Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH ĐT & PT Tân Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.26 KB, 63 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
1
GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung
========================================================
=
LỜI NÓI ĐẦU
Vốn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề đầu tiên cho một doanh nghiệp hình
thành và tồn tại, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp hoàn thành cũng như thực
hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Trong điều kiện hiện nay phạm vi
hoạt động của doanh nghiệp không còn bị giới hạn ở trong nước mà đã được mở
rộng, tăng cường hợp tác với nhiều nước trên thế giới. Do đó quy mô và kết cấu
của vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp, việc sử dụng và quản lý chúng có ảnh
hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mặt khác, kế toán là công cụ để điều hành quản lý các hoạt động tính toán
kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ tài sản, sử dụng tiền vốn nhằm đảm bảo quyền
chủ động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong công tác kế toán
của doanh nghiệp chia ra làm nhiều khâu, nhiều phần hành nhưng giữa chúng có
mối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một hệ thống quản lý thực sự có hiệu quả
cao. Thông tin kế toán là những thông tin về tính hai mặt của mỗi hiện tượng,
mỗi quá trình: Vốn và nguồn, tăng và giảm…Do đó việc hạch toán kế toán vốn
bằng tiền là nhằm đưa ra những thông tin đầy đủ nhất, chính xác nhất về thực
trạng và cơ cấu của vốn bằng tiền, về các nguồn thu và sự chi tiêu của chúng
trong quá trình kinh doanh để nhà quản lý có thể nắm bắt được những thông tin
kinh tế cần thiết, đưa ra những quyết định tối ưu nhất về đầu tư, chi tiêu trong
tương lai như thế nào. Bên cạnh nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ sổ sách về tình
hình lưu chuyển tiền tệ, qua đó chúng ta biết được hiệu quả kinh tế của đơn vị
mình.
Là một sinh viên chuyên ngành kế toán em nhận thấy rằng bản thân mình
cần không ngừng hoàn thiện các kiến thức kế toán trên ghế nhà trường, tuy nhiên
========================================================
=


Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán 39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
2
GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung
========================================================
=
chỉ lý thuyết không là chưa đủ mà làm kế toán còn cần phải tích luỹ thật nhiều
kinh nghiệm. Bởi vậy để đáp ứng phần nào yêu cầu đó em đã có một thời gian
thực tập tốt nghiệp tại Công ty TNHH ĐT & PT Tân Việt. Giai đoạn thực tập này
giúp cho em cũng như các bạn sinh viên có cơ hội khảo sát về tổ chức kế toán tại
đơn vị mình thực tập, nâng cao kiến thức thực tiễn, phục vụ thiết thực cho việc
sau này khi ra trường đi làm việc.
Sau thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty TNHH ĐT & PT Tân Việt,
với sự giúp đỡ của lãnh đạo công ty, các anh chị em trong phòng kế toán và đặc
biệt là sự hướng dẫn tận tình của Ths. Hà Thị Phương Dung em đã thực hiện
chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với đề tài: “ Hoàn thiện kế toán vốn
bằng tiền tại Công ty TNHH ĐT & PT Tân Việt”.
Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp gồm có 3 phần.
Chương I: Đặc điểm và tổ chức quản lý Vốn bằng tiền tại Công ty TNHH ĐT &
PT Tân Việt
Chương II: Thực trạng công tác kế toán Vốn bằng tiền tại Công ty TNHH ĐT &
PT Tân Việt.
Chương III: Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán Vốn bằng tiền tại Công ty
TNHH ĐT & PT Tân Việt.

========================================================
=

Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán 39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
3
GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung
========================================================
=

Chương I
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY
TNHH ĐT & PT TÂN VIỆT.
I.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH ĐT & PT Tân
Việt.
Công ty TNHH ĐT & PT Tân Việt được thành lập vào năm 2006 theo quyết
định số 0102026522 của Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày
31/05/2006.
 Tên công ty:
Tên công ty:

Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Tân Việt.

Tên thường gọi: Công ty Tân Việt.
Tên giao dịch:

Tan Viet Development and Investment company limited.

Tên viết tắt:


TAN VIET D&I CO,.LTD.

 Địa chỉ trụ sở chính:
Số 2A Trần Thánh Tông, Q. Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 04. 38213509
Fax

: 04. 38213509

Email

:

Website

: www.tanviet.com.vn.

Mã số thuế: 0101955609.
 Tài khoản ngân hàng.
- Chủ tài khoản: Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Tân Việt.
- Tài khoản tiền đồng Việt Nam: 311110011356 tại Ngân hàng đầu tư và phát
triển Việt Nam.
========================================================
=
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán 39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
4

GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung
========================================================
=
Ngành nghề kinh doanh chính hiện nay của Công ty TNHH ĐT & PT
Tân Việt là về tư vấn thiết kế
- Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ
lợi, công trình cấp thoát nước, khu công nghiệp, khu công nghiệp cao
- Lập dự án đầu tư xây dựng các công trình công nghiệp thực phẩm, dân
dụng, nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Khảo sát địa hình phục vụ lập dự án và thiết kế các công trình xây dựng.
- Mua bán vật tư, vật liệu, thiết bị xây dựng;
- In và các dịch vụ liên quan đến in (trừ loại Nhà nước cấm);
- Đại lý kinh doanh xuất bản phẩm được phép lưu hành;
- Mua bán các thiết bị phục vụ liên quan đến in;
- Sản xuất, mua bán các thiết bị giáo dục;
- Dịch vụ quảng cáo thương mại.
Lập dự án đầu tư xây dựng các công trình.
Khảo sát địa hình phục vụ lập dự án và thiết kế các công trình xây dựng.
Thiết kế quy hoạch chi tiết các khu dân cư, khu công nghiệp.
Thiết kế và lập dự toán các công trình dân dụng.
Phạm vi hoạt động trên địa bàn cả nước.
Một số công trình sản phẩm mà Công ty TNHH ĐT & PT Tân Việt đang sản xuất
và cung ứng ra thị trường.
- Tư vấn thiết kế Trường tiểu học Nguyễn Trãi - Tỉnh Hải Dương
- Thiết kế quy hoạch khu Công nghiệp Phố Nối - Tỉnh Hưng Yên.
- Thiết kế và lập dự toán Cơ sở II Bệnh viện đa khoa Tỉnh Hưng Yên.
- Thiết kế lập dự toán khu đô thị mới Quận Hoàng Mai Hà Nội.
- …………
========================================================
=

Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán 39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
5
GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung
========================================================
=


Vốn điều lệ:

Vốn điều lệ: 4.000.000.000 đồng.
(Bằng chữ: Bốn tỷ đồng Việt Nam)
Trong đó ông Nguyễn Vĩnh Hiệp góp 2.000.000.000 đồng tương đương với 50%
phần vốn góp - giữ chức vụ Giám đốc. Bà Nguyễn Thị Thoa và bà Nguyễn Thùy
Dương mỗi người góp 1.000.000.000 đồng tương đương với 50% phần vốn góp – đều
giữ chức vụ Phó giám đốc.
I.2. Quy mô của Công ty TNHH ĐT & PT Tân Việt.
Phương hướng kinh doanh:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước trong việc phát triển cơ sở
hạ tầng, hòa mình vào nhịp phát triển đó Công ty TNHH ĐT & PT Tân Việt đã
không ngừng nâng cao năng lực của mình trong sản xuất góp phần công lao của
mình xây dựng lên những công trình, những con đường và những nhà máy chế
biến thực phẩm lớn của đất nước.
Công ty đã đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường,
tạo nhiều nguồn vốn, nhiều khách hàng, cải tổ và nâng cao năng lực kịp thời đại
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và đặc biệt là tiêu chuẩn
và chất lượng của các công trình kiến trúc.

Có thể khái quát quá trình hoạt động và tăng trường của công ty qua một số
chỉ tiêu cơ bản sau:

========================================================
=
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán 39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
6
GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung
========================================================
=
Quy mô hoạt động của Công ty Tân Việt
STT

Chỉ tiêu - năm

2007

Bảng số: 01
Đơn vị tính: 1.000.000đ
2008

2009

Kế hoạch
2010


1

Doanh thu đạt

7.034

7.112

7.315

7.300

2

Giá vốn hàng bán

6.756

6.831

7.206

6.180

3

Lợi nhuận

278


281

109

120

4

Các khoản nộp NS

420

398

567

650

5

Vốn cố định

871

871

871

871


6

Vốn lưu động

3.129

3.129

3.129

3.129

7

Tổng số CBCNV

50

70

83

83

8

Thu nhập BQ/ năm

36


40

45

54

Bảng tình hình sử dụng lao động
STT

Phân loại lao động

Bảng số 02
Đơn vị tính: Người lao động
Số người lao động

1

Lao động gián tiếp

20

2

Lao động trực tiếp

63

3

Thạc sỹ


5

4

Đại học ,cao đẳng

65

5

Trung cấp

13

========================================================
=
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán 39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
7
GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung
========================================================
=
I.3. Đặc điểm của việc tổ chức và quy trình sản xuất kinh doanh ở Công ty
TNHH ĐT & PT Tân Việt.
I.3.1. Đặc điểm của việc tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty TNHH ĐT
& PT Tân Việt.

Công ty TNHH ĐT & PT Tân Việt nằm trên địa bàn Hà Nội, khá thuận lợi
trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh. Công ty hoạt động về nhiều lĩnh vực
nhưng chủ yếu là về lĩnh vực tư vấn thiết kế xây dựng trong phạm vi cả nước
nên công ty đã chia làm hai bộ phận cơ bản là bộ phận lao động trực tiếp và gián
tiếp.
I.3.2. Bộ phận lao động trực tiếp:
Sản lượng của Công ty chủ yếu được tạo ra từ bộ phận trực tiếp, đó là các
đơn vị thiết kế, các xưởng thiết kế với những chức năng riêng trong lĩnh vực tư
vấn.
Các đơn vị sản xuất trực tiếp của công ty bao gồm:
+ Xưởng thiết kế số 1
+ Xưởng thiết kế số 2
+ Phòng kinh tế - giao thông - thủy lợi
+ Phòng khoa học – Công nghệ - môi trường
+ Đội khảo sát
+ Tổ hoàn thiện
+ Văn phòng đại diện phía Nam
- Các xưởng thiết kế có chức năng chuyên thiết kế các công trình, có đội
ngũ cán bộ là kiến trúc sư, các thạc sỹ xây dựng, có trình độ hiểu biết lớn về xây
dựng cũng như là các chuyên gia trong lĩnh vực tư vấn xây dựng và thi công.
- Các phòng kinh tế khoa học……. có chức năng riêng trong từng lĩnh vực
nhằm thực hiện đúng và hoàn chỉnh hơn trong quy trình tạo ra một sản phẩm
========================================================
=
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán 39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
8

GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung
========================================================
=
thiết kế.
- Các đội ngũ còn lại với cái tên cũng đủ để thực hiện được chức năng và
vai trò của nó.
- Công ty có một văn phòng đại diện phía Nam nhằm thuận tiện hơn trong
việc kinh doanh và khai thác khu vực các tỉnh phía Nam.
- Trong nền kinh tế thị trường, mọi cá nhân, tổ chức đều phát huy hết khả
năng, năng lực của mình cho từng sản phẩm mình làm ra cũng như để đáp ứng
được tối đa yêu cầu của thị trường với các sản phẩm nói chung và với sản phẩm
tư vấn nói riêng.
- Góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển;
- Đảm bảo đời sống nhân viên;
- Tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
I.3.3. Bộ phận lao động gián tiếp:
Công tác quản lý là khâu quan trọng, cần thiết và không thể thiếu được để
duy trì hoạt động của doanh nghiệp. Công tác quản lý giúp giám sát chặt chẽ tình
hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Do đặc điểm và nhu cầu của Công ty TNHH ĐT & PT Tân Việt nên bộ máy
tổ chức quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung. Cũng theo mô
hình tổ chức của hầu hết các doanh nghiệp khác, bộ phận quản lý – Bộ phận lao
động trực tiếp cũng được chia thành các phòng ban:
+ Ban giám đốc: Bao gồm giám đốc và các phó giám đốc, trong đó có 01
phó giám đốc phụ trách kinh doanh và 01 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật – là
kiến trúc sư, giám đốc phụ trách chung các hoạt động của công ty.

========================================================
=
Sinh viên: Trần Thị Dung

Lớp Kế Toán 39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
9
GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung
========================================================
=
+ Phòng kế toán: Quản lý công ty trong lĩnh vực tài chính, kế toán nhằm
phục vụ và phản ánh đúng, trung thực nhất năng lực của công ty về tài chính,
nhằm đánh giá, tham mưu trong lĩnh vực quản lý cho Ban giám đốc.
+ Phòng kinh doanh: Khai thác khách hàng, tìm việc và ký kết các hợp đồng
kinh tế, phụ trách việc hoàn thiện các thủ tục thanh toán công nợ cũng như các
tài liệu công nợ, nghiệm thu, bàn giao tài liệu….đồng thời phối hợp với phòng
kế toán trong việc xác định chính xác công nợ của khách hàng, có kế hoạch thu
nợ và khai thác khách hàng….
+ Phòng tổ chức hành chính – Nhân sự: Quản lý công ty trong lĩnh vực hành
chính, nhân sự nhằm đáp ứng kịp thời và đúng nhất cho hoạt động của công ty,
đánh giá đúng năng lực cán bộ cả về hình thức và chất lượng lao động để tham
mưu cho Ban giám đốc từ đó có sự phân công lao động phù hợp năng lực nhất.

========================================================
=
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán 39


Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
10 GVHD: Ths. H Th Phng Dung
========================================================

=
V s b mỏy t chc qun lý ca cụng ty
S s 1
Giỏm c

PG ph trỏch
kinh doanh, tip
th

PG ph trỏch
k thut sn xut

p. tổ chức LD
P.
Các
P.
tài
x
KD
chí
ởng
nh
XS

Cỏc
xng
sn
xut

Xng

thit
k s 1

Phũng
TCKT

Xng
thit
k s 2

Phũng
kinh
t giao
thụng
thu
li

Phũng
t chc
lao ng

Phũng
HC

Phũng
KD tip
th

Phũng
khoa

hc
cụng
ngh
mụi
trng

i
kho
sỏt

T
hon
thin

========================================================
=
Sinh viờn: Trn Th Dung
Lp K Toỏn 39

P.
Hàn
h
chí
nh


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
11 GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung
========================================================
=

I.3.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.
- Sau khi ký hợp đồng kinh tế với khách hàng, phòng kinh doanh giao hợp
đồng cho các phòng ban như: phòng kế toán, hành chính, ban giám đốc, từ đó
căn cứ vào năng lực và chức năng của các đơn vị sản xuất để ký hợp đồng giao
khoán nội bộ cho cá nhân làm chủ nhiệm đồ án, có sự quản lý của xưởng trưởng.
- Thực hiện sản xuất: Do đặc thù của từng dự án trong từng hợp đồng kinh
tế mà chủ nhiệm đồ án thực hiện công việc của mình. Nhìn chung quy trình như
sau:
+ Khảo sát: Chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng đội khảo sát đi tiến hành khảo
sát hiện trạng, sơ bộ hiện trường thực hiện dự án để có đánh giá ban đầu về dự án
có khả thi hay không. Đội khảo sát tiến hành đánh giá cùng các chỉ tiêu khảo sát
để có kết luận của mình về địa hình, địa chất công trình.
+ Lập Dự án tiền khả thi, khả thi: Sau khi có quyết đinh cho phép lập dự
án của đơn vị chủ quản, chủ nhiệm đồ án có thể tự hoặc phối hợp để lập một dự
án tiền khả thi ban đầu cho dự án. Khi dự án có tính chất khả thi và thực hiện
được thì tiến hành viết dự án khả thi chính thức. Tuy nhiên không phải dự án nào
cũng cần phải có tiền khả thi, có hay không phụ thuộc vào từng đặc thù của dự
án về vốn cũng như yêu cầu của Bên A (phía chủ đầu tư).
+ Thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công: Nếu bước tiếp theo của hợp đồng
trên có phần thiết kế, chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng các đơn vị thiết kế, theo cá
nhân tiến hành khảo sát lần nữa bước thiết kế sơ bộ, hay chính thức về thi công
hay kỹ thuật, tùy theo đặc thù của dự án thực hiện.
+ Nghiệm thu bàn giao tài liệu: Khâu này cần sự phối hợp đồng bộ của các
bộ phận, cá nhân tham gia dự án với tổ hoàn thiện và phòng kinh doanh, bên A,
thực hiện nghiệm thu đã làm trên để xác định công nợ ban đầu cho khách hàng,
========================================================
=
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán 39



Chuyên đề thực tập chuyên ngành
12 GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung
========================================================
=
giao bộ hồ sơ , tài liệu ( đã ký ) cho bên A khi công nợ được xác nhận và có thể
thu được tiền.
+ Phòng kinh doanh: Đóng vai trò quan trọng trong việc đi duyệt những
kết quả mà các đơn vị đã làm được với các bộ chủ quản, kho bạc….
+ Phòng kế toán: Có chức năng thu nợ, theo dõi và hạch toán chi phí thực
hiện dự án….
Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty:
Sơ đồ số 2
KD, Kế hoạch,
HĐ GKNB

Khách hàng

Chủ nhiệm đồ án

Các đơn vị cá
nhân tham gia
Tổ hoàn
thiện

Kế toán

========================================================
=
Sinh viên: Trần Thị Dung

Lớp Kế Toán 39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
13 GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung
========================================================
=
I.3.5. Đặc điểm về vốn bằng tiền tại công ty.
Vốn bằng tiền là toàn bộ các hình thức tiền tệ hiện thực do đơn vị sở hữu,
tồn tại dưới hình thái giá trị và thực hiện chức năng phương tiện thanh toán trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn bằng tiền là một loại tài
sản mà doanh nghiệp nào cũng có và sử dụng.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền vừa được sử dụng để
đáp ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm vật
tư hàng hoá sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi
các khoản nợ. Chính vì vậy quy mô vốn bằng tiền là loại vốn đòi hỏi doanh
nghiệp phải quản lý hết sức chặt chẽ vì vốn bằng tiền có tính luân chuyển cao
nên nó là đối tượng của sự gian lận và ăn cắp. Vì thế trong qúa trình hạch toán
vốn bằng tiền, các thủ tục nhằm bảo vệ vốn bằng tiền khỏi sự lạm dụng là rất
quan trọng, nó đòi hỏi việc sử dụng vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc
chế độ quản lý của nhà nước.
I.3.6. Đặc điểm về tổ chức vốn bằng tiền tại công ty.
Kế toán sử dụng thống nhất một đơn vị giá trị là “đồng Việt Nam” để phản
ánh tổng hợp các loại vốn bằng tiền.
Để phản ánh và giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền kế toán phải phản ánh
chính xác đầy đủ kịp thời số hiện có, tình hình biến động sử dụng tiền mặt, kiểm
tra chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu chi và quản lý tiền mặt, tình hình biến
động của tiền gửi, tiền đang chuyển, các loại kim khí quý và ngoại tệ, giám sát
việc chấp hành các chế độ quy định về quản lý tiền và chế độ thanh toán không
dùng tiền mặt.


========================================================
=
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán 39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
14 GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung
========================================================
=
I.3.7. Đặc điểm thu chi vốn bằng tiền tại công ty.
- Để tiến hành sản xuất và kinh doanh, công ty luôn phải có vốn nhất định.
Ngoài vốn cố định công ty còn phải có một số vốn lưu động đủ để tiến hành sản
xuất kinh doanh. Trong vốn lưu động thì vốn bằng tiền là rất quan trọng, bởi vốn
bằng tiền có thể sử dụng trực tiếp để chi trả những khoản mua sắm hay để trả
lương cho cán bộ công nhân viên và những khoản chi phí khác bằng tiền.
- Vốn bằng tiền hiện có của công ty bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi
ngân hàng, kho bạc. Kế toán phải mở sổ chi tiết để theo dõi các khoản tiền này.
+ Kiểm tra chứng từ: Khi nhận được chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ,
hợp pháp của chứng từ.: Các yếu tố phát sinh chứng từ, chữ ký của người có liên
quan, tính chính xác của số liệu trên chứng từ. Chỉ sau khi chứng từ được kiểm
tra nó mới được sử dụng làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
+ Sử dụng chứng từ cho kế toán nghiệp vụ và ghi sổ kế toán: cung cấp
nhanh thông tin cho người quản lý phần hành này:
Phân loại chứng từ theo từng loại, tính chất, địa điểm phát sinh phù hợp
với yêu cầu ghi sổ kế toán.
Lập định khoản và ghi sổ kế toán chứng từ đó. Bảo quản và sử dụng
chứng từ để hạch toán. Đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và kế toán chi
tiết.

+ Hạch toán tiền mặt tại quỹ: Tiền mặt của doanh nghiệp được tập trung
tại quỹ, mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu chi tiền mặt, quản lý và bảo quản
tiền mặt đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm. Pháp lệnh kế tóan nghiêm cấm thủ quỹ
không được trực tiếp mua bán hàng hoá…kiêm nhiệm công việc kế toán.
Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền mặt:

========================================================
=
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán 39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
15 GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung
========================================================
=
+ Khi phát sinh nghiệp vụ thu tiền: Căn cứ vào các hoá đơn, giấy thanh
toán, hoặc hợp đồng…. kế toán tiền mặt tiến hành lập phiếu thu làm 3 liên và
định khoản ngay trên phiếu thu, sau đó đưa lên kế toán trưởng kiểm duyệt và ký.
Sau khi kế toán trưởng kiểm duyệt và ký xong kế toán tiền mặt sẽ cầm phiếu thu
đó trình lên giám đốc ký duyệt, sau khi được giám đốc ký duyệt kế toán tiền mặt
chuyển phiếu thu cho thủ quỹ. Thủ quỹ sau khi nhận được phiếu thu tiến hành
thu theo chứng từ đó. Sau khi đã thực hiện xong việc thu thủ quỹ ký tên đóng
dấu “đã thu tiền” trên phiếu thu đó và trả lại cho người nộp một liên phiếu thu.
Đồng thời thủ quỹ sử dụng phiếu thu đó để ghi vào sổ quỹ tiền mặt kiêm báo
cáo quỹ.
+ Khi phát sinh nghiệp vụ chi tiền: Kế toán tiền mặt kiểm tra chứng từ chi
tiền mặt bao gồm: Giấy đề nghị thanh toán, các hoá đơn chứng từ kèm theo xem
có đúng và hợp lệ hay không thì mới cho thanh toán….sau khi kiểm tra chứng từ
kế toán tiền mặt ghi số tiền được thanh toán ở phía dưới của tờ đề nghị thanh

toán và đưa lên kế toán trưởng kiểm duyệt. Sau khi kế toán trưởng kiểm duyệt
xong cũng ký vào bên dưới của tờ đề nghị thanh toán đó. Tiếp theo đó kế toán
cầm chứng từ đó sang giám đốc. Giám đốc duyệt “đồng ý” và ký bên dưới. Kế
toán mang chứng từ về và lập phiếu chi làm 2 liên và ký bên dưới chỗ “ người
lập phiếu” sau đó đưa phiếu chi lên kế toán trưởng ký, tiếp sau đó lại mang sang
trình giám đốc ký duyệt phiếu chi. Sau khi đã làm xong hết các thủ tục kế toán
tiền mặt chuyển phiếu chi cho thủ quỹ. Thủ quỹ sau khi nhận được phiếu chi
tiến hành chi theo chứng từ đó và đóng dấu “đã chi tiền” lên chứng từ vừa chi,
đồng thời sử dụng phiếu chi đó để ghi vào sổ quỹ tiền mặt kiêm báo cáo quỹ.
- Cuối ngày thủ quỹ kiểm tra lại tiền tại quỹ, đối chiếu với báo cáo quỹ rồi
nộp báo cáo quỹ và các chứng từ cho kế toán.
========================================================
=
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán 39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
16 GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung
========================================================
=
- Hàng ngày thủ quỹ thường xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế và tiến
hành đối chiếu với số liệu trên sổ quỹ, sổ kế toán. Nếu có chênh lệch kế toán và
thủ quỹ phải tự kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử
lý chênh lệch trên cơ sở báo cáo thừa hoặc thiếu hụt.
- Cuối tháng thủ quỹ in sổ quỹ tiền mặt đối chiếu với kế toán để kiểm kê quỹ
trước sự giám sát của kế toán trưởng.
- Khi có chứng từ phát sinh ( yêu cầu chuyển tiền) từ kế toán trưởng đưa sang
có chữ ký phê duyệt của giám đốc và kế toán trưởng thì kế toán gửi ngân hàng
lập uỷ nhiêm chi và xin chữ ký của chủ tài khoản của công ty ( Giám đốc, kế

toán trưởng) đã đăng ký tại ngân hàng giao dịch, sau đó đưa ra ngân hàng làm
thủ tục chuyển tiền, hàng ngày cập nhật sổ phụ ngân hàng vào phần mềm kế
toán.

========================================================
=
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán 39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
17 GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung
========================================================
=

Chương II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN TÂN VIỆT
II.1. Nguyên tắc chế độ kế toán áp dụng
Chế độ kế toán: Công ty áp dụng chế độ kế toán cho doanh nhiệp vừa và nhỏ
theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Hệ thống tài khoản sử dụng: Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán
thống nhất do Bộ tài chính quy định.
II.1.2. Tổ chức công tác kế toán tại công ty.
II .1.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ bộ máy kế toán.
Sơ đồ số 3
TP kế toán cty

Kế toán tổng hợp


Kế
toán
tiền mặt
và tiền
gửi
ngân
hàng

Kế toán
công nợ

Kế
toán
tiền
lương

Thủ
quỹ

========================================================
=
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán 39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

18 GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung


======================================
===================
II.1.3. Thực trạng công tác kế toán chi tiết vốn bằng tiền.
II.1.3.1. Kế toán tiền mặt.
- Hình thức hạch toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ vào các chứng từ thu chi để
lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được ghi vào sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ để lấy số hiệu sau đó căn cứ vào chứng từ gi sổ để ghi sổ cái. Số
liệu từ các chứng từ thu chi cũng được dùng để ghi vào sổ quỹ và sổ kế toán chi
tiết.
- Trong quý I năm 2010 đã hoàn thành nhiều kế hoạch bán hàng đề ra làm
doanh thu của quỹ tiền mặt công ty tăng cao. Để phát triển hơn nữa công ty đã
chi một số tiền tương đối lớn chi mua vật tư, công cụ dụng cụ, nâng cấp các thiết
bị phục vụ công việc được tốt hơn, công ty cũng đã nhượng bán một số tài sản
mà công ty không sử dụng nữa, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán lập các định
khoản làm tăng lượng tiền mặt của công ty trong tháng 4 ( Trích một số nghiệp
vụ ).
- Ngày 7/4 Công ty nhượng bán máy photo trị giá 10.543.720đ bao gồm cả
thuế GTGT 10%. Khách hàng đã thanh toán bằng tiền mặt.
Nợ TK111: 10.543.720đ
Có TK333: 958.520đ
Có TK711: 9.585.200đ
- Ngày 15/4 Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ với số tiền là 670.000.000đ.
Nợ TK111: 670.000.000đ
CóTK112: 670.000.000đ

======================================
================
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán K39



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

19 GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung

======================================
===================
- Ngày 16/4 Công ty TNHH Hồng Vân thanh toán nợ kỳ trước bằng tiền mặt
là 45.000.000đ.
Nợ TK111: 45.000.000đ
Có TK131: 45.000.000đ
- Ngày 22/4 Chị Trần Thị Loan thanh toán tiền thừa tạm ứng là 3.245.000đ.
Nợ TK111: 3.245.000đ
Có TK141: 3.245.000đ
- Ngày 28/4 Công ty nhận báo cáo doanh thu của xưởng thiết kế số 1.
Nợ TK111: 361.900.000đ
Có TK511: 329.000.000đ
Có TK333: 32.900.000đ

======================================
================
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán K39


20 GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

======================================

===================
Đơn vị: Công ty TNHH ĐT & PT Tân Việt
Địa chỉ: 2A Trần Thánh Tông – Hà Nội

Mẫu số 02-TT
Ban hành theo QĐ số 15-QĐ-BTC
của Bộ trưởng BTC

PHIẾU THU

Quyển số: 02
Số: 61/PT
Nợ: 111
Có: 711, 333

Ngày 7 ngày 4 năm 2010

Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Văn Hùng
Địa chỉ: Công ty TNHH Hải Hà
Lý do nộp: Nộp tiền mua máy photocopy
Số tiền: 10.543.720
Viết Bằng chữ: Mười triệu năm trăm bốn ba ngàn bảy trăm hai mươi đồng.
Kèm theo ……… chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị

Kế toán trưởng

Người nộp

Người lập biều


Thủ quỹ

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Đã nộp đủ số tiền ( Viết bằng chữ): Mười triệu năm trăm bốn ba ngàn bảy trăm
hai mươi đồng
+ Tỷ giá ngoại tệ ( vàng bạc đá quý) ………………………..
+ Số tiền quy đổi:…………………………………………….

======================================
================
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán K39


21 GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

======================================
===================

Đơn vị: Công ty TNHH ĐT & PT Tân Việt
Địa chỉ: 2A Trần Thánh Tông – Hà Nội

Mẫu số 02-TT
Ban hành theo QĐ số 15-QĐ-BTC
của Bộ trưởng BTC

PHIẾU THU

Quyển số: 02
Số: 65/PT
Nợ: 111
Có: 112

Ngày 15 ngày 4 năm 2010

Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Thị Dung
Địa chỉ: Phòng kế toán
Lý do nộp: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ
Số tiền: 670.000.000
Viết Bằng chữ: Sáu trăm bảy mươi triệu đồng chẵn.
Kèm theo ……… chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị

Kế toán trưởng

Người nộp

Người lập biều


Thủ quỹ

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Đã nộp đủ số tiền (Viết bằng chữ): Sáu trăm bảy mươi triệu đồng chẵn
+ Tỷ giá ngoại tệ ( vàng bạc đá quý) ………………………..
+ Số tiền quy đổi:…………………………………………….

Chứng từ kèm theo PT số 65

======================================
================
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

22 GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung

======================================
===================

BIDV
Số: 25
Giấy Lĩnh Tiền Mặt
Ngày 15/4/2010
Phí trong

Số tiền: 670.000.000VNĐ
Bằng chữ: Sáu trăm bảy mươi triệu đồng
Nội dung: Rút tiền về nhập quỹ chi hoạt động công ty

Phí NH
Phí ngoài

Số tài khoản: 311110011356
Tên tài khoản: Công ty TNHH ĐT & PT Tân Việt
Họ tên người lĩnh tiền: Nguyễn Thị Dung
Số CMT: 143004766 ngày cấp: 31/5/2000 Nơi cấp CA Hà Nội
Người lĩnh ký
Kế toán trưởng
Chủ tài khoản

Kiểm soát

Giao dịch viên

Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại.
Loại chứng từ gốc: Phiếu Thu
Tháng 4 năm 2010
======================================
================

Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

23 GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung

======================================
===================
Đơn vị: đồng
Chứng từ
SH NT
61
65
66
68
71

Diễn Giải

TKđối

Số tiền

ứng


7/4


………..
Nhượng bán máy photo


15/4
16/4

22/4

28/4

……………..
Rút tiền gửi ngânhàng về nhập qũy
Công ty TNHH Hồng Vân thanh toán nợ
………….
TT tiền thừa tạm ứng
……..
Công ty nhận báo cáo doanh thu

….

……
Cộng

……
333
711
112
131
141

511
333

958.520
9.585.200
……
670.000.000
45.000.000
……
3.245.000
…..
329.000.000
32.900.000
1.026.721.000

 Ngoài ra các nghiệp vụ phát sinh làm giảm quỹ tiền mặt của công ty:
- Ngày 5/4 mua dầu diesel của công ty xăng dầu khu vực I
Nợ TK 156: 86.941.100đ
Nợ TK 133: 8.694.110đ
Có TK 111: 95.635.210đ
- Ngày 7/4 Tạm ứng cho anh Bùi thanh Tâm số tiền 10.000.000đ
Nợ TK 141: 10.000.000đ
Có TK 111: 10.000.000đ
- Ngày 10/4 Công ty mua một máy vi tính trị giá 7.218.750đ bao gồm cả thuế
GTGT 10%. Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt.
Nợ TK 211: 6.562.500đ
======================================
================
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán K39



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

24 GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung

======================================
===================
Nợ TK 133: 656.250đ
Có TK 111: 7.218.750đ
- Ngày 17/4 thuê sửa chữa sân sau nhà kho số tiền phải trả là 5.100.000đ bao
gồm thuế GTGT 10% công ty đã thanh toán bằng tiền mặt.
Nợ TK 241: 4.100.00đ
Nợ TK 133: 410.000đ
Có TK 111: 5.100.000đ
- Ngày 25/4 rút tiền mặt để gửi ngân hàng là 150.000.000đ
Nợ TK 112: 150.000.000đ
Có TK 111: 150.000.000đ
- Ngày 28/4 nhận được hoá đơn của công ty điện lực số tiền phải thanh toán
là 3.740.000đ
Nợ Tk 641, 642: 3.400.000đ
Nợ TK 133: 340.000đ
Có TK 111: 3.740.000đ

Đơn vị: Công ty TNHH ĐT & PT Tân Việt
Địa chỉ: 2A Trần Thánh Tông – Hà Nội

Mẫu số 02-TT
Ban hành theo QĐ số 15-QĐ-BTC
của Bộ trưởng BTC


PHIẾU CHI
Ngày 5 tháng 4 năm 2010

Quyển số : 02
Số: 34/PC
Ghi Nợ: 156, 133
Ghi có: 111

Họ tên người nhận: Nguyễn Văn Tuyến
======================================
================
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

25 GVHD: Ths. Hà Thị Phương Dung

======================================
===================
Địa chỉ: Công ty xăng dầu khu vực I
Lý do chi: Thanh toán tiền mua dầu diesel
Số tiền: 95.635.210
Bằng chữ: Chín mươi năm triệu, sáu trăm ba mươi lăm ngàn, hai trăm mười
đồng.
Kèm theo……… chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị


Kế toán trưởng

Người nhận tiền

Người lập biều

Thủ quỹ

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Chín mươi năm triệu sáu trăm ba mươi lăm
ngàn hai trăm mười đồng.
+ Tỷ giá ngoại tệ ( vàng bạc đá quý) ………………………..
+ Số tiền quy đổi:…………………………………………….

Chứng từ kèm theo PC số 34
Công ty TNHH ĐT & PT Tân Việt

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
Hà Nội ngày 1 tháng 4 năm 2010


======================================
================
Sinh viên: Trần Thị Dung
Lớp Kế Toán K39


×