Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Giáo án tự chọn 10 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.08 KB, 98 trang )

Trường THPT Bắc Sơn
Tổ : Lí - Tin - Công nghệ
GV: Bùi Văn Tuyển
Tiết 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Vật lí 10-Chương trình chuẩn. Tổng số tiết: 1 tiết.
Ngày soạn : 30/8/2017
Ngày dạy : 10A1: 12/9/2017
10A3: 09/9/2017
10A4: 06/9/2017
I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT

1. Kiến thức :
- Học sinh ôn lại kiến thức cơ bản về chuyển động cơ, chuyển động thẳng đều.
2. Kĩ năng :
- Học sinh nắm được phương pháp giải và làm được các dạng bài tập cơ bản sau :
+ Xác định tốc độ trung bình của chuyển động thẳng.
+ Lập phương trình của chuyển động thẳng đều. Suy ra vị trí, thời điểm các vật gặp nhau.
+ Vẽ đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều.
3. Tình cảm, thái độ :
- HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC

1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Tài liệu:
+ Chuẩn bị giáo án ôn tập theo chủ đề.
+ Chuẩn bị Phiếu học tập 1.
- TBDH: Thước dài.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập:
+ Ôn lại bài 1, 2.
+ Hoàn thành các bài tập trong Phiếu học tập 1.


- Chuẩn bị về đồ dùng học tập: SGK Vật Lí 10.CB; Vở ghi; Giấy nháp và các đồ dùng học tập khác.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG 1 (8 phút): Ôn tập kiến thức trọng tâm.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức : HS ôn lại kiến thức cơ bản về chuyển động cơ và chuyển động thẳng đều.
- Kĩ năng :
* Phương pháp : Vấn đáp đàm thoại.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung và mục tiêu cần đạt
A. Kiến thức trọng tâm.
* GV vấn đáp gợi mở dúp HS ôn
1. Tốc độ trung bình.
lại kiến thức cơ bản về cđtđ :
s
vtb  ; Đơn vị : m/s
t
+ Công thức tính tốc độ trung * HS ôn lại kiến thức cơ bản về 2. Chuyển động thẳng đều.
bình trong chuyển động thẳng ?
cđtđ theo sự hướng dẫn của GV.
* Định nhĩa :
* Các công thức trong cđtđ :
+ Thế nào là chuyển động thẳng
+ Quãng đường đi được :
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

1



Trường THPT Bắc Sơn
đều ?

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ

+ Công thức tính quãng đường đi
được và phương trình của cđtd ?
Giải thích.

GV: Bùi Văn Tuyển
s = vtb(t-t0) = v(t - t0)
+ Phương trình chuyển động :
x = xo + s = xo + v(t - t0)
* Đồ thị toạ độ - thời gian của
cđtđ là một đường thẳng cắt trục
tung tại điểm có tung độ x0.

NỘI DUNG 2 (10 phút): Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS nắm được phương pháp giải bài tập.
- Kĩ năng : Làm được bài tập cụ thể về dạng này (Bài 1. Phiếu học tập 1).
* Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV
* GV đặt vấn đề : Tốc độ trung
bình của chuyển động thẳng được
tính theo công thức nào ?
-> Hướng dẫn HS biến đổi công

thức trong các trường hợp khác
nhau.

Hoạt động của HS

Nội dung và mục tiêu cần đạt
B. Bài tập.
* HS trả lời câu hỏi và nghe giảng Dạng 1 : Tốc độ trung bình của
suy rộng về các trường hợp khác chuyển động thẳng.
nhau.
P2 : Vận dụng công thức :
S S  S 2 v1t1  v2t2
vtb   1

t
t1  t2
t1  t2

Bài 1:
HD
Theo bài ra ta có :
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 (Phiếu - Hoạt động nhóm : Làm bài tập 1
vt v t
vtb  1 1 2 2
học tập 1).
(Phiếu học tập 1).
t1  t 2
- Gọi HS lên bảng trình bày.

- Nhận xét, bổ xung.


- Cá nhân đại diện nhóm HS lên
bảng trình bày ; các HS khác theo
dõi, nhận xét bổ xung.
- Nghe GV nhận xét, bổ xung.



60.2  40.3
 48(km / h)
23

NỘI DUNG 3 (15 phút): Phương trình của chuyển động thẳng đều. Bài toán hai vật gặp nhau.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS nắm được phương pháp giải bài tập.
- Kĩ năng : Làm được bài tập cụ thể về dạng này (Bài 2. Phiếu học tập 1).
* Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* GV hướng dẫn HS phương pháp
giải dạng bài tập lập phương trình
chuyển động, suy ra vị trí và thời
điểm hai xe gặp nhau.

* HS nghe giảng, ghi nhận
phương pháp giải dạng bài tập lập
phương trình chuyển động, suy ra

vị trí và thời điểm hai xe gặp
nhau.

Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

Nội dung và mục tiêu cần đạt
Dạng 2 : Phương trình của
chuyển động thẳng đều. Bài toán
hai vật gặp nhau.
Phương pháp :
B1. Chọn gốc toạ độ và chiều
dương. Chọn mốc thời gian.
2


Trường THPT Bắc Sơn
Tổ : Lí - Tin - Công nghệ
GV: Bùi Văn Tuyển
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2/a - Hoạt động nhóm : Làm bài tập B2. Xác định t0 , x0 , v.
(Phiếu học tập 1).
2/a (Phiếu học tập 1) theo hướng B3. Lập phương trình chuyển
dẫn của GV.
động : x = xo + v(t - t0)
B4. Giải phương trình x1 = x2 , suy
ra vị trí và thời điểm hai xe gặp
+ Chọn gốc toạ độ và chiều + Chọn gốc toạ độ và chiều nhau.
dương. Chọn mốc thời gian như dương. Chọn mốc thời gian.
Bài 2/a :
HD
thế nào ?

2/a. - Chọn gốc toạ độ tại A, chiều
dương từ A đến B. Chọn mốc thời
+ Xác định t0 , x0 , v của xe 1 và + Xác định t0 , x0 , v của xe 1 và gian là lúc 9h.
xe 2 ?
xe 2.
- Ta có :
Xe 1: t01 = 0, x01 = 0, v1 = 36
+ Lập phương trình chuyển động + Lập phương trình chuyển động (km/h).
của hai xe ?
của hai xe.
Xe 2: t02 = 0,5, x02 = 108, v2 = -54
(km/h).
+ Giải phương trình x1 = x2 , suy + Giải phương trình x1 = x2 , suy - Phương trình chuyển động :
ra vị trí và thời điểm hai xe gặp ra vị trí và thời điểm hai xe gặp Xe 1: x1 = xo1 + v1(t - t01) = 36t
nhau ?
nhau.
(km). ( t �0 )
Xe 2: x2 = xo2 + v2(t - t02)
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Cá nhân đại diện nhóm HS lên
=-54t + 135 (km) ( t �0,5 )
bảng trình bày ; các HS khác theo - Hai xe gặp nhau :
dõi, nhận xét bổ xung.
x1 = x2  36t = -54t + 135
- Nhận xét, bổ xung.
- Nghe GV nhận xét, bổ xung.
 t = 1,5h (lúc 10h30)
x1 = x2 = 36.1,5 =54 (km)
NỘI DUNG 4 (10 phút): Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.


* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS nắm được các bước giải bài tập vẽ đồ thị của dao động.
- Kĩ năng : Làm được bài tập cụ thể về dạng này (Bài 2/b. Phiếu học tập 1).
* Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung và mục tiêu cần đạt
Dạng 3 : Vẽ đồ thị toạ độ - thời
* Yêu cầu HS vẽ đồ thị toạ độ - * Hoạt động nhóm : vẽ đồ thị toạ gian của chuyển động thẳng đều.
thời gian của hai xe trong bài 2/a độ - thời gian của hai xe trong bài Chú ý : Đồ thị toạ độ - thời gian
trên cùng một hệ toạ độ.
2/a trên cùng một hệ toạ độ.
của cđtđ là một đường thẳng cắt
trục tung tại điểm có tung độ x0.
Từ đồ thị này xác định vị trí và
thời điểm hai xe gặp nhau.
Bài 2/b:
HD
- Gọi HS lên bảng trình bày bài - Cá nhân HS lên bảng thực hiện
làm.
yêu cầu của GV. Các HS còn lại
theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét, bổ xung.
- Nghe GV nhận xét, bổ xung.
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

3



Trường THPT Bắc Sơn

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ

GV: Bùi Văn Tuyển

NỘI DUNG 5 (2 phút): Tổng kết. Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của GV
* Nhận xét, tổng kết giờ học.

Hoạt động của HS

Nội dung và mục tiêu cần đạt

* Nghe nhận xét tổng kết giờ học.

* GV giao nhiệm vụ học tập về * Ghi nhận nhiệm vụ học tập về
nhà :
nhà.
- Làm các bài tập về nhà trong
Phiếu học tập 1.

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY

.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Người soạn giáo án

(kí và ghi rõ họ tên)

Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

Người duyệt giáo án
(kí và ghi rõ họ tên)

4


Trường THPT Bắc Sơn

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ
Tiết 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

GV: Bùi Văn Tuyển

Vật lí 10-Chương trình chuẩn. Tổng số tiết: 1 tiết.
Ngày soạn : 08/9/2017
Ngày dạy : 10A1: 19/9/2017
10A3: 23/9/2017
10A4: 13/9/2017
I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- HS ôn lại kiến thức cơ bản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
2. Kĩ năng :
- HS làm được các dạng bài tập cơ bản sau về chuyển động thẳng biến đổi đều :
+ Xác định vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
+ Lập phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều. Bài toán hai vật gặp nhau.
3. Tình cảm, thái độ :

- HS sôi nổi, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Tài liệu :
+ Chuẩn bị giáo án ôn tập theo chủ đề.
+ Chuẩn bị Phiếu học tập 2.
- TBDH :
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập :
+ Ôn lại bài 3.
+ Làm các bài tập trong Phiếu học tập 2.
- Chuẩn bị về đồ dùng học tập : Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
NỘI DUNG 1 (17 phút): Xác định vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS nắm được phương pháp giải bài tập.
- Kĩ năng : Làm được bài tập cụ thể về dạng này (Bài 1. Phiếu học tập 2).
* Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung và mục tiêu cần đạt
B. Bài tập
* GV đặt vấn đề : Chúng ta có * HS nghiên cứu trả lời : Áp Dạng 1 : Xác định vận tốc, gia tốc
thể xác định vận tốc, gia tốc của dụng các công thức đã học về trong chuyển động thẳng biến đổi
vật dựa vào những công thức cđt-bđđ.
đều.
nào ?
P2 : Áp dụng các công thức đã học về

cđt-bđđ.
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 - Hoạt động nhóm : Làm bài tập Bài 1:
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

HD
5


Trường THPT Bắc Sơn
Tổ : Lí - Tin - Công nghệ
GV: Bùi Văn Tuyển
(Phiếu học tập 2). Mỗi nhóm 1 (Phiếu học tập 2). Mỗi nhóm a. Ta có :
làm một ý.
làm một ý.
v v  v0 10  0 1
a


 (m / s 2 )
t t  t0 60  0 6
- Gọi đại diện nhóm HS lên - Cá nhân đại diện nhóm HS lên
bảng trình bày.
bảng trình bày ; các HS khác
theo dõi, nhận xét bổ xung.

- Nhận xét, bổ xung.

- Nghe GV nhận xét, bổ xung.

b. Ta có :

v v  v0 0  15
1
a


  (m / s 2 )
t t  t0 90  0
6
c. Ta có :
v 2  v02  2aS
v 2  v02 0  102
�a

 5(m / s 2 )
2S
2.10

NỘI DUNG 2 (25 phút): Lập phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều. Bài toán hai vật gặp
nhau.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS nắm được phương pháp giải bài tập.
- Kĩ năng : Làm được bài tập cụ thể về dạng này (Bài 2. Phiếu học tập 2).
* Phương pháp : Vấn đáp gợi mở.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung và mục tiêu cần đạt
Dạng 2 : Lập phương trình của
chuyển động thẳng biến đổi đều.

Bài toán hai vật gặp nhau.
- GV hướng dẫn HS phương - HS ghi nhận phương pháp giải P2 :
pháp giải dạng bài tập 2 (Phiếu dạng bài tập 2 (Phiếu học tập 2). B1. Chọn gốc toạ độ, chiều dương.
học tập 2).
Chọn mốc thời gian.
B2. Xác định t0 , v0 , x0 , a của từng
vật.
B3. Phương trình chuyển động :
1
x  x0  v0 (t  t0 )  a (t  t0 ) 2
- Hướng dẫn HS giải cụ thể bài - Giải bài tập theo yêu cầu của
2
tập bằng các gợi ý :
GV :
B4. Giải phương trình : x1 = x2 suy ra
vị trí và thời điểm hai vật gặp nhau.
Bài 2:
HD
+ Yêu cầu HS chọn gốc toạ độ, + HS nêu cách chọn gốc toạ độ, B1. Chọn gốc toạ độ tại vị trí B, chiều
chiều dương. Chọn mốc thời chiều dương, chọn mốc thời dương từ B đến A. Chọn mốc thời
gian.
gian cho bài tập 2.
gian là lúc khởi hành chung của hai
xe.
+ Xác định t0 , v0 , x0 , a của + Xác định các đại lượng theo B2. Ta có :
từng xe ?
yêu cầu của GV.
Xe 1:
t01 = 0 ; v01 = -5 m/s
x01 =130 m ; a1 = 0,2 m/s2

Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

6


Trường THPT Bắc Sơn

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ
Xe 2:

GV: Bùi Văn Tuyển

t02 = 0 ; v02 = 1,5 m/s
x02 = 0 m ; a2 = 0,2 m/s2
+ Suy ra phương trình chuyển + Suy ra phương trình chuyển B3. Các phương trình chuyển động
động của mỗi xe ?
động của mỗi xe.
là :
x1  0,1t 2  5t  130(m)
x2  0,1t 2  1,5t ( m)
+ Giải phương trình : x1 = x2 suy + Giải phương trình : x1 = x2 suy
ra vị trí và thời điểm hai vật gặp ra vị trí và thời điểm hai vật gặp
nhau ?
nhau.

B4. Hai xe gặp nhau :
x1  x2
t  20( s )

��

2
�S 2  x2  0,1.20  1,5.20  70( m)

NỘI DUNG 3. (3 phút ) : Tổng kết. Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Nhận xét tổng kết giờ học :

* Nghe nhận xét tổng kết giờ học.

* Giao nhiệm vụ học tập về nhà :
+ Bài 3 (Phiếu học tập 2).
+ Đọc trước bài 4 : Sự rơi tự do.

* Ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Người soạn giáo án
Người duyệt giáo án
(kí và ghi rõ họ tên)
(kí và ghi rõ họ tên)

Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

7



Trường THPT Bắc Sơn

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ

Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

GV: Bùi Văn Tuyển

8


Trường THPT Bắc Sơn

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ
Tiết 3. SỰ RƠI TỰ DO

GV: Bùi Văn Tuyển

Vật lí 10-Chương trình chuẩn. Tổng số tiết: 1 tiết.
Ngày soạn : 16/9/2017
Ngày dạy : 10A1: 26/9/2017
10A3: 30/9/2017
10A4: 20/9/2017
I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- HS ôn lại kiến thức cơ bản về sự rơi tự do.
2. Kĩ năng :
- HS làm được các dạng bài tập cơ bản sau về sự rơi tự do:

+ Xác định thời gian rơi của vật, vận tốc của vật khi chạm đất.
+ Xác định độ cao ban đầu của vật rơi tự do.
+ Lập phương trình của chuyển động rơi tự do. Bài toán hai vật gặp nhau.
3. Tình cảm, thái độ :
- HS sôi nổi, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Tài liệu :
+ Chuẩn bị giáo án ôn tập theo chủ đề.
+ Chuẩn bị Phiếu học tập 3.
- TBDH :
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập :
+ Ôn lại bài 4.
+ Làm các bài tập trong Phiếu học tập 3.
- Chuẩn bị về đồ dùng học tập : Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
NỘI DUNG 1 (10 phút): Xác định thời gian rơi của vật, vận tốc của vật khi chạm đất.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS nắm được phương pháp giải bài tập.
- Kĩ năng : Làm được bài tập cụ thể về dạng này (Bài 1. Phiếu học tập 3).
* Phương pháp : Vấn đáp gợi mở; Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung và mục tiêu cần đạt
B. Bài tập
* GV đặt vấn đề :
* HS nghiên cứu trả lời câu hỏi Dạng 1 : Xác định thời gian rơi của

của GV, suy ra phương pháp giải vật, vận tốc của vật khi chạm đất.
+ Quãng đường rơi tự do được bài tập.
P2 :
tính theo công thức nào ?
1 2
Quãng đường rơi tự do : S  gt
2
+ Khi vật chạm đất thì quãng
Vật chạm đất : S = h
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

9


Trường THPT Bắc Sơn
đường vật rơi được liên hệ như
thế nào với độ cao ban đầu của
vật ?

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ
Suy ra :

+ Suy ra thời gian, vận tốc của
vật khi chạm đất ?

GV: Bùi Văn Tuyển

+ Thời gian rơi : t 

2h

g

+ Vận tốc của vật khi chạm đất :
v  gt  2 gh

HD
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 - Hoạt động nhóm : Làm bài tập Bài 1:
(Phiếu học tập 3).
1 (Phiếu học tập 3).
+ Thời gian rơi của vật :
- Gọi đại diện nhóm HS lên bảng - Cá nhân đại diện nhóm HS lên
2h
2.45
t

 3( s )
trình bày.
bảng trình bày ; các HS khác
g
10
làm bài tập vào vở, theo dõi,
nhận xét bổ xung.
+ Vận tốc của vật khi chạm đất :
v  gt  10.3  30(m / s )  108(km / h)
- Nhận xét, bổ xung.
- Nghe GV nhận xét, bổ xung.

NỘI DUNG 2 (15 phút): Xác định độ cao ban đầu của vật rơi tự do.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS nắm được phương pháp giải bài tập.

- Kĩ năng : Làm được bài tập cụ thể về dạng này (Bài 2. Phiếu học tập 3).
* Phương pháp : Vấn đáp gợi mở; Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV hướng dẫn HS phương pháp * HS nghiên cứu trả lời câu hỏi
giải dạng bài tập 2 (Phiếu học tập của GV, suy ra phương pháp giải
3).
bài tập.
+ Giả sử thời gian rơi của vật cho
đến khi chạm đất là t. Quãng
đường vật rơi được cho đến khi
chạm đất tính theo công thức
nào ?
+ Xác định quãng đường vật rơi
được trong (t-1) giây đầu tiên ?

Nội dung và mục tiêu cần đạt
Dạng 2 : Xác định độ cao ban
đầu của vật rơi tự do.
P2 :
- Tìm cách xác định thời gian rơi
của vật.
- Suy ra độ cao ban đầu của vật :
h = gt2/2

Bài 2:
HD
- Giả sử thời gian rơi của vật cho
đến khi chạm đất là t. Ta có :
+ Suy ra quãng đường vật rơi

S = h = gt2/2
được trong giây cuối cùng ?
- Quãng đường vật rơi được trong
(t-1) giây đầu tiên :
+ Suy ra thời gian rơi và độ cao
S(t-1) = g(t-1)2/2
ban đầu của vật ?
- Quãng đường vật rơi được trong
giây cuối cùng :
- Yêu cầu HS giải cụ thể bài tập 2 - Hoạt động nhóm : Làm bài tập 2
h  S  S ( t 1)  gt  g / 2
(Phiếu học tập 3).
(Phiếu học tập 3).
- Suy ra :
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

10


Trường THPT Bắc Sơn

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ

GV: Bùi Văn Tuyển
h  g / 2 25  10 / 2
t

 3( s)
g
10

- Gọi đại diện nhóm HS lên bảng - Cá nhân đại diện nhóm HS lên - Độ cao ban đầu của vật :
trình bày.
bảng trình bày ; các HS khác làm
h = gt2/2 = 10.32/2 = 45 (m)
bài tập vào vở, theo dõi, nhận xét
bổ xung.
- Nhận xét, bổ xung.
- Nghe GV nhận xét, bổ xung.

NỘI DUNG 3 (17 phút): Lập phương trình của chuyển động rơi tự do. Bài toán hai vật gặp nhau.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS nắm được phương pháp giải bài tập.
- Kĩ năng : Làm được bài tập cụ thể về dạng này (Bài 3. Phiếu học tập 3).
* Phương pháp : Vấn đáp gợi mở; Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung và mục tiêu cần đạt
Dạng 3 : Lập phương trình của
chuyển động rơi tự do. Bài toán
hai vật gặp nhau.
P2 :
- GV hướng dẫn HS phương pháp - HS ghi nhận phương pháp giải B1. Chọn gốc toạ độ, chiều
giải dạng bài tập 3 (Phiếu học tập dạng bài tập 3 (Phiếu học tập 3).
dương. Chọn mốc thời gian.
3).
B2. Xác định y0, t0 của từng vật.
B3. Phương trình chuyển động :
1

y1  y01  g (t  t01 ) 2
2
1
y2  y02  g (t  t02 ) 2
2
B4. Giải phương trình : y1 = y2 suy
ra vị trí và thời điểm hai vật gặp
nhau.
Bài 3:
HD
- Yêu cầu HS giải cụ thể bài tập 3 - Hoạt động nhóm : Làm bài tập 3 B1. Chọn gốc toạ độ là vị trí thả
(Phiếu học tập 3).
(Phiếu học tập 3).
rơi vật thứ nhất, chiều dương
hướng xuống dưới. Chọn mốc thời
gian là lúc thả vật thứ nhất.
B2. Ta có :
- Gọi đại diện nhóm HS lên bảng - Cá nhân đại diện nhóm HS lên Vật 1:
trình bày.
bảng trình bày ; các HS khác làm
y01 = 0 ; t01 = 0
bài tập vào vở, theo dõi, nhận xét Xe 2:
bổ xung.
y02 = 10 m ; t02 = 1,5 s
B3. Phương trình chuyển động
của các vật là :
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

11



Trường THPT Bắc Sơn
- Nhận xét, bổ xung.

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ
- Nghe GV nhận xét, bổ xung.

GV: Bùi Văn Tuyển
1 2
gt (m)
2
1
y2  10  g (t  1,5) 2 (m)
2
B4. Hai vật chạm nhau :
y1  y2
y1 

t  1,5( s)


� � gt 2
 11, 25(m)
�y1 

2
NỘI DUNG 4 (3 phút): Tổng kết. Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


* Nhận xét tổng kết giờ học :

* Nghe nhận xét tổng kết giờ học.

* Giao nhiệm vụ học tập về nhà :
+ Đọc trước bài 5 : Chuyển động tròn đều.

* Ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Người soạn giáo án
Người duyệt giáo án
(kí và ghi rõ họ tên)
(kí và ghi rõ họ tên)

Tiết 4. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

12


Trường THPT Bắc Sơn

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ

GV: Bùi Văn Tuyển


Vật lí 10-Chương trình chuẩn. Tổng số tiết: 1 tiết.
Ngày soạn : 23/9/2017
Ngày dạy : 10A1: 03/10/2017
10A3: 07/10/2017
10A4: 27/9/2017
I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- Trình bày được chuyển động tròn, chuyển động tròn đều.
- Hiểu rõ được gia tốc hướng tâm, biết vận dụng giải thích được các hiện tượng thực tế.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều :
+ Tìm chu kì, tốc độ góc khi biết số vòng quay được trong thới gian t giây.
+ Tìm tốc độ dài, gia tốc hướng tâm khi biết R và T ( hoặc f).
3. Tình cảm, thái độ :
- HS sôi nổi, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Tài liệu :
+ Chuẩn bị giáo án ôn tập theo chủ đề.
+ Chuẩn bị Phiếu học tập 4.
- TBDH : Compa, thước dài.
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập :
+ Ôn lại bài 5.
+ Làm các bài tập trong Phiếu học tập 4.
- Chuẩn bị về đồ dùng học tập : Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
NỘI DUNG 1 (10 phút): Ôn tập kiến thức trọng tâm.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : HS ôn lại kiến thức trọng tâm về chuyển động tròn đều.
- Kĩ năng :
* Phương pháp : Vấn đáp gợi mở.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV hướng dẫn HS ôn lại kiến
thức bằng cách đặt câu hỏi :

Nội dung và mục tiêu cần đạt
A. Kiến thức trọng tâm
+ Đặc điểm của vectơ vận tốc
trong chuyển động tròn đều :

? Nêu đặc điểm của vectơ vận tốc HS ôn tập lại kiến thức trọng tâm
trong chuyển động tròn đều ?
theo hướng dẫn của GV.
+ Đặc điểm của gia tốc hướng tâm
trong chuyển động tròn đều :
? Nêu các đặc điểm của gia tốc
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

13


Trường THPT Bắc Sơn
hướng tâm trong chuyển động
tròn đều ?
? Viết các công thức của chuyển

động tròn đều ?

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ

GV: Bùi Văn Tuyển
+ Một số công thức :
2
=
= 2f
T
2 .r
v=
= 2fr = r
T
v2
aht =
r

NỘI DUNG 2 (16 phút) : Tìm chu kì, tốc độ góc khi biết số vòng quay được hoặc góc quét được trong
thời gian t giây.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS nắm được phương pháp giải bài tập tìm chu kì, tốc độ góc khi biết số vòng quay được hoặc
góc quét được trong thời gian t giây.
- Kĩ năng : Làm được bài tập cụ thể về dạng này (Bài 1, 2, 3 - Phiếu học tập 4).
* Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Gọi đại diện nhóm HS lên bảng - Cá nhân đại diện nhóm HS lên

trình bày.
bảng trình bày ; các HS khác làm
bài tập vào vở, theo dõi, nhận xét
bổ xung.

Nội dung và mục tiêu cần đạt
B. Bài tập
Dạng 1. Tìm chu kì, tốc độ góc
khi biết số vòng quay được trong
thời gian t giây.
P2 : Áp dụng các công thức :
T = t/N
t (s)
N (vòng)
f = 1/T = n (vòng/giây hay Hz)
2

=
= 2f =
t
T
Bài 1
HD
Ta có : N = 300 vòng
t = 1 phút = 60 s
Suy ra : T = t/N =5 s
2
=
= 0,4  rad/s
T

Bài 2
HD
Ta có : n = 600 (vòng/phút)
Suy ra : f = n = 600/60 Hz = 10Hz

- Nhận xét, bổ xung.

Bài 3

* GV hướng dẫn HS phương pháp * HS nghe giảng, trả lời câu hỏi,
giải dạng bài tập 1.
suy ra phương pháp giải bài tập.
+ Chu kì là gì ? Khi
vòng quay được trong
thì tính chu kì theo
nào ?
+ Công thức tính tần
góc ?

đã biết số
thời gian t
công thức
số, tốc độ

- Yêu cầu HS giải cụ thể bài tập 1, - Hoạt động nhóm : Làm các bài
2, 3 (Phiếu học tập 4).
tập 1, 2, 3 (Phiếu học tập 4).

- Nghe GV nhận xét, bổ xung.


HD


= 10  rad/s
t
2
Vậy : T =
= 0,2 s


Ta có :  =

Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

14


Trường THPT Bắc Sơn

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ

GV: Bùi Văn Tuyển

NỘI DUNG 3 (16 phút) : Tìm tốc độ dài, gia tốc hướng tâm khi biết R và T ( hoặc f)
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS nắm được phương pháp giải bài tập tìm tốc độ dài, gia tốc hướng tâm khi biết R và T
( hoặc f)
- Kĩ năng : Làm được bài tập cụ thể về dạng này (Bài 4, 5 - Phiếu học tập 4).
* Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

Nội dung và mục tiêu cần đạt
Dạng 2. Tìm tốc độ dài, gia tốc
* GV hướng dẫn HS phương pháp * HS nghe giảng, trả lời câu hỏi, hướng tâm khi biết R và T ( hoặc
giải dạng bài tập 2.
suy ra phương pháp giải bài tập.
f ).
P2 :
+ Khi đã biết T (f) và r, thì tính
- Nếu đề không cho trực tiếp T, f
tốc độ dài theo công thức nào ?
ta tìm cách tìm ra nó.
- Áp dụng:
+ Nếu đề không cho T (f) trực tiếp
2 .r
+ v=
= 2fr = r
thì ta cần phải làm gì ?
T
+

aht =

v2
r

Bài 4
HD

- Yêu cầu HS giải cụ thể bài tập 4, - Hoạt động nhóm : Làm các bài
Ta có : r = 100 (m)
5 (Phiếu học tập 4).
tập 4, 5 (Phiếu học tập 4).
v = 36 km/h = 10 (m/s)
v2
ADCT: aht =
= 1 (m/s2)
r
- Gọi đại diện nhóm HS lên bảng - Cá nhân đại diện nhóm HS lên
HD
trình bày.
bảng trình bày ; các HS khác làm Bài 5
2
bài tập vào vở, theo dõi, nhận xét Ta có : aht = v
r
bổ xung.
Theo đề : aht  10g
- Nhận xét, bổ xung.
- Nghe GV nhận xét, bổ xung.
v2
 10g
Suy ra :
r
2.10 3 2
2
v
(
)
r 

=
= 504 m
9
10 g
10.9,8
Vậy bán kính nhỏ nhất : r = 504 m
NỘI DUNG 4 (3 phút): Tổng kết. Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV
* Nhận xét tổng kết giờ học :

Hoạt động của HS
* Nghe nhận xt tổng kết giờ học.

* Giao nhiệm vụ học tập về nhà : Đọc trước bài 6 : * Ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà.
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

15


Trường THPT Bắc Sơn
Tổ : Lí - Tin - Công nghệ
GV: Bùi Văn Tuyển
Tính tương đối của chuyển động.
IV. RÚT KINH NGHIỆM CHO GIỜ DẠY
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Người soạn giáo án
(kí và ghi rõ họ tên)


Người duyệt giáo án
(kí và ghi rõ họ tên)

Tiết 5. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ
Vật lí 10-Chương trình chuẩn. Tổng số tiết: 1 tiết.
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

16


Trường THPT Bắc Sơn
Ngày soạn : 04/10/2017
Ngày dạy :

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ

GV: Bùi Văn Tuyển

I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- HS ôn lại kiến thức cơ bản về sai số của phép đo các đại lượng vật lí.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng giải được các bài tập đơn giản tính sai số của phép đo các đại lượng vật lí :
+ Tính sai số của phép đo trực tiếp.
+ Tính sai số của phép đo gián tiếp.
3. Tình cảm, thái độ :
- HS sôi nổi, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Tài liệu :

+ Chuẩn bị giáo án ôn tập theo chủ đề.
+ Chuẩn bị Phiếu học tập 6.
- TBDH : Thước dài.
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập :
+ Ôn lại bài 7.
+ Làm các bài tập trong Phiếu học tập 6.
- Chuẩn bị về đồ dùng học tập : Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
NỘI DUNG 1 (13 phút): Ôn tập kiến thức trọng tâm.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS ôn lại kiến thức trọng tâm về sai số của phép đo các đại lượng vật lí.
- Kĩ năng :
* Phương pháp : Vấn đáp đàm thoại.
Hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS ôn lại kiến
thức bằng cách đặt câu hỏi :
? Thế nào là phép đo một đại
lượng vật lí ? Phân biệt phép đo
trực tiếp và phép đo gián tiếp.
? Nêu các loại sai số của phép đo
một đại lượng vật lí ?

Hoạt động của HS

Nội dung và mục tiêu cần đạt
A. Kiến thức trọng tâm
- Phép đo các đại lượng vật lí :
+ Phép đo trục tiếp.
+ Phép đo gián tiếp.

HS ôn tập lại kiến thức trọng tâm - Sai số của phép đo :
theo hướng dẫn của GV.
+ Sai số hệ thống : Do dụng cụ đo
+ Sai số ngẫu nhiên : Không có
nguyên nhân rõ ràng, thường là do
điều kiện TN không ổn định.
- Giá trị trung bình :
A  A2  ...  An
A 1
n
- Cách xác định sai số của phép đo

? Viết các công thức tính giá trị
trung bình, sai số tuyệt đối của lần
đo, sai số tuyệt đối trung bình, sai
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

17


Trường THPT Bắc Sơn
số của phép đo, cách viết kết quả
đo ?
(mỗi HS viết một công thức).

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ

GV: Bùi Văn Tuyển
:
+ Sai số tuyệt đối ứng với lần đo :

A1  A  A1 ; A2  A  A2 ;...
An  A  An

+ Sai số ngẫu nhiên :
? Viết công thức xác định sai số tỉ HS ôn tập lại kiến thức trọng tâm
A  A2  ...  An
A  1
đối ? Nêu cách tính sai số của theo hướng dẫn của GV.
n
phép đo gián tiếp các đại lượng
+ Sai số của phép đo :
vật lí.
A  A  A)
- Cách viết kết quả đo :
A  A �A
- Sai số tỉ đối :
A
A
.100%
A
- Cách tính sai số của phép đo
gián tiếp :
+ Sai số của một tổng hay một
hiệu bằng tổng các sai số tuyệt
đối.
+ Sai số của một tích hay một
thương bằng tổng các sai số tỉ đối.

NỘI DUNG 2 (14 phút): Tính sai số của phép đo trực tiếp.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : HS nắm được các bước tính sai số và cách viết kết quả của phép đo trực tiếp.
- Kĩ năng : HS làm được bài tập đơn giản về dạng này (Bài 1. Phiếu học tập 6).
* Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung và mục tiêu cần đạt
B. Bài tập vận dụng.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước - HS nêu các bước tính sai số của Dạng 1 : Tính sai số của phép đo
tính sai số của phép đo trực tiếp.
phép đo tực tiếp :
trực tiếp.
A � Ai � A � A
� A  A �A

P2: Tính
Bài 1

- Các nhóm HS hoàn thành bài tập
- Yêu cầu các nhóm HS hoàn
1 (Phiếu học tập 5).
thành bài tập 1 (Phiếu học tập 5).
t � ti � t � t
� t  t �t
- Đại diện các nhóm HS trình bày
- Cho đại diện các nhóm HS trình kết quả của nhóm mình.
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

A � Ai � A � A

� A  A �A
HD

n

t

1
2
3
4

0,398
0,399
0,408
0

ti
0,006
0,005
0,004
410
0,006

t )
0,001
0,001
0,001
0,001
18



Trường THPT Bắc Sơn
bày kết quả của nhóm mình.

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ
5
6
- Nghe nhận xét, bổ xung.

- Nhận xét, bổ xung.

7
Tb

GV: Bùi Văn Tuyển
0,406 0,002 0,001
0,40
0,001
0,001
0,402 0,002 0,001
0,404 0,003 0,001

- Sai số của phép đo :
t  t  t )
 0, 003  0, 001  0, 004( s)
- Kết quả của phép đo :
t  t �t  0, 404 �0, 004( s)

NỘI DUNG 3 (15 phút):

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS nắm được các bước tính sai số và cách viết kết quả của phép đo gián tiếp.
- Kĩ năng : HS làm được bài tập đơn giản về dạng này (Bài 2. Phiếu học tập 6).
* Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung và mục tiêu cần đạt
Dạng 2 : Tính sai số của phép đo
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước - HS nêu các bước tính sai số của gián tiếp.
tính sai số của phép đo gián tiếp. phép đo gián tiếp :
P2:
+ Tính :
A
A �  A 
.100%
A
+ Sai số của một tổng hay một hiệu
bằng tổng các sai số tuyệt đối.
+ Sai số của một tích hay một
thương bằng tổng các sai số tỉ đối.
- Yêu cầu các nhóm HS hoàn - Các nhóm HS hoàn thành bài Bài 2
thành bài tập 2 (Phiếu học tập 5). tập 2 (Phiếu học tập 5).

HD

2
- Tính ti � ti � gi 


2 Si
ti2

- Tính :
g1  g 2  g 3
3
g +g 3 +g 3
và : g  1
3

- Cho đại diện các nhóm HS trình - Đại diện các nhóm HS trình bày
bày kết quả của nhóm mình.
kết quả của nhóm mình.

Tính : g 

- Nhận xét, bổ xung.

vói : g1  g  g1 ; g 2  g  g 2 ...

- Nghe nhận xét, bổ xung.

- Kết quả đo : g  g �g
(Ở đây ta chỉ quan tâm tới sai số
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

19


Trường THPT Bắc Sơn


Tổ : Lí - Tin - Công nghệ

GV: Bùi Văn Tuyển
ngẫu nhiên vì dụng cụ đo có độ
chính xác rất cao).

NỘI DUNG 4 (3 phút): Tổng kết. Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV
- Nhận xét tổng kết giờ học :

Hoạt động của HS
- Nghe nhận xét tổng kết giờ học.

- Giao nhiệm vụ học tập về nhà : Đọc trước bài 8 ; - Ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà.
Chuẩn bị mẫu Báo cáo thực hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM CHO GIỜ DẠY
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Người soạn giáo án
(kí và ghi rõ họ tên)

Người duyệt giáo án
(kí và ghi rõ họ tên)

Tiết 8. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Ngày soạn : 24/10/2017.
Ngày dạy: 31/10/2017.
I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT

Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

20


Trường THPT Bắc Sơn
Tổ : Lí - Tin - Công nghệ
GV: Bùi Văn Tuyển
1. Kiến thức :
- HS ôn lại kiến thức cơ bản về phép tổng hợp và phân tích lực.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng giải được bài tập đơn giản về tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của một chất điểm.
3. Tình cảm, thái độ :
- HS sôi nổi, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Tài liệu :
+ Chuẩn bị giáo án ôn tập theo chủ đề.
- TBDH : Thước dài.
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập :
+ Ôn lại bài 9.
+ Làm các bài tập cuối bài học.
- Chuẩn bị về đồ dùng học tập : Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
NỘI DUNG 1 (12 phút): Ôn tập kiến thức trọng tâm.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS ôn lại kiến thức trọng tâm của bài học.
Phương pháp : Vấn đáp.
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

Nội dung và mục tiêu cần đạt
A. Kiến thức trọng tâm
- GV hướng dẫn HS ôn lại kiến
- Tổng hợp lực :
thức bằng cách đặt câu hỏi :
- Tổng hợp lực tuân theo quy tắc
hình bình hành :
uu
r
ur
? Thế nào là phép tổng hợp lực ? HS ôn tập lại kiến thức trọng tâm
F1
F
Nêu quy tắc hình bình hành tổng theo hướng dẫn của GV.
hợp lực.
-> GV bổ xung cho HS công thức
uu
r
0
F
tính độ lớn của lực tổng hợp.
2
Độ lớn :
F 2  F12  F22  2 F1 F2 cos
? Thế nào là phép phân tích lực ?
Cần chú ý điều gì khi tiến hành
phân tích lực ?


? Nêu điều kiện cân bằng của một HS ôn tập lại kiến thức trọng tâm
chất điểm.
theo hướng dẫn của GV.
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

- Phân tích lực là phép ngược lại
với tổng hợp lực.
Chú ý : Chỉ khi biết một lực có
tác dụng cụ thể theo hai phương
nào thì mới phân tích lực đó theo
hai phương đấy.
- Điều kiện cân bằng của một chất
điểm là hợp lực của các lực tác
dụng lên nó phải bằng không.








F  F1  F2  ...  Fn 0
21


Trường THPT Bắc Sơn

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ


GV: Bùi Văn Tuyển

NỘI DUNG 2 (9 phút): Bài toán về tổng hợp lực.
Nội dung và mục tiêu cần đạt :
+ Kiến thức : HS nắm được phương pháp giải bài tập.
+ Kĩ năng : HS làm được bài tập ví dụ cụ thể về dạng này (Bài 5 : SGK.Tr.58).
Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung và mục tiêu cần đạt
B. Bài tập.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tìm - HS suy nghĩ, rút ra phương Dạng 1 : Bài toán về tổng hợp
tổng hợp lực của hai lực.
pháp giải bài toán về tổng hợp lực.
lực.
P2 : Tổng hợp lực tuân theo quy
tắc hình bình hành.
Độ lớn của lực tổng hợp :
F 2  F12  F22  2 F1 F2 cos
Bài 5
HD
- Yêu cầu các nhóm HS giải cụ - HS hoạt động nhóm : Giải bài - Ta có độ lớn của lực tổng hợp :
thể bài tập (Bài 5 : SGK.Tr.58).
tập (Bài 5 : SGK.Tr.58).
F 2  F12  F22  2 F1 F2 cos
HD:
+ Từ công thức tính độ lớn của HS thảo luận để suy ra :
lực tổng hợp : nhận xét gì về mối

F1  F2 �F �F1  F2
quan hệ giữa độ lớn của lực tổng
-> Giải cụ thể bài toán.
hợp với tổng (hiệu) của hai lực
thành phần ?

- Suy ra : F1  F2 �F �F1  F2
- Hay :

9  12 �F �9  12

3 �F �21
- Vậy độ lớn của hợp lực cần tìm
là : F = 15 (N)
- Thay vào công thức tính độ lớn
- Cá nhân đại diện nhóm HS lên suy ra góc giữa hai vec tơ lực là
- Gọi HS lên bảng trình bày bài
bảng trình bày bài làm, các cá 900.
làm.
nhân khác làm bài tập vào vở ;
theo dõi, nhận xét bài làm của
bạn.
- Nhận xét, bổ xung.

- Nghe nhận xét, bổ xung.

NỘI DUNG 3 (9 phút): Bài toán về phân tích lực.
Nội dung và mục tiêu cần đạt :
+ Kiến thức : HS nắm được phương pháp giải bài tập.
+ Kĩ năng : HS làm được bài tập ví dụ cụ thể về dạng này (Bài 7 : SGK.Tr.58).

Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung và mục tiêu cần đạt
B. Bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc - HS suy nghĩ, rút ra phương Dạng 2 : Bài toán về phân tích
phân tích lực.
pháp giải bài toán về phân tích lực.
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

22


Trường THPT Bắc Sơn

Tổ : Lí - Tin - Công nghệ

GV: Bùi Văn Tuyển
lực.
P : Phân tích lực là phép ngược
lại với tổng hợp lực.
- Yêu cầu HS giải cụ thể bài tập - HS hoạt động nhóm : Giải bài Bài 7
HD
(Bài 7 : SGK.Tr.58).
tập (Bài 7 : SGK.Tr.58).
A
2


HD:
+ Nhận xét gì về hai lực thành HS vẽ hình, suy ra F1 = F2.
phần trong trường hợp này ?
-> Giải cụ thể bài tập.

u
r
F

uu
r
F2
300
O

u
u
r
F1

B

- Gọi HS lên bảng trình bày bài - Cá nhân đại diện nhóm HS lên - Từ hình vẽ ta có :
làm.
bảng trình bày bài làm ; các cá F 2  F12  F22  2 F1 F2 cos600
nhân khác làm bài tập vào vở,  F 2  F 2  2 F F cos600
1
1
1 1
theo dõi, nhận xét bài làm của

2
 3F1
bạn.
F
� F1  F2 
 0,58( F )
3
- Nhận xét, bổ xung.
- Nhận xét, bổ xung.
NỘI DUNG 4 (12 phút): Bài toán về điều kiện cân bằng của chất điểm.
Nội dung và mục tiêu cần đạt :
+ Kiến thức : HS nắm được phương pháp giải bài tập.
+ Kĩ năng : HS làm được bài tập ví dụ cụ thể về dạng này (Bài 8 : SGK.Tr.58).
Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung và mục tiêu cần đạt
Dạng 3 : Điều kiện cân bằng của
- Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện - HS suy nghĩ, rút ra phương một chất điểm.
cân bằng của một chất điểm.
pháp giải bài toán về phân tích P2 : - Điều kiện cân bằng của một
-> Hướng dẫn HS phương pháp lực.
chất điểm :




giải dạng bài tập về cân bằng của

F  F1  F2  ...  Fn 0
một chất điểm.
- Dựa vào tính chất hình học, tính
toán, suy ra kết quả cần tìm.
HD
- Yêu cầu HS giải cụ thể bài tập - HS hoạt động nhóm : Giải bài Bài 8
- Các lực tác dụng lên vật :
(Bài 8 : SGK.Tr.58).
tập (Bài 8 : SGK.Tr.58).
ur uu
r uu
r
P, TA , TB .
ur uu
r uu
r r
HD:
- Vật cân bằng : P  TA  TB  0
+ Có những lực nào tác dụng lên
- Chiếu phương trình véctơ lên
vật ?
phương thẳng đứng ta được :
+ Các lực này liên hệ với nhau
P  TB cos300  0
như thế nào ?
� TB  P / cos300
+ Chiếu phương trình véctơ lên
các phương, suy ra các lực cần
 20 /( 3 / 2)  40 / 3( N )
tìm.

- Chiếu phương trình véctơ lên
phương nằm ngang ta được :
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

23


Trường THPT Bắc Sơn
Tổ : Lí - Tin - Công nghệ
- Gọi HS lên bảng trình bày bài - Cá nhân đại diện nhóm HS lên
làm.
bảng trình bày bài làm ; các cá
nhân khác làm bài tập vào vở,
theo dõi, nhận xét bài làm của
bạn.
- Nhận xét, bổ xung.

GV: Bùi Văn Tuyển
TA  TB cos600  0
� TA  TB .cos600
 TB / 2  20 / 3( N )

- Nhận xét, bổ xung.

NỘI DUNG 5 (3 phút): Tổng kết. Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV
- Nhận xét tổng kết giờ học :

Hoạt động của HS
- Nghe nhận xét tổng kết giờ học.


- Giao nhiệm vụ học tập về nhà : Đọc trước bài 10 : - Ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà.
Các định luật Niu-tơn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM CHO GIỜ DẠY
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Người soạn giáo án
(kí và ghi rõ họ tên)

Người duyệt giáo án
(kí và ghi rõ họ tên)

Tiết 9. BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Ngày soạn : 02/11/2017.
Ngày dạy : 09/11/2017.
I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

24


Trường THPT Bắc Sơn
Tổ : Lí - Tin - Công nghệ
GV: Bùi Văn Tuyển
- Thông qua việc giải bài tập, HS ôn lại kiến thức về giải bài toán bằng phương pháp động lực học và kiến
thức về phân tích lực.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng giải được bài tập đơn giản về áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật chuyển động trên mặt phẳng

nghiêng.
3. Tình cảm, thái độ :
- HS sôi nổi, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Tài liệu :
+ Chuẩn bị giáo án ôn tập theo chủ đề.
+ Chuẩn bị Phiếu học tập 8.
- TBDH : Thước dài.
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập :
+ Làm các bài tập cuối bài học và bài tập trong phiếu học tập 8.
- Chuẩn bị về đồ dùng học tập : Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
NỘI DUNG 1 (13 phút): Bài toán về chuyển động của vật trên mặt phẳng nằm ngang.
Nội dung và mục tiêu cần đạt :
+ HS vận dụng được phương pháp động lực học.
+ HS làm được bài tập ví dụ cụ thể về dạng này (Bài 2 : Phiếu học tập 8).
Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Hướng dẫn HS giải bài tập 2.a - HS giải bài tập 2.a (Phiếu học
(Phiếu học tập 8) :
tập 8) theo hướng dẫn của GV.
+ Yêu cầu HS chọn hệ quy chiếu. + Chọn hệ quy chiếu.
+ Yêu cầu HS phân tích các lực + Phân tích các lực tác dụng lên
tác dụng lên vật.
vật.

+ Yêu cầu HS viết biểu thức của
định luật II Niu-tơn cho cđ của
vật.
+ Hướng dẫn HS chiếu phương
trình của định luật II Niu-tơn lên
các trục toạ độ, suy ra gia tốc của
chuyển động.

Nội dung và mục tiêu cần đạt
B. Bài tập.
Dạng 1 : Bài toán về chuyển động
của vật trên mặt phẳng nằm
ngang.
Bài 2
HD
a.
- Xét trong hqc gắn với mặt đất.
- Các lực tác dụng lên vật :
ur
+ Trọng lực P .
uu
r
+ Phản lực N .
(H.vẽ)
ur
+ Lực kéo F .
uuur
+ Lực ma sát : Fms

+ Viết biểu thức của định luật II

Niu-tơn cho cđ của vật.
+ Chiếu phương trình của định
luật II Niu-tơn lên các trục toạ
độ, suy ra gia tốc của chuyển - Áp dụng định luật II Niu-tơn ta
ur uu
r ur uuu
r
r
động.
có : P  N  F  Fms  ma (*)

Bài soạn : Vật lí tự chọn bám sát. Lớp 10 – Chương trình chuẩn

- Chiếu phương trình (*) lên các trục
toạ độ :

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×