Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Dạy học luyện từ và câu khối lớp 4, 5 (kiểu bài hình thành khái niệm về từ ngữ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.81 KB, 49 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Trong chơng trình Tiếng Việt Tiểu học năm 2000, môn Tiếng Việt đợc
chia thành nhiều phân môn trong đó có phân môn: Luyện từ và câu, nó thay
thế cho 2 môn Từ ngữ và Ngữ pháp trong chơng trình cải cách giáo dục. Tên
gọi mới này nhấn mạnh cả về phơng diện lí thuyết và thực hành khi dạy từ
ngữ, ngữ pháp. Và thực chất của việc dạy từ là nhằm mục đích giúp học sinh
biết dùng từ để tạo câu, từ đó vận dụng vào quá trình giao tiếp, học tập.
Dạy từ ngữ là một hoạt động không thể thiếu trong chơng trình Tiếng
Việt ở phổ thông nói chung và chơng trình Tiếng Việt ở Tiểu học nói riêng. Từ
là đơn vị trung tâm và có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống ngôn ngữ.
Điều này lí giải tại sao việc dạy từ ngữ, việc mở rộng và phát triển vốn từ cho
học sinh lại đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu trong chơng trình Tiếng Việt ở Tiểu
học. Nói cách khác từ ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống con
ngời. Đối với học sinh cũng vậy nếu không có vốn từ đợc mở rộng và theo một
hệ thống khoa học mà mới chỉ có vốn từ tự nhiên trớc khi đến trờng thì học
sinh không thể học tập, tiếp thu tri thức một cách bình thờng và kết quả đạt đ-
ợc sẽ không cao. Bởi vì, để giải quyết một nhiệm vụ học nh làm một bài văn,
giải một bài toán thì học sinh phải đọc và nắm đợc ý nghĩa của từ.
Nh vậy, đối với học sinh Tiểu học thì việc học từ ngữ là điều kiện quan
trọng để học sinh thực hiện hành động học và giao tiếp. Là một giáo viên Tiểu
học trong tơng lai, chúng tôi sẽ trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt trong nhà
trờng Tiểu học nên tôi nhận thấy việc nghiên cứu kĩ kiểu bài lí thuyết về từ
trong sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 4, 5 là điều rất cần thiết. Vì vậy tôi
lựa chọn đề tài: Dạy học Luyện từ và câu khối lớp 4, 5 (kiểu bài hình
thành khái niệm về từ ngữ) để đi sâu nghiên cứu, từ đó đề xuất một số biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các tiết học về từ ngữ cho học sinh lớp 4, 5.
2. Lịch sử vấn đề
Nh đã trình bày ở trên, việc cung cấp những kiến thức lí thuyết về từ ngữ
cho học sinh là một phần không thể thiếu trong khi dạy học Luyện từ và câu


nói riêng và dạy Tiếng Việt ở Tiểu học nói chung. Bởi việc dạy cho học sinh
nắm đợc những kiến thức về từ là dạy cho học sinh cơ sở khoa học để rèn kĩ
năng sử dụng từ. Nghĩa là rèn cho các em một kĩ năng nắm vững công cụ để
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
1
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
học môn Tiếng Việt cũng nh các môn học khác, đồng thời giúp các em có khả
năng giao tiếp trong môi trờng hoạt động lứa tuổi.
Chính vì vai trò quan trọng của nó cho nên từ trớc tới nay đã có một số
công trình tập trung đi sâu nghiên cứu về từ ngữ, và có thể chia các tài liệu
nghiên cứu đó theo 2 hớng sau:
*) Hớng thứ nhất
Dạy từ ngữ ở Tiểu học theo chơng trình cải cách giáo dục. Sau đây là một
số công trình nghiên cứu theo hớng này :
- Lê Thanh Bình (1999), Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy
học phân môn từ ngữ lớp 4, 5, Tạp chí nghiên cứu giáo dục.
- Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hởng (1999), Giải đáp 88 câu hỏi về dạy học
Tiếng Việt ở Tiểu học, Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục.
- Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (1996), Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở
Tiểu học, NXB Giáo dục.
- Nhng tập trung nhất vẫn là hai tác giả Phan Thiều và Lê Hữu Tỉnh trong
một chuyên luận do NXB Giáo dục ấn hành năm 2003 cuốn Dạy học từ ngữ
ở Tiểu học. Cuốn sách này chủ yếu đi vào tìm hiểu cơ sở lí luận chung của
việc dạy từ ngữ, phân tích những u điểm và hạn chế của chơng trình và tài liệu
dạy học từ ngữ ở Tiểu học, đồng thời cũng đa ra quy trình dạy học các dạng
bài, trong đó có quy trình dạy học lí thuyết về từ ngữ cho học sinh lớp 4, 5.
Tất cả những nhận xét về nội dung và đề nghị về phơng pháp dạy đều dựa trên
chơng trình và SGK cải cách.
*) Hớng thứ hai
Dạy từ ngữ theo chơng trình, sách giáo khoa mới. Theo hớng này bao

gồm các tài liệu nh :
- Tài liệu hớng dẫn dạy học Tiếng Việt lớp 4, 5(2000_2003), Tài liệu thử
nghiệm NXB Giáo dục
- Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi đáp về dạy - học Tiếng Việt 4
và Hỏi đáp về dạy - học Tiếng Việt 5 . Các tác giả đã đa ra quy trình, các ph-
ơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá vai trò của ngời học cũng nh những
điều cần lu ý trong khi dạy và học các bài lí thuyết về từ ngữ.
Sách giáo viên (SGV) Tiếng Việt 4, 5 đã có phần hớng dẫn cụ thể cho
từng bài lí thuyết về từ, nhng các đáp án chỉ là gợi ý. Thực tế giáo viên có thể
sử dụng nguồn ngữ liệu gần gũi, quen thuộc để học sinh tiếp thu bài học dễ
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
2
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
dàng, đây chính là điểm mở cho sự linh hoạt của mỗi giáo viên trong quá trình
giảng dạy.
Nội dung cơ bản của các công trình thuộc hớng thứ hai tập trung xem xét
việc tìm hiểu chơng trình, SGK và quy trình dạy học Tiếng Việt nói chung,
dạy từ ngữ nói riêng theo chơng trình mới.
Tuy nhiên SGK và các tài liệu hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 4, 5 mặc dù
đã cụ thể nhng do mục đích là hớng tới đối tợng giáo viên trong cả nớc nên
không gắn cụ thể với từng vùng miền.
Chúng tôi nhận thấy từ gợi ý của các tài liệu nói trên, căn cứ vào thực tế
của địa bàn thực tập, có thể tìm ra đợc cách dạy cụ thể trên một số đối tợng
xác định. Vì thế, chúng tôi quyết định chọn đề tài Dạy học Luyện từ và câu
khối lớp 4, 5 (kiểu bài hình thành khái niệm lí thuyết về từ ngữ). Đề tài
này đợc nghiên cứu trên đối tợng học sinh lớp 4, 5 các trờng Tiểu học : Trờng
Tiểu học Trng Nhị - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc và trờng Tiểu học Đại
Thắng A - Huyện Vụ Bản - Tỉnh Nam Định.
3. Mục đích nghiên cứu
Nâng cao hiệu quả của giờ dạy lí thuyết về từ ngữ cho học sinh lớp 4, 5.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích nghiên cứu, đề tài phải thực hiện một số nhiệm vụ
sau:
- Tìm hiểu các vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài
- Tìm hiểu về thực trạng dạy và học kiểu bài lí thuyết về từ ngữ trong
phân môn Luyện từ và câu ở khối lớp 4, 5.
- Đề xuất một số giải pháp khi dạy kiểu bài này.
- Thể nghiệm s phạm để kiểm tra tính khả thi của các đề xuất.
5. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
*) Đối tợng nghiên cứu
Việc dạy và học kiểu bài hình thành khái niệm về từ ngữ trong phân môn
Luyện từ và câu ở khối 4, 5.
*) Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn ở các bài lí thuyết về từ ngữ, trên đối tợng học sinh lớp 4, 5 hai
trờng Tiểu học :
- Trờng Tiểu học Trng Nhị - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc
- Trờng Tiểu học Đại Thắng A - Huyện Vụ Bản - Tỉnh Nam Định
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
3
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
6. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu lí luận
- Phơng pháp điều tra, thống kê, phân loại
- Phơng pháp thể nghiệm s phạm.
Phần nội dung
Chơng 1: cơ sở lí thuyết

Để xác định cơ sở lí thuyết cho đề tài, bên cạnh việc trình bày đặc trng
tâm lí lứa tuổi, chúng tôi tập trung xem xét cơ sở ngôn ngữ học. Đó là các vấn
đề lí thuyết có liên quan đến nội dung đợc dạy ở Tiểu học

1.1. Cơ sở tâm lí
Nh chúng ta đã biết, ngôn ngữ là một thứ công cụ có giá trị, có tác dụng
vô cùng to lớn. Nó có thể dùng để biểu đạt tất cả những gì con ngời nghĩ ra,
nhìn thấy, biết đợc từ những vật thể vô cùng nhỏ bé đến những thế giới cực kì
rộng lớn, từ những thực thể vật chất có thể cảm giác đợc đến những giá trị tinh
thần trừu tợng mà các giác quan của con ngời không thể vơn tới đợc. Một
công cụ mà tính năng có những nét kì diệu nh thế, tất phải là một bộ máy, một
cơ chế hết sức phức tạp, tinh xảo. Cho nên học để nắm đợc ngôn ngữ cho dù
với yêu cầu đặt ra ở mức trung bình cũng không phải là chuyện một sớm một
chiều có thể giải quyết đợc.
Mặt khác, ngôn ngữ còn là công cụ để hiện thực hoá t duy, ngôn ngữ và
t duy có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Ngời có t
duy tốt sẽ nói năng mạch lạc trôi chảy. Nếu trau dồi ngôn ngữ tỉ mỉ, chu đáo
thì sẽ tạo điều kiện cho t duy phát triển tốt. Vì thế, để hoàn thành tốt nhiệm vụ
phát triển t duy cho học sinh thì cần phải tổ chức tốt việc rèn luyện ngôn ngữ.
Tuy nhiên, việc tiếp nhận ngôn ngữ nói chung và tiếp nhận tiếng Việt
(tiếng mẹ đẻ) nói riêng ở các lứa tuổi khác nhau đều bị chi phối bởi sự phát
triển của tâm lí lứa tuổi. Dạy học Tiếng Việt, cũng nh dạy học từ ngữ cần phải
chú ý đến đặc điểm tâm lí của học sinh để chiếu theo đó mà có phơng hớng và
phơng pháp, biện pháp dạy thích hợp.
Trớc hết, ta cần nhớ t duy (cách suy nghĩ) ở lứa tuổi Tiểu học vẫn còn
mang tính hình tợng cụ thể. Đặc điểm này là thuộc tính chủ yếu của lứa tuổi
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
4
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
mẫu giáo, nhng bớc vào lớp Một, các em vẫn còn t duy theo kiểu cụ thể chứ
cha suy nghĩ một cách trừu tợng đợc.
Cụ thể là gì? Đó là đặc điểm của những cái mà chúng ta nhận biết đợc
bằng giác quan (bằng mắt nhìn, bằng tai nghe, bằng mũi ngửi, tay sờ, miệng
nếm). Một cuốn sách trên bàn, một mùi thơm của thức ăn, đều là những sự

vật, hiện tợng cụ thể. Trừu tợng ngợc với cụ thể, là tích chất của những gì đợc
tách ra từ trong cái cụ thể mà chúng ta không thấy, không nghe đợc, không
cảm nhận đợc bằng giác quan. Sức mạnh trí nhớ, niềm vui, chính là những
hiện tợng trừu tợng.
Với đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học nh trên cho nên ta thấy
kiểu bài cung cấp kiến thức mới về từ là một kiểu bài chỉ đợc dạy ở khối 4,
5. Đây cũng chính là một đặc điểm quan trọng buộc chúng ta phải biết lựa
chọn để sử dụng phơng pháp nào trong quá trình dạy học kiểu bài này để đạt
đợc hiệu quả cao nhất, làm thế nào để thu hút đợc sự chú ý của học sinh, giúp
học sinh hiểu đợc bản chất của từng khái niệm, đồng thời còn phải phát triển
đợc khả năng t duy của học sinh.
Để có đợc một hành trang ngôn ngữ đầy đủ, phong phú về số lợng, chính
xác về chất lợng phục vụ nhu cầu giao tiếp đợc thuận lợi thì việc dạy từ ngữ
cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết và quan trọng. Nó không chỉ
cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản của phân môn giúp các em nắm
vững tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ), phát triển khả năng t duy, khả năng giao tiếp
mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho các em học tốt các môn học khác và tạo đà
cho các cấp học tiếp theo.
Nh vậy, trong quá trình dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ nói chung, dạy tiếng Việt
cho trẻ em Việt Nam nói riêng, chúng ta cũng còn cần phải chú ý đến mối
quan hệ giữa nhận thức và ngôn ngữ ở trẻ em.
1.2. Cơ sở ngôn ngữ học
Trong phần này đề tài chỉ điểm qua các vấn đề lí thuyết về cấu tạo từ,
nghĩa của từ, các vấn đề có liên quan đến nội dung lí thuyết về từ ngữ mà học
sinh Tiểu học đợc cung cấp.
1.2.1. Đặc điểm cấu tạo từ
Vấn đề phân định ranh giới từ và cấu tạo từ có nhiều quan niệm khác
nhau. Nhng trong khuôn khổ của một khoá luận tốt nghiệp chúng tôi xin phép
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
5

Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
không trình bày tất cả mà chỉ trình bày theo quan điểm của tác giả Đỗ Hữu
Châu, ngời có nhiều đóng góp nhất trong việc nghiên cứu về từ ngữ.
Trong cuốn Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục 1999, tác giả
Đỗ Hữu Châu viết : trong tiếng Việt các yếu tố cấu tạo từ là những hình thức
ngữ âm có nghĩa nhỏ nhất, tức là những yếu tố không thể phân chia thành
những yếu tố nhỏ hơn nữa mà cũng có nghĩa dùng để cấu tạo ra các từ và theo
các phơng thức cấu tạo từ của tiếng Việt. Chúng ta gọi các yếu tố có đặc điểm
và chức năng nh trên (chức năng cấu tạo từ) bằng thuật ngữ hình vị và ph-
ơng thức tạo từ là cách thức mà ngôn ngữ tác động vào hình vị để cho ra các
từ (tr 28).
Cũng trong cuốn sách này Đỗ Hữu Châu còn nhận định Cấu tạo từ trớc
hết là cấu tạo hàng loạt các từ giống nhau về ngữ nghĩa (và khác nhau với
hàng loạt các từ khác về ngữ nghĩa), cho nên phải lấy ngữ nghĩa làm tiêu chí
hàng đầu để tiến hành phân loại (phân loại từ về mặt cấu tạo). Và theo quan
điểm này tác giả chia các từ tiếng Việt về mặt cấu tạo thành từ đơn (phơng
thức từ hoá) - từ có một hình vị, từ phức gồm : từ láy (phơng thức láy) và từ
ghép (phơng thức ghép). Mỗi loại lớn gồm những từ có đặc tính ngữ nghĩa và
hình thức giống nhau, đến lợt mình sẽ đợc phân chia thành kiểu cấu tạo nhỏ
hơn cũng gồm những tơng đồng về ngữ nghĩa và hình thức (tr 39).
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
6
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Theo quan điểm phân loại nh trên có thể chia các từ tiếng Việt về mặt
cấu tạo thành:
Từ đơn phơng thức từ hoá - từ có một hình vị
Từ phức từ láy phơng thức láy
từ ghép phơng thức ghép
1.2.1.1. Từ đơn
Theo quan điểm của Đỗ Hữu Châu từ đơn là những từ có một hình

vị. Trong từ đơn lại chia thành 2 loại : từ đơn đơn âm và từ đơn đa âm.
- Đại bộ phận các từ đơn thuần Việt hay đã Việt hoá là từ đơn một
âm tiết. Ví dụ : đi, đứng, sách, vở, ăn , mặc,
- Ngoài ra còn có một số từ đơn đa âm tiết nh từ đơn âm thuần Việt.
Ví dụ : bù nhìn, bồ hóng, ác là,
- Hoặc là các từ đơn gốc vay mợn. Ví dụ : apatít, cà phê, ra di ô,
1.2.1.2. Từ ghép
a) Định nghĩa về từ ghép
Từ ghép đợc sản sinh do sự kết hợp hai hoặc một số hình vị (hay đơn
vị cấu tạo) tách biệt, riêng rẽ, độc lập với nhau (Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ
nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục 1999, tr 54).
b) Phân loại từ ghép
Theo đặc điểm ngữ nghĩa, từ ghép đợc chia thành :
b.1. Từ ghép phân nghĩa
Từ ghép phân nghĩa là từ ghép đợc cấu tạo từ hai hình vị (hay đơn vị)
theo quan hệ chính phụ, trong đó có một hình vị chỉ loại lớn (sự vật, hoạt
động, tính chất) và một hình vị có tác dụng phân hoá hình vị chỉ loại lớn thành
những hình vị nhỏ hơn cùng loại nhng độc lập với nhau và độc lập với loại lớn.
Các từ ghép phân nghĩa hợp thành những hệ thống gồm một số từ thống nhất
với nhau nhờ hình vị chỉ loại lớn.

Các từ ghép phân nghĩa đợc chia thành :
- Từ ghép phân nghĩa một chiều. Ví dụ: xe đạp, xe máy, xe ngựa,
- Từ ghép phân nghĩa hai chiều. Ví dụ: đảng viên, đoàn viên, đội viên,
b.2. Từ ghép hợp nghĩa
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
7
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
- Từ ghép hợp nghĩa là từ ghép do hai hình vị tạo nên, trong đó không
có hình vị nào chỉ loại lớn, không có hình vị nào là hình vị phân nghĩa.

- Từ ghép hợp nghĩa biểu thị những loại rộng lớn, bao trùm hơn so với
từng hình vị tách riêng.
- Căn cứ vào biểu hiện cụ thể, các từ ghép hợp nghĩa đợc chia thành
hai trờng hợp : từ ghép hợp nghĩa phi cá thể và từ ghép hợp nghĩa không phi cá
thể. Từ ghép hợp nghĩa phi cá thể lại chia thành ba loại nhỏ :
+ Từ ghép hợp nghĩa tổng loại. Ví dụ : hổ báo, ếch nhái, cam quýt,
+ Từ ghép hợp nghĩa chuyên chỉ loại. Ví dụ : chợ búa, đờng xá,
thuyền bè,
+ Từ ghép hợp nghĩa bao gộp. Ví dụ : điện nớc, vợ con,
b.3. Từ ghép biệt lập
Ngợc lại với ghép phân nghĩa và hợp nghĩa có tính hệ thống rất cao
thì từ ghép biệt lập tính hệ thống của nó không có. Mỗi từ là một trờng hợp
riêng rẽ, không có những hình vị chỉ loại lớn chung với các từ khác, không
phải là một loại nhỏ trong một loại lớn. Những đặc trng ngữ nghĩa của mỗi từ
không lặp lại ở các từ khác, chúng là những sự kiện biệt lập.
Ví dụ : (cái) chân vịt
(cái) tai hồng,
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
8
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
1.2.1.3. Từ láy
a. Định nghĩa
Từ láy là những từ đợc cấu tạo theo phơng thức láy, đó là phơng thức
lặp lại toàn bộ hay bộ phận hình thức âm tiết (với thanh điệu hay biến đổi theo
quy tắc biến thanh, tức là quy tắc thanh điệu biến đổi theo 2 nhóm gồm nhóm
cao : thanh hỏi, thanh sắc, thanh ngang và nhóm thấp: thanh huyền, thanh ngã,
thanh nặng) của một hình vị hay đơn vị có nghĩa. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng
ngữ nghĩa tiếng Việt , NXB Giáo dục 1999, tr 41.
b. Phân loại từ láy
Căn cứ vào số vào số lợng âm tiết có trong từ láy ngời ta chia từ láy

thành ba loại : láy đôi, láy ba, láy t, cụ thể :
b.1. Láy đôi
- Phơng thức láy tác động lần đầu vào một hình vị gốc một âm tiết sẽ
cho ta các từ láy đôi.
- Từ láy đôi là những từ có hai âm tiết. Đây là loại từ láy điển hình của
tiếng Việt. Dựa vào cái giữ đợc lại trong âm tiết của hình vị cơ sở có thể chia
từ láy đôi thành hai loại : láy đôi toàn bộ và láy đôi bộ phận.
*) Từ láy toàn bộ
+ Là từ láy mà toàn bộ âm tiết của hình vị cơ sở đợc giữ lại
Ví dụ : xanh xanh xanh
+ Trong kiểu này có hai biến thể
Nhóm biến thanh. Ví dụ : tím tim tím
Nhóm biến đổi âm cuối. Ví dụ : đẹp đèm đẹp
*) Từ láy bộ phận
Là từ láy mà bộ phận âm tiết của hình vị cơ sở đợc giữ lại. Trong đó
có.
+ Từ láy âm. Ví dụ : múa múa may.
+ Từ láy vần. Ví dụ : rối bối rối.
b.2. Láy ba
Tiếp đó phơng thức láy có thể tác động một lần vào một hình vị (một âm
tiết) cho ra một từ láy ba âm tiết.
Ví dụ : sạch sạch sành sanh
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
9
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
b.3. Láy t
Phơng thức láy cũng có thể tác động lần thứ hai vào một từ láy đôi để
cho ra một từ láy t (láy có bốn âm tiết).
Ví dụ : khấp khểnh khấp kha khấp khểnh
1.2.2. Nghĩa của từ

Nhất quán với quan điểm đã trình bày ở trên, trong phần này chúng tôi
chỉ trình bày những kiến thức có liên quan tới chơng trình ở Tiểu học bao gồm
: từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
1.2.2.1. Từ nhiều nghĩa
Từ nhiều nghĩa là từ có một hình thức ngữ âm tơng ứng với từ hai nghĩa
trở lên, giữa các nghĩa này có mối quan hệ với nhau
Xuất phát từ quan điểm cho rằng ý nghĩa của từ là một hợp phần các
thành phần, trong đó ý nghĩa từ vựng bao gồm ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu
niệm, ý nghĩa biểu thái, tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng hiện tợng nhiều nghĩa
cũng xảy ra ở cả ba thành phần ý nghĩa từ vựng này. Trong giáo trình Từ
vựng ngữ nghĩa tiếng Việt tác giả viết : một từ nào có khả năng gọi tên nhiều
sự vật, hiện tợng khác nhau là từ có nhiều nghĩa biểu vật, tơng tự nh thế, từ
nào có khả năng đi vào nhiều cấu trúc biểu niệm khác nhau là từ có nhiều
nghĩa biểu niệm. Và thông thờng số lợng ý nghĩa biểu niệm ít hơn số lợng ý
nghĩa biểu vật.
Các ý nghĩa biểu vật trong một từ nhiều nghĩa thờng chia thành từng
nhóm xoay quanh một cấu trúc biểu niệm nào đó.
Các ý nghĩa biểu vật trong nhóm quanh một cấu trúc biểu niệm trung tâm
thờng phát triển trên cơ sở một hoặc một vài nét nghĩa trong cấu trúc biểu
niệm đó.
Nét nghĩa cơ sở của cấu trúc biểu niệm trung tâm sẽ đảm bảo cho sự
thống nhất giữa các ý nghĩa biểu vật. Nh thế các nghĩa biểu vật của một từ tuy
khác nhau, tuy đối lập nhau, nhng giữa chúng vẫn có sự thống nhất trên cơ sở
nét nghĩa chung. Nói khác đi, các ý nghĩa khác nhau của một từ lập nên một
hệ thống ngữ nghĩa trong lòng một từ nhiều nghĩa.
1.2.2.2. Từ đồng âm
Theo Đỗ Hữu Châu những đơn vị đồng âm là những đơn vị giống nhau
về hình thức ngữ âm nhng khác nhau về ý nghĩa.
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
10

Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nói rõ hơn, các đơn vị đồng âm là những đơn vị không có quan hệ đồng
nhất và đối lập về ngữ nghĩa với nhau. Chúng chỉ là những đơn vị khác biệt về
ngữ nghĩa. Về mặt này các quan hệ đồng âm có tính chất ngẫu nhiên, không
bị chi phối bởi các quy luật ngữ nghĩa của ngôn ngữ. Và chỉ nên xem là đồng
âm thực sự khi các đơn vị trong cùng một cấp độ đồng âm, khi các hình vị
đồng âm với hình vị, từ đồng âm với từ, cụm từ đồng âm với cụm từ.
Hiện tợng đồng âm trong tiếng Việt xuất hiện khá nhiều trong khu vực
những từ một âm tiết
Ví dụ : la 1 : một nốt nhạc
la 2 : con la
la 3 : la hét,
Hiện tợng đồng âm có thể xuất hiện do sự trùng hợp ngẫu nhiên về ngữ
âm của một số từ. Có thể xuất hiện do sự vay mợn, từ vay mợn đồng âm với
những từ đã có trớc nh :
đui (đui mù) - đui (đui đèn).
Hoặc do sự rút gọn nh :
lí (lí lẽ, hát lí) - lí (vật lí).
Hiện tợng đồng âm có thể xem xét là sự tới hạn của hiện tợng nhiều
nghĩa, cô lập chúng với nhau.
1.2.2.3. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
a. Từ đồng nghĩa
Trong lịch sử ngôn ngữ học, khái niệm từ đồng nghĩa đợc xác định
một cách khác nhau. Vẫn trong cuốn Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt tác giả
cho rằng đồng nghĩa trớc hết là một hiện tợng có phạm vi rộng khắp trong
toàn bộ từ vựng, chứ không chỉ bó hẹp trong những nhóm với một số có hạn
những từ nhất định. Nói khác đi, đồng nghĩa trớc hết là quan hệ về ngữ nghĩa
giữa các từ trong toàn bộ từ vựng chứ không phải trớc hết là giữa những từ nào
đấy. Đó là quan hệ giữa các từ ít nhất có chung một nét nghĩa. Cũng có thể nói
: quan hệ đồng nghĩa bắt đầu xuất hiện một nét nghĩa đồng nhất giữa các từ.

Do chỗ các từ có chung nét nghĩa đồng nhất đều đã đợc đa về từng
trờng nghĩa dọc cho nên hiện tợng đồng nghĩa chỉ xuất hiện trong từng trờng
nghĩa một. Tuy nhiên, không chỉ riêng số lợng các nét nghĩa chung là đủ
quyết định các từ đồng nghĩa trong trờng. Phải nói thêm rằng các nét nghĩa đó
phải không loại trừ lẫn nhau.
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
11
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Căn cứ vào mức độ đồng nghĩa về ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu
niệm và ý nghĩa biểu thái, có thể phân chia các từ đồng nghĩa thành :
- Đồng nghĩa tuyệt đối. Ví dụ: xe lửa, tàu hoả, tàu lửa,
- Từ đồng nghĩa sắc thái. Ví dụ: hi sinh, từ trần, tạ thế,
- Từ đồng nghĩa biểu niệm. Ví dụ: mang, khiêng, vác,
b. Từ trái nghĩa
Tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng :từ trái nghĩa trớc hết là một dạng quan
hệ giữa các từ trong cùng một trờng, cùng tính chất với hiện tợng đồng nghĩa.
Trái nghĩa là hiện tợng chỉ xuất hiện khi chúng ta phân hoá trờng lớn
thành các trờng nhỏ đối lập với nhau, trái ngợc với nhau.
Hiện tợng trái nghĩa là hiện tợng đồng loạt không chỉ là hiện tợng chỉ
giữa hai từ. Ví dụ : các từ to, lớn, vĩ đại, trái nghĩa với bé, nhỏ, tí hon,
.
Hiện tợng trái nghĩa cũng không phải chỉ xảy ra đối với toàn bộ ý nghĩa
của một từ, mà có tính chất bộ phận. Một từ có thể trái nghĩa với một số từ mà
những từ này không đồng nghĩa với nhau.
Các từ trong một nhóm trái nghĩa, nếu một nghĩa đã chuyển theo hớng
này thì các từ trái nghĩa với nó cũng có khả năng chuyển nghĩa theo cùng h-
ớng đó.
1.2.3. Kết luận
Trên đây chúng ta đã miêu tả các cơ chế sản sinh ra từ tiếng Việt và phân
loại các từ đã đợc sản sinh ra. Dựa vào cơ chế và các loại đó, nhất là cơ chế

ngữ nghĩa, chúng ta có thể nhận thức đợc từ, phân biệt đợc chúng với những
đơn vị dới (hình vị) và trên từ (cụm từ).
Bên cạnh đó chúng ta cũng miêu tả rõ về cấu trúc cốt lõi của ý nghĩa của
từ. Cái cấu trúc cốt lõi đó là các cấu trúc biểu niệm. Cấu trúc biểu niệm vừa là
cái riêng cho nhiều từ, vừa là một tổ chức những nét nghĩa chung ; ở những
mức độ khái quát và cụ thể khác nhau, vừa là cái riêng cho từng từ, do sự có
mặt của các nét nghĩa hạn chế biểu vật trong cấu trúc đó. Với cấu trúc biểu
niệm, chúng ta phát hiện ra tính hệ thống về ngữ nghĩa là cái chung. ở đây từ
cái riêng mà nhận ra cái chung, từ cái chung lại trở về với cái riêng, điều chỉnh
lại cái riêng, hiểu sâu sắc thêm cái riêng.
Đây là những kiến thức cơ bản, bản chất nhất về đặc điểm cấu tạo và đặc
điểm ngữ nghĩa của từ tiếng Việt. Nhng học sinh Tiểu học đợc cung cấp đến
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
12
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
mức độ nào theo những kiến thức cơ bản này? Và với đối tợng học sinh có độ
tuổi từ 9 đến 11 tuổi, sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học có yêu cầu học sinh
phải tiếp thu đầy đủ các đặc điểm về cấu tạo và ngữ pháp của từ nh đã trình
bày trên không? Trong chơng 2, khi trình bày về nội dung chơng trình sách
giáo khoa phần từ ngữ chúng tôi sẽ có những nhận xét đối chiếu.

Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
13
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
chơng 2: Thực trạng việc dạy - học
kiểu bài hình thành khái niệm từ ngữ ở lớp 4, 5
và giải pháp
Để nắm vững đợc thực trạng dạy và học Luyện từ và câu ở khối 4, 5 cụ
thể là ở kiểu bài hình thành khái niệm về từ ngữ, trớc hết chúng tôi đi vào tìm
hiểu nội dung bài học cũng nh cấu tạo nội dung bài học lí thuyết về từ ngữ

trong phân môn Luyện từ và câu đợc dạy ở Tiểu học.
2.1. Hệ thống bài học lí thuyết về từ ngữ trong sách giáo khoa Tiếng Việt
4, 5
2.1.1. Nội dung bài học
2.1.1.1. Kiến thức về cấu tạo từ
a. Từ đơn
Sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học coi tiếng là đơn vị cấu tạo từ. Có
thể thấy quan niệm này qua cách định nghĩa về từ đơn nh sau : Từ đơn là từ
chỉ có một tiếng_ (SGK Tiếng VIệt 4, tập 1, tr 28 ). Nh vậy theo quan niệm
của sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học từ đơn là từ chỉ có một tiếng, từ nhiều
tiếng (từ đa âm) không thuộc phạm vi của từ đơn.
Và từ đơn đợc dạy trong chơng trình phân môn Luyện từ và câu ở
lớp 4, tuần 3
Tiết 1: Từ đơn và từ phức (Tiếng Việt 4, tập 1, tuần 3)

Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
14
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
b. Từ ghép
Từ ghép đợc dạy trong chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt năm
2000, trong phân môn Luyện từ và câu lớp 4.
Tiết 1 : Từ ghép và từ láy (Tiếng Việt 4, tập 1, tuần 4)
ở đây từ ghép đợc xem xét với t cách là bộ phận của từ phức (từ gồm
hai tiếng trở lên). Cụ thể khi tạo từ phức bằng cách ghép những tiếng có nghĩa
lại với nhau. Đó là từ ghép
- Về các kiểu từ ghép, căn cứ vào đặc trng về nghĩa của từ ghép sách
giáo khoa Tiếng Việt 4 chia từ ghép thành hai kiểu : từ ghép có nghĩa phân
loại, ví dụ : xe đạp, bà nội, dép lê, và từ ghép có nghĩa tổng hợp, ví dụ : sách
vở, quần áo, ăn uống,
c. Từ láy

- Từ láy đợc dạy trong phân môn Luyện từ và câu lớp 4, tập 1, tuần
4, chủ điểm Măng mọc thẳng.
Tiết 1 : Từ ghép và từ láy (Tiếng Việt 4, tập 1, tuần 4)
- Từ láy cũng đợc xem xét với t cách là bộ phận của từ phức (từ gồm
hai tiếng trở lên) cụ thể khi tạo ra từ phức bằng cách phối hợp những tiếng có
âm hay vần lặp lại nhau sẽ tạo ra từ láy.
- Sách giáo khoa cũng đa ra cách phân loại từ láy gồm :
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu. Ví dụ : nhút nhát, nhanh
nhẹn, đủng đỉnh,
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở phần vần. Ví dụ : lao xao, bối
rối, lềng bềnh,
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu và vần. Ví dụ : rào rào,
xanh xanh, nhè nhẹ,

Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
15
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
2.1.1.2. Kiến thức về nghĩa của từ
a. Từ nhiều nghĩa
Khác với chơng trình sách giáo khoa cải cách đã không đa ra thuật ngữ
từ nhiều nghĩa, đến chơng trình sách giáo khoa năm 2000 thuật ngữ này đã đ-
ợc giới thiệu thành một bài trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tuần 7, chủ
điểm Con ngời với thiên nhiên.
Tiết 1 : Từ nhiều nghĩa (Tiếng VIệt 5, tập 1, tuần 7)
Và đợc định nghĩa nh sau Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một
hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối
liên hệ với nhau.
b. Từ đồng âm
Từ đồng âm đợc dạy trong chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập
1, tuần 5, chủ điểm Cánh chim hoà bình gồm hai tiết :

Tiết 1 : Từ đồng âm
Tiết 2 : Dùng từ đồng âm để chơi chữ
Từ đồng âm đợc định nghĩa nh sau Từ đồng âm là những từ giống nhau
về âm nhng khác hẳn nhau về nghĩa (SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tuần 5)
c. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
Trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 hiện hành nhóm tác giả do
Nguyễn Minh Thuyết chủ biên đa ra nhóm bài về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
gồm :
Tiết 1 : Từ đồng nghĩa (Tuần 1)
Tiết 1 : Từ trái nghĩa (Tuần 4)
Và sách giáo khoa cũng đa ra cách định nghĩa về từ đồng nghĩa và trái
nghĩa nh sau :
*) Khái niệm về từ đồng nghĩa
1. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần nhau. Ví
dụ : siêng năng, chăm chỉ, cần cù,
2. Có những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, có thể thay thế cho nhau
trong lời nói. Ví dụ : hổ, cọp, hùm,
3. Có những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Khi dùng những từ này,
ta phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng.
Ví dụ : - ăn, xơi, chén, (biểu thị những thái độ, tình cảm khác
nhau đối với ngời đối thoại hoặc ngời đợc nói đến)
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
16
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
- mang, khiêng, vác, (biểu thị những cách thức hành động
khác nhau)
*) Khái niệm về từ trái nghĩa
Sách giáo khoa viết :
1. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau. Ví dụ : cao -
thấp, trái - phải, ngày - đêm,

2. Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật
những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái, đối lập nhau
2.1.1.3. Nhận xét
Qua việc trình bày một quan điểm trong giáo trình đại học và quan điểm
của những ngời biên soạn sách giáo khoa Tiểu học chúng tôi có một số ý kiến
sau :
Về cơ bản sách giáo khoa đã chọn quan điểm phù hợp với tâm lí nhận
thức của học sinh Tiểu học. Ví dụ khi miêu tả cấu tạo từ tiếng Việt, giáo trình
Đại học S phạm Hà Nội đã chọn hình vị làm đơn vị, sách giáo khoa Tiểu học
chọn tiếng làm đơn vị và chỉ coi những từ một tiếng là từ đơn. Chúng tôi tán
thành quan điểm của SGK. Tuy nhiên theo quan điềm này sẽ có khó khăn :
Chẳng hạn trong một số giáo trình đại học cho một số từ nh bù nhìn, bồ
hóng, xà phòng, là các từ đơn đa âm : thuần Việt hoặc gốc vay mợn, nhng
khi dạy cho học sinh Tiểu học ta nên giải thích cho học sinh các từ này là từ
đơn hay từ ghép ? Câu trả lời là, đối chiếu với định nghĩa về từ đơn trong sách
giáo khoa Tiểu học, có thể khẳng định các từ trên không phải là từ đơn (bởi vì
mỗi từ đều có hơn một tiếng). Đối chiếu với định nghĩa về từ ghép cũng trong
sách giáo khoa Tiểu học, ta thấy các từ này có hình thức giống từ ghép (có từ
hai tiếng trở lên). Nhng các từ này không giống các từ ghép bình thờng, vì các
tiếng trong từng từ không có nghĩa và quan hệ giữa các tiếng trong từ không
phải là quan hệ về nghĩa. Để không mâu thuẫn với định nghĩa về từ đơn, trong
sách giáo khoa vẫn thừa nhận các từ nói trên là từ ghép - một loại từ ghép đặc
biệt. Nh vậy, giải pháp phân biệt từ đơn, từ phức theo số lợng tiếng trong từ,
đồng thời cũng không dùng thuật ngữ từ đơn tiết, đa tiết là giải pháp đợc chọn
là vì nó tỏ ra đơn giản, dễ tiếp nhận với học sinh Tiểu học hơn.
Thứ nữa trong một số giáo trình đai học cho rằng các từ nh : ba ba, cào
cào, châu chấu, là các từ đơn đa âm bởi vì xét về ý nghĩa chúng gọi tên
thông thờng nh các tên khác. Nhng theo cách giải thích nh đã nói ở trên, dựa
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
17

Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
vào dấu hiệu hình thức của các từ này nên xếp chúng vào loại từ láy và là từ
láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu và phần vần.
Còn đối với các bài về nghĩa của từ, các quan điểm trong giáo trình và
quan điểm trong sách giáo khoa có nhiều nét tơng đồng hơn. Lợng kiến thức
trong SGK đa ra không nhiều và đợc diễn đạt đơn giản để học sinh dễ hiểu.
Các loại từ nhiều nghĩa nh chúng tôi đã trình bày trong chơng 1 : từ
nhiều nghĩa bao gồm cả nhiều nghĩa biểu vật và nhiều nghĩa biểu niệm. Nhng
để phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học, sách giáo khoa cha
yêu cầu học sinh phân biệt đợc từ nhiều nghĩa biểu niệm và nhiều nghĩa biểu
vật, mà chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức về nhiều nghĩa biểu vật,
chỉ tiếp xúc với nội dung kiến thức chứ không phải khái niệm từ nhiều nghĩa
biểu vật. Điều này rất phù hợp với học sinh Tiểu học bởi vì học sinh dễ nhận
thấy các phạm vi sự vật, hiện tợng khác nhau đợc biểu hiện trong từ. Tuy
nhiên ở đây cũng xuất hiện những khó khăn nhất định, do khả năng khái quát
của học sinh Tiểu học còn yếu. Học sinh cha dễ dàng nhận thức đợc ý nghĩa
biểu vật của từ không phản ánh một cá thể duy nhất mà phản ánh một loại,
một lớp sự vật, hiện tợng Điều này lí giải vì sao khi tìm các nghĩa khác
nhau của từ học sinh thờng lấy ví dụ sai. Chúng tôi sẽ có dẫn chứng cụ thể
sau.
2.1.2. Cấu tạo nội dung bài học
Nội dung kiểu bài hình thành khái niệm về từ ngữ ở lớp 4, 5 có cấu trúc
gồm ba phần :
1. Nhận xét : Phần này sách giáo khoa đa ra ngữ liệu cùng 2 đến 3 bài
tập để học sinh tự phân tích, nhận xét ngữ liệu, tìm ra các dấu hiệu của nội
dung bài học.
2. Ghi nhớ : Những kết luận đợc rút ra sau khi học sinh phân tích và
nhận xét ngữ liệu. Nội dung ghi nhớ đợc đóng khung để học sinh nhận biết.
3. Luyện tập : Phần này đa ra hệ thống bài tập để học sinh luyện tập
củng cố kiến thức mới. Và thông thờng ở mỗi bài đều có hai dạng bài tập : bài

tập nhận diện và bài tập vận dụng.
2.1.3. Nhận xét
2.1.3.1. Ưu điểm
a. Về lợng kiến thức sách giáo khoa cung cấp
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
18
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
So với chơng trình sách giáo khoa trớc năm 2000, chơng trình sách giáo
khoa hiện hành đã cung cấp cho học sinh một lợng kiến thức tơng đối tinh
giản, thiết thực và chính xác.
Chẳng hạn ở bài từ đồng nghĩa sách giáo khoa Tiếng Việt cũ phân biệt
từ đồng nghĩa thành từ gần nghĩa và từ cùng nghĩa. Nhng ở sách giáo khoa
Tiếng Việt 5 hiện hành lại chia từ đồng nghĩa thành hai loại là đồng nghĩa
hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. Thuộc mảng từ cùng nghĩa theo
quan niệm của sách giáo khoa cũ vừa có những trờng hợp đồng nghĩa hoàn
toàn (xe lửa/ tàu hoả, mẹ/ má, cha/ bố/ ba, )vừa có trờng hợp đồng nghĩa
không hoàn toàn ( chết/ qua đời/ hi sinh ). Thuộc mảng từ gần nghĩa theo quan
niệm của sách cũ là những từ đồng nghĩa không hoàn toàn (theo quan niệm
của sách mới) nh : đất nớc/ non sông/ quê hơng/ xử sở, Qua ví dụ trên, có
thể thấy quan niệm phân chia từ đồng nghĩa thành hai loại là đồng nghĩa hoàn
toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn của sách giáo khoa mới là hợp lí hơn phù
hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
Một vấn đề nữa để chúng ta thấy rằng lợng kiến thức mà sách giáo khoa
hiện hành tinh giản hơn so với sách giáo khoa cũ ở chỗ sách Tiếng Việt 4 cũ
phân loại từ láy tiếng Việt thành các kiểu và các dạng. Theo đó sẽ có bốn kiểu
từ láy là : láy tiếng, láy âm, láy vần, láy cả âm lẫn vần. Và căn cứ vào số lợng
tiếng trong từ láy chia thành ba dạng : láy đôi, láy ba, láy t. Và yêu cầu học
sinh phải học thuộc và ghi nhớ. Trong khi đó sách giáo khoa Tiếng Việt 4 hiện
hành không dạy từ láy nh một đơn vị kiến thức lí thuyết trong mục Ghi nhớ,
mà chỉ nhắc thoáng qua trong một bài tập ở bài luyện tập về từ ghép và từ

láy (tiếng Việt 4, tập 1, tr 44). Do đó không yêu cầu học sinh phải học thuộc
hoặc phải nhớ trong tiếng Việt có ba hay bốn kiểu từ láy nh yêu cầu ở sách
giáo khoa cũ.
b. Về cấu trúc dung bài học
ở nội dung cung cấp kiến thức mới về từ ngữ trong phân môn Luyện từ
và câu ở khối 4, 5, nội dung bài học đợc sắp xếp có cấu trúc ba phần : nhận
xét, ghi nhớ, luyện tập. Đây là một cách sắp xếp bài học khoa học, dễ hiểu và
cô đọng. Chính cách trình bày này nó có tác dụng rất lớn đối với học sinh, tạo
cho học sinh thói quen sử dụng sách, bên cạnh đó với cách trình bày nội dung
kiến thức trong phần nhận xét sẽ giúp học sinh tự nghiên cứu, phát hiện ra
kiến thức mới, do đó sẽ phát huy đợc tính tích cực sáng tạo của học sinh. Cách
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
19
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
sắp xếp số lợng và các dạng bài tập trong phần luyện tập củng cố cũng rất
khoa học, thờng các bài tập nhận diện là bài tập đầu tiên dễ hơn, tiếp nữa là
các bài tập vận dụng, đây là dạng bài tập khó hơn một chút. Và cũng tuỳ vào
từng bài cụ thể mà số lợng bài tập cũng nh mức độ khó của bài tập đợc tăng
lên.
c. Khả năng tích hợp với phân môn khác
Việc giảng dạy từ ngữ không chỉ phục vụ trực tiếp cho học sinh trong
quá trình học phân môn Luyện từ và câu, mà thông qua phân môn này đặc biệt
là qua nguồn ngữ liệu sách giáo khoa cung cấp nó góp phần củng cố, hoàn
thiện hơn kĩ năng đọc cho học sinh, qua nguồn ngữ liệu này nó còn giúp học
sinh học đợc ở đó cách dùng từ, đặt câu, học đợc cách viết cũng nh cấu tạo
của một đoạn văn. Đồng thời ta thấy ở phần luyện tập của mỗi bài lí thuyết th-
ờng có một dạng bài tập sử dụng vốn từ vừa học để đặt câu hay viết một đoạn
văn. Đây chính là điều kiện cần thiết để học sinh học tốt phân môn Tập làm
văn. Và ngợc lại qua các phân môn Chính tả, Tập đọc, Tập làm văn, cũng
giúp các em tự tìm ra đợc những điều cần ghi nhớ, khắc sâu, để phục vụ cho

phân môn Luyện từ và câu.
2.1.3.2 Hạn chế
Bên cạnh những u điểm trên thì chơng trình sách giáo khoa mới cũng có
hạn chế nh :
Một số bài tập quá khó. Ví dụ :
*) Bài tập 1 : Bài từ đồng âm (Tuần 5, SGK Tiếng Viêt 5, tập 1).
Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau :
a. Cánh đồng - tợng đồng - môt nghìn đồng
b. Hòn đá - bóng đá
c. Ba và má - ba tuổi
*) Bài tập 3: Cũng trong bài từ đồng âm, (SGK Tiếng Viêt 5, tập 1, tuần 5).
Mặc dù kiến thức về việc phân loại từ ghép không đợc đa vào thành một
bài lí thuyết đợc giải thích và có ví dụ rõ ràng nhng sách giáo khoa vẫn yêu
cầu học sinh làm các bài tập tìm từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có
nghĩa phân loại. Đa số học sinh vẫn làm đúng nhng vẫn có những học sinh
phân loại sai nh có em đã xếp từ làng xóm vào từ ghép có nghĩa phân loại.
Để ví dụ cụ thể cho phần nhận xét về hạn chế trong các bài tập của bài
lí thuyết, chúng tôi phải có cứ liệu thực tế khảo sát hoạt động dạy học. Vì thế
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
20
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
những ý kiến cụ thể chúng tôi sẽ trình bày kĩ trong nội dung nhận xét kết quả
điều tra thực trạng dạy học các bài lí thuyết về từ ngữ.
2.2. Thực trạng việc dạy và học Luyện từ và câu kiểu bài hình thành khái
niệm về từ ngữ ở khối 4, 5
2.2.1. Mục đích điều tra
Điều tra để biết đợc thực trạng dạy học kiểu bài lí thuyết về từ ngữ ở khối
4, 5 có những thuận lợi và khó khăn gì về phía giáo viên và học sinh, từ đó
chúng tôi có ý kiến đề xuất nâng cao hiệu quả dạy học từ ngữ ở Tiểu học.
2.2.2. Đối tợng điều tra

Để khảo sát thực trạng dạy và học phân môn Luyện từ và câu kiểu bài
hình thành khái niệm, chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra tại hai trờng
Tiểu học : trờng Tiểu học Trng Nhị - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc, và tr-
ờng Tiểu học Đại Thắng A - Huyện Vụ Bản - Tỉnh Nam Định.
Mỗi trờng chúng tôi tiến hành khảo sát hai lớp thuộc khối 4, và hai lớp
thuộc khối 5.
2.2.3. Nội dung và cách thức điều tra
- Nội dung điều tra đợc lấy từ các bài tập trong sách giáo khoa Tiếng Việt
4, 5 và đợc thể hiện trên các phiếu khảo sát.
- Cách thức điều tra : chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu khảo sát.
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
21
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nội dung các phiếu điều tra
Họ và tên :
Lớp :
Trờng : .
Phiếu khảo sát học sinh lớp 4
Đợt 1 : phiếu 1
1. Dùng dấu gạch chéo để phân tách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn. Ghi
lại các từ đơn và từ ghép trong đoạn thơ
Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha
Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của mình
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lợng lại đa tình đa mang.
Lâm Thị Mỹ Dạ
(TV4, tập 1, tr 28)

2. Hãy tìm từ ghép và từ láy chứa từng tiếng sau.
- Ngay

- Thẳng
(TV4, tập 1, tr 40)

Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
22
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Họ và tên : .
Lớp : .
Trờng :..
Phiếu khảo sát học sinh lớp 4
Đợt 2 : phiếu 2
1. Hãy xếp các từ phức đợc in nghiêng trong các câu dới đây thành hai loại : từ
ghép và từ láy.
Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên
sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ
bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tởng nhớ ông.
Theo Hoàng Lê
(TV4, tập 1, tr 39)
2. Hãy tìm và và ghi lại :
- 3 từ đơn
- 3 từ phức
Đặt câu với một trong các từ đơn và từ phức vừa tìm đợc.
(TV4, tập 1, tr 28)
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
23
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Họ và tên :
Lớp :
Trờng :
Phiếu khảo sát học sinh lớp 5

Đợt 1 : phiếu 3
1. Từ ăn trong câu nào dới đây đợc dùng với nghĩa gốc?
a. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.
b. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.
c. Bác Lê lội ruộng nên bị nớc ăn chân.
(TV5, tập 1, tr 73)
2. Phân biệt nghĩa của từ đồng âm trong các cụm từ sau.
Cách đồng tợng đồng một nghìn đồng
(TV5, tập 1, tr 52)
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
24
Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Họ và tên :
Lớp :
Trờng :
Phiếu khảo sát học sinh lớp 5
Đợt 2: phiếu 4
1. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong câu tục ngữ dới đây
Anh em nh thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
(TV5, tập 1, tr 39)
2. Tìm một cặp từ đồng nghĩa và đặt câu với cặp từ đồng nghĩa đó
M : đẹp xinh
- Quê hơng em rất đẹp
- Bé Hà rất xinh
(TV5, tập 1, tr 8)
Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH
25

×