Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.75 KB, 9 trang )

Khoa: Giáo dục
Bộ môn: TV-VH&PPDH
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin về học phần
- Tên học phần: DẠY HỌC LTVC Ở TIỂU HỌC
- Mã lớp học phần: PR4137
- Số tín chỉ: 02
Số tiết tín chỉ: (30LT/60TH)
- Học phần điều kiện: PR4151 – PPDH Tiếng Việt A; PR4152 – PPDH Tiếng Việt
B
- Học kì: Mùa thu
Năm học: 2018 - 2019
2. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên:
- Chức danh, học hàm, học vị:
- Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục
- Điện thoại:
- Email:
3. Mô tả tóm tắt/ Tổng quan về học phần
Học phần này (tiếp theo học phần Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1) là học phần
chuyên sâu nghiên cứu về phân môn LTVC trong chương trình Tiếng Việt tiểu học, bao
gồm những vấn đề cơ bản sau:
+ Một số vấn đề chung về Luyện từ và câu ở Tiểu học.
+ Các kiểu bài LTVC trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học và phương pháp dạy
học các kiểu bài.
+ Các dạng bài tập dùng để luyện tập thực hành trong LTVC và phương pháp dạy
học các dạng bài bài tập.
+ Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng hứng và năng khiếu học tập và các biện pháp
bồi dưỡng hứng và năng khiếu học tập Luyện từ và câu.
4. Mục tiêu học phần/ Chuẩn đầu ra
4.1. Kiến thức


4.1.1. Nắm vững kiến thức cơ bản về mục tiêu, nhiệm vụ, cơ sở khoa học, nội dung
chương trình, sách giáo khoa, các nguyên tắc và phương pháp chung trong dạy học Luyện
từ và câu ở Tiểu học.


4.1.2. Nắm vững nội dung dạy học từ vựng, ngữ pháp trong phân môn LTVC.
4.1.3. Nắm được các kiến thức chuyên sâu về cấu trúc nội dung của chương trình và
đặc điểm các kiểu bài luyện từ và câu trong sách giáo khoa Tiếng Việt.
4.2. Kỹ năng
4.2.1. Sử dụng đúng các từ ngữ trong hoạt động giao tiếp và vận dụng thành thạo
kiến thức từ ngữ để lí giải những vấn đề liên quan đến nội dung dạy học từ ngữ ở trường
tiểu học.
4.2.2. Phân tích được các hiện tượng ngữ pháp trong các văn bản cụ thể và vận dụng
thành thạo kiến thức ngữ pháp trong dạy học nội dung luyện câu ở trường tiểu học.
4.2.3. Nắm được đặc điểm, phương pháp tổ chức dạy học và qui trình tổ chức dạy
học các kiểu bài, các dạng bài tập Luyện từ và câu.
4.2.4. Nắm được các biện pháp tạo hứng thú và bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh
trong học tập Luyện từ và câu.
4.3. Thái độ
4.3.1. Học tập chủ động, tích cực, tự giác; có ý thức tìm tòi nghiên cứu những vấn đề
chuyên sâu phục vụ cho ngành nghề.
4.3.2. Ý thức hoàn thiện cá nhân và nâng cao hiệu quả dạy học
5. Nội dung học phần và kế hoạch dạy học
5.1. Lý thuyết

Chương/ Chủ đề
Chương 1: Một số
vấn đề chung về
Luyện từ và câu ơ
Tiểu học

1.1. Mục tiêu, nhiệm
vụ của dạy học LTVC
1.2. Chương trình và
sách giáo khoa LTVC
1.3. Các nguyên tắc
dạy học LTVC
1.3.1. Nguyên tắc
giao tiếp
13.2. Nguyên tắc

Số
tiết
03

Chuẩn
đầu ra

4.1.1
4.3
4.1.3
4.3
4.1.1
4.3

Phương pháp DH

Chuẩn bị của sinh viên

- Làm việc nhóm (thảo
luận), trao đổi cả lớp

(báo cáo, góp ý), mục
1.1; 1.2; 1.3
- Thuyết giảng (một số
nội dung quan trọng),
mục 1.2; 1.4.

- Đọc ĐCCTHP và tài
liệu [5, chương 8], [1,
tr.10-47], [2] chuẩn bị:
1. Mục tiêu và nhiệm vụ
của phân môn Luyện từ
và câu ở tiểu học [1,
tr.10-13]. Các nguyên
tắc dạy học LTVC [1,
tr.34-45].
2. Chương trình LTVC
và yêu cầu cần đạt, cấu
trúc bài học các kiểu bài
thực hành, hình thành


trực quan
1.3.3. Nguyên tắc
tính hợp
1.3.4. Nguyên tắc
chú ý đến đặc điểm
của từ trong hệ thống
ngôn ngữ
1.3.5. Nguyên tắc
thống nhất giữa ý

nghĩa ngữ pháp và
hình thức NP
1.4. Hệ thống hóa các
nội dung LTVC
1.4.1. Các nội dung
Luyện từ
1.4.2. Các nội dung
Luyện câu
Chương 2: Phương
pháp dạy học các
kiểu bài LTVC
2.1. Kiểu bài Luyện
tập thực hành
2.1.1. Đặc điểm
chung các kiểu bài
thực hành
2.1.2. Phương pháp
và qui trình dạy học
lên lớp các kiểu bài
thực hành
2.2. Kiểu bài Mơ
rộng vốn từ theo chu
đê
2.2.1. Đặc điểm
chung các kiểu bài

kiến thức mới lớp
2,3,4,5 [1, tr.16-29].
3. Khảo sát SGK Tiếng
Việt các lớp 2, 3, 4, 5,

thống kê các nội dung
dạy học Luyện từ,
Luyện câu, vẽ sơ đồ hệ
thống hoá kiến thức LT,
LC [2], [1, tr. 16-19].

4.1.2
4.3

05

4.1.3
4.3

4.2.2
4.2.3
4.3

- Nêu và giải quyết vấn
đề 2.1.1; 2.2.1; 2.3.;
2.4.1).
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình (sinh viên
trình bày, giáo viên
thuyết giảng mục quan
trọng).
- Giảng giải, minh họa
(sinh viên minh họa,
xem băng, giáo viên
minh họa PP), (2.1.2;

2.2.2; 2.3.2; 2.4.2).

- Đọc tài liệu [5,
chương 8], [1, tr.48-60]
chuẩn bị nội dung để
trao đổi 3 vấn đề 2.1.1;
2.2.1; 2.3.1; 2.4.
- Đọc tài liệu [5,
chương 8], [1, tr.48-60]
chuẩn bị nội dung 2.1.2;
2.2.2; 2.3.2; 2.4.2 để
trình bày và bổ sung và
nghe giáo viên giảng
giải.
- Chuẩn bị ví dụ
minh họa mục 2.1.2;
2.2.2; 2.3.2; 2.4.2 thể
hiện trước lớp và nghe
giáo viên góp ý.


MRVT theo chủ đề
2.2.2. Phương pháp
và qui trình dạy học
lên lớp kiểu bài mở
rộng vốn từ theo chủ
đề
2.3. Kiểu bài Hình
thành kiến thức mới
2.3.1. Đặc điểm

chung các kiểu bài
hình thành kiến thức
mới
2.3.2. Phương pháp
và qui trình dạy học
các kiểu bài hình
thành kiến thức mới
2.4. Kiểu bài Ôn tập
2.4.1. Đặc điểm
chung các kiểu bài ôn
tập
2.4.2. Phương pháp
và qui trình dạy học
các kiểu bài ôn tập
Chương 3: Phương
pháp dạy các dạng
bài tập LTVC
3.1. Phương pháp dạy
các bài tập về Luyện
từ
3.1.1. Phương pháp
dạy mở rộng vốn từ
3.1.2. Phương pháp
dạy nghĩa của từ
3.1.3. Phương pháp

4.1.3
4.3

- Làm bài tập: Xem

băng và nhận xét, đánh
giá về tiết dạy trong
băng hình (Băng hình
dạy ”Mở rộng vốn từ:
Thiên nhiên – lớp 5
hoặc băng tiết dạy về
biện pháp tu từ ”So
sánh. Dấu chấm” hoặc
băng hình khác do GV
phụ trách lớp yêu cầu).

4.2.2
4.2.3
4.3
4.1.3
4.3

4.2.2
4.2.3
4.3
4.1.3
4.3

4.2.2
4.2.3
4.3
18

4.2.1
4.2.3

4.3

- Thảo luận nhóm, trao
đổi cả lớp.
- Thuyết trình (sinh viên
trình bày, giáo viên
thuyết giảng mục quan
trọng).
- Giảng giải, minh họa
(sinh viên minh họa,
giáo viên minh họa PP).

- Đọc tài liệu [1, tr.61156], [2], [3], [4]
chuẩn bị các nội dung
thảo luận, lập kế hoạch
dạy học các dạng bài từ
3.1.1 – 3.2.8.
- Thảo luận và thống
nhất kế hoạch dạy học,
tổ chức một phần hoạt
động dạy học.
- Làm bài tập:


dạy sử dụng từ
3.1.4. Phương pháp
dạy biện pháp tu từ so
sánh, nhân hóa
3.1.5. Phương pháp
dạy cấu tạo từ

3.1.6. Phương pháp
dạy các lớp từ vựng
có quan hệ về nghĩa
3.1.7. Phương pháp
dạy từ loại
3.2. Phương pháp dạy
các bài tập về Luyện
câu
3.2.1. Phương pháp
dạy đặt câu
3.2.2. Phương pháp
dạy đặt và trả lời câu
hỏi
3.2.3. Phương pháp
dạy kiểu câu Ai là gì?
Ai làm gì? Ai thế
nào?
3.2.4. Phương pháp
dạy thành phần trạng
ngữ
3.2.5. Phương pháp
dạy câu ghép
3.2.6. Phương pháp
dạy câu phân loại
theo mục đích nói
3.2.7. Phương pháp
dạy dấu câu
3.2.8. Phương pháp

4.2.2

4.2.3
4.3

1. Nghiên cứu và thảo
luận mục đích, ý nghĩa
và phương pháp dạy học
các nội dung Luyện từ.
2. Thống kê, phân loại,
phân tích mục đích, ý
nghĩa của một số các
dạng bài tập Luyện từ,
Tiếng Việt lớp 2- lớp 5
(do GV phụ trách lớp
hướng dẫn).
3. Thống kê, phân loại
và phân tích mục đích, ý
nghĩa của một số các
dạng bài tập Luyện câu
từ lớp 2-5.
-Tự học ơ nhà:
1. Tìm hiểu thêm về
mục đích, ý nghĩa của
các dạng bài tập Mở
rộng vốn từ, Dạy nghĩa
từ, Sử dụng từ.
2. Đọc các tài liệu về
ngôn ngữ học tìm hiểu
thêm về các biện pháp
tu từ so sánh, nhân hoá
và cấu tạo từ tiếng Việt.

3. Tìm hiểu thêm về các
bình diện ý nghĩa của
từ; các lớp từ đa nghĩa,
đồng nghĩa, trái nghĩa,
đồng âm; về Từ loại
tiếng Việt.
4. Nghiên cứu thêm về


dạy liên kết câu

Chương
4:
Bồi 04
- Nêu vấn đề.
dưỡng hứng và năng
- Thảo luận nhóm, trao
khiếu học tập Luyện
đổi cả lớp.
từ và câu
- Thuyết giảng (giáo
4.1. Tầm quan trọng
4.2.4
viên giảng bổ sung mục
của việc bồi dương
quan trọng).
hứng thú và năng
khiếu học tập LTVC
4.2. Các biện pháp
4.2.4

bồi dưỡng hứng thú
và năng khiếu học tập
LTVC
5.2. Thực hành, thí nghiệm, thực tế (nếu có): không
6. Tài liệu học tập

STT

Tên tác giả

1

Chu Thị

Tên tài liệu

Dạy học

Năm
xuất
bản
2009

Nhà
xuất
bản
Giáo

các kiểu câu phân loại
theo mục đích nói và

theo cấu tạo và thành
phần câu tiếng Việt.
5. Nghiên cứu thêm về
thành phần Trạng ngữ.
6. Nghiên cứu thêm về
dấu câu tiếng Việt và
các phép liên kết câu.
7. Nghiên cứu về bài
Dùng câu hỏi vào mục
đích khác SGK, SGK
Tiếng Việt lớp 4.
- Đọc tài liệu [1, tr.157175], [8] và tài liệu khác
tìm hiểu trước nội dung
4.1 ; 4.2.
- Sưu tầm các biện pháp
bồi dưỡng hứng thú
(sưu tầm và tổ chức dạy
học LTVC bằng trò
chơi, thi đua, dạy học
bằng hình ảnh,….) trình
bày trước lớp.

Địa chỉ khai thác
tài liệu

Mục đích sử
dụng
Tài
Tham
liệu

khảo
chính
x


2

3

Thủy An –
Chu Thị Hà
Thanh
Bộ Giáo
dục và Đào
tạo
Bộ Giáo
dục và Đào
tạo

4

Bộ Giáo
dục và Đào
tạo

5

Nguyễn
Văn Bản
(chủ biên)


7

Bộ Giáo
dục và Đào
tạo, Dự án
phát triển
giáo viên
tiểu học
Huỳnh Kim
Tường Vi

8

Luyện từ và
câu ở tiểu
học
Tiếng Việt 2,
3, 4, 5 (tập 1,
2)
Hướng dẫn
thực hiện
chuẩn kiến
thức, kĩ năng
các môn học
ơ tiểu học
các lớp 2, 3,
4, 5.
Sách giáo
viên Tiếng

Việt 2, 3, 4, 5
(tập 1, 2)
Bài giảng
phương pháp
dạy học
Tiếng Việt ơ
Tiểu học 1 –
phần 1

2003- Giáo
2014 dục
2009

NXB
Giáo
dục

x

x

2003- Giáo
2014 dục

x

2008

Thư
viện

học
liệu
điện
tử

x

2007

NXB
Giáo
dục

x

học 2017
ngữ,

Giáo
dục

x

Phương
pháp dạy
học Tiếng
Việt ơ tiểu
học.
Dạy
Thành


dục


tục ngữ trong
môn Tiếng
Việt ơ Tiểu
học
theo
quan điểm
giao tiếp
7. Quy định đối với sinh viên
- Bài kiểm tra thường kì viết theo mẫu chữ tiểu học hiện hành (được đánh giá điểm)
- Quy định khác của GV phụ trách lớp
8. Đánh giá kết quả học tập
Lần
đánh
giá
1

2

3

4

Nội dung được đánh
Chuẩn đầu ra
Hình thức đánh giá
giá

(3)
(Chương/Chủ đề)
- Cho điểm dựa vào phiếu - Thời gian dự học
4.1
điểm danh, quá trình theo - Tích cực phát biểu,
4.2
dõi trên lớp
thảo luận, làm bài tập
4.3
- Chấm bài tập, thảo luận
- Làm bài tập/báo
cáo/thảo luận.
4.2
- Chương 1, 2, 3, 4
4.1
- Chấm bài kiểm tra viết
- Kiểm tra viết (30
4.2.1
phút)/ bài. Thực hiện
4.2.2
02 bài.
4.2.3
- Chương 3 (trọng tâm)
- Thi
- Thi viết (tự luận)
4.1
- Dự đủ 80% số tiết.
4.2
- Đề không được sử
dụng tài liệu.

- Chương 1, 2, 3, 4.

Trọng số
(10)
10%

10%

20%

60%

Đồng Tháp, ngày tháng năm 20




×