Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

tuần 5 ngày 8 tháng 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.51 KB, 21 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐẾ:“ BÉ VUI HỘI 8/3"
Thực hiện từ ngày 5/3 – 09/3/2018
Nội
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
dung
5/3
6/3
7/3
8/3
9/3
Đón trẻ, - Điểm danh gọi tên từng trẻ theo sổ gọi tên
chơi,
- Xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về cây xanh và môi trường sống
TDS
- Cho trẻ tập kết hợp bài: Em yêu cây xanh
PTTC
PTNT
PTTM
PTNN
PTTM
VĐCB: Trèo KPXH: Bé DH: Ngày vui
Thơ: Bó Làm bức
Hoạt
lên xuống 7 vui hội 8/3 8/3(TT)
hoa tặng cô tranh về chủ
động
gióng thang


NH: Cây trúc xinh
đề từ các
học
TCVĐ:
( dân ca quan họ Bắc
nguyên vật
Chuyền bóng
Ninh) (NDTH)
liệu thiên
bằng bụng
TC:Bao nhiêu bạn hát
nhiên.
- Góc phân vai: Cửa hàng các loại quả, nấu ăn, bác sĩ...
- Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng vườn cây xanh, cây ăn quả.
Chơi, - Góc nghệ thuật : vẽ, tô màu, nặn, cắt dán, xé dán tranh, thiệp về ngày 8/3; hát,
hoạt
múa, đọc thơ...các bài hát, bài thơ về chủ đề.
động ở - Góc học tập – sách: tìm đúng chữ cái b, d, đ, n, m trong từ, thêm bớt số lượng
các góc trong phạm vi 9, chơi xúc xắc, ô ăn quan, cắp cua, vòng quay kỳ diệu, ...
- Xem tranh ảnh về chủ đề, kể chuyện sáng tạo về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.
Hoạt
- Hoạt động có mục đích: Quan sát cây cối, vườn rau, vườn hoa, thời tiết, vật chìm
động
nổi...
ngoài - Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn, ai giỏi nhất, trồng nụ trồng hoa, bỏ lá, thi nói
trời
nhanh, cánh cửa kỳ diệu, gieo hạt, ...
- Chơi tự chọn: Vẽ phấn, xếp hột hạt, chơi các đồ chơi trong sân trường.
* Vệ sinh: Trẻ biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn

- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường chung: Không vẽ bậy, bôi bẩn lên tường, trẻ biết
vứt rác đúng nơi quy định
* Ăn: Trẻ biết tên các món ăn hàng ngày, trẻ biết được thức ăn được chế biến từ
những thực phẩm gì.
Ăn, ngủ
- Trẻ có thói quen văn minh trong ăn uống và có các kỹ năng tự phục vụ: Tự giác
mời cô mời bạn trước khi ăn, ăn không rơi vãi, khi ăn không nói chuyện, đùa
nghịch.
* Ngủ: Cô xếp đủ sạp, gối, chiếu và chăn cho trẻ, tạo cảm giác thoải mái, trẻ ngủ
sâu, ngủ đủ giấc.
Hoạt
động
- Làm quen với toán: Xác định trên dưới, trước sau của đối tượng khác
chiều
- Kể chuyện sáng tạo
- Thực hiện vở chủ đề thực vật
- Chơi tự do
- Nêu gương cuối tuần

70


MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, biết được ý nghĩa của ngày 8/3
là ngày của bà, của mẹ, của cô giáo, của những người phụ nữ, của các bạn gái
trên toàn thế giới.
- Trẻ thực hiện được VĐCB “Trèo lên xuống 7 gióng thang”, biết cách chơi
TCVĐ “Chuyền bóng bằng bụng ”
- Trẻ biết cách Xác định trên dưới, trước sau của đối tượng khác.

- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, đọc diễn cảm bài thơ “Bó hoa tặng cô”.
- Trẻ biết tên bài hát, hát đúng giai điệu bài hát “ Ngày vui 8/3”, biết hưởng ứng
cùng cô khi nghe hát bài “ Cây trúc xinh”, biết cách chơi trò chơi “Bao nhiêu bạn
hát”.
- Biết vẽ, tô màu, trang trí, nặn, cắt dán, xé dán các bức tranh về chủ đề.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng xé dán, cắt dán, vẽ, nặn …
- Trẻ tự tin, manh dạn trong các hoạt động.
- Luyện kỹ năng định hướng trong không gian
- Trẻ có kỹ năng biểu diễn các bài hát, bài thơ về chủ đề.
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm
3.Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
- Trẻ có ý thức trong giờ học, tích cực tham gia các hoạt động
- Biết quan tâm đến bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái.

71


Nội dung
Góc phân vai
Bán hàng, nấu
ăn

Góc xây dựng
Xây
dựng
vườn rau, cây
ăn quả
Góc học tập:

Chơi gắn chữ
cái tương ứng
với từ trong
tranh,
đếm
trong phạm vi
9, chơi ô ăn
quan, cắp cua,
gắn số tương
ứng, ...
Góc
nghệ
thuật:
- Nặn, vẽ, xé
dán, cắt dán,
tô màu tranh,
trang trí thiệp
ngày 8/3 tặng
cô giáo, bà,
mẹ và các bạn
gái,
- Hát múa các
bài hát về chủ

KẾ HOẠCH CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
- Trẻ biết thể hiện vai - Các loại đồ chơi bán 1. Búp bêa thuân
chơi của mình như:

hàng các loại cây xanh, và bàn bạc trước
cô bán hàng niềm nở hạt giống, rau, củ, quả, các khi chơi:
với khách hàng, trình loại thực phẩm, ...
Cô và trẻ hát bài
bày gian hàng đẹp,
“ quà ngày 8/3”
ngăn nắp.
- Bộ đồ nấu ăn
Trò chuyện với trẻ
- Trẻ biết chế biến
về một số loại rau
nhiều món ăn, trình
Cô giáo dục trẻ
bày mâm cơm đẹp
chăm sóc bảo vệ rau
mắt.
- Cô hỏi trẻ tên các
- Trẻ biết liên kết góc
góc chơi và cho trẻ
chơi với nhau.
tự kể tên góc và hỏi
- Trẻ biết bố trí và - Khối hộp, gạch, bộ lắp trẻ hôm nay các con
lắp ghép công trình ghép, đồ chơi, cây xanh, định chơi gì? Buổi
hợp lý, thể hiện ý cây cảnh, các loại rau, đầu tuần cô Búp bêa
tưởng chơi của trẻ
thảm cỏ, hàng rào, vỏ thuận kỹ hơn về trò
chơi mới.
- Trẻ phân công công ngêu, ...
Các buổi chơi sau cô
việc và biết liên kết

cho trẻ kể tên góc
nhóm chơi với nhau.
chơi và nhận vai
- Trẻ thực hiện các
- Tranh ảnh, câu chuyện có chơi.
2. Tiến trình hoạt
trò chơi theo yêu cầu nội dung về chủ đề.
động
- Trẻ biết cách giở
- Bút màu, giấy vẽ.
sách, biết cách đọc
- Các trò chơi trên sàn nhà: Trẻ lấy ký hiệu chơi
và về góc chơi theo
sách, xem tranh về
ô ăn quan, xúc xắc, hột
ý thích của trẻ.
các tranh ảnh về chủ hạt...
Cô đi từng góc động
đề
viên hướng dẫn trẻ
chơi.
- Trẻ biết sử dụng các - Các loại giấy vụn, giấy - Trong lúc chơi cô
nguyên liệu các màu, keo, kéo, đất nặn, bút hướng dẫn trẻ biết
liên kết giao lưu
nhau, sử dụng các kỹ màu
năng tạo hình để tạo - Các nguyên liệu mở, giấy giữa các nhóm hơi
với nhau.
thành các bức tranh màu, keo dán, đất nặn….
3. Kết thúc hoạt
về chủ đề, trang trí - Lá cây

thành tấm thiệp ngày - Các dụng cụ âm nhạc, ... động
Cho trẻ về góc chơi
8/3 tặng bà, tặng mẹ,
có sản phẩm đẹp để
tặng cô giáo, các bạn
tham quan và nêu
gái
nhận xét.
- Trẻ thể hiện tình
Trẻ hát bài cất đồ
cảm của mình qua
72


đề

bài thơ, bài hát về
chủ đề

Góc
thiên
nhiên:
- Trẻ thực hiện các Dụng cụ tưới nước, ...
Chăm
sóc thao tác chăm sóc rau
vườn rau

chơi và cất đồ chơi
về các góc chơi gọn
gàng


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY
ĐÓN TRẺ
- Cô đi sớm thông thoáng phòng học, chuẩn bị nước uống, khăn lău cho trẻ
- Chuẩn bị đồ chơi và góc chơi cho trẻ
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của
trẻ
- Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trẻ gắn ký hiệu bé đến lớp, bé ở nhà.
TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH
- Cho trẻ hát bài hát “ Quà ngày 8/3”
- Đàm thoại với trẻ về ngày 8/3, ngày quốc tế phụ nữ, là ngày của bà, của mẹ, cô
giáo và các bạn gái.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, biết quan tâm đến bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái.
THỂ DỤC SÁNG
Tập theo nhạc bài hát “ Cu tí dễ thương”
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết các động tác: Tay, bụng, chân, bật theo cô.
- Luyện trẻ tính nhanh nhẹn tự tin trong giờ tập thể dục sáng.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập rộng rãi, an toàn.
- Trang phục gọn gàng, thoải mái.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Khởi động :
- Cho trẻ đi chạy theo nhạc kết hợp với các kiểu
- Trẻ thực hiện.
chân. Sau đó dàn thành 3 hàng ngang.
b. Trọng động :

- Trẻ tập theo lời bài hát “Cu Tí dễ thương”.
- Trẻ tập theo nhịp hô của cô.
+ Hô hấp: Hít vào thở ra.
- Trẻ thực hiện động tác hô hấp
+ ĐT1: Tay vai ( 2 lần x 4 nhịp):
- Trẻ tập động tác 2 lần x 4 nhịp.
Tí là tí ngoan hay ngồi chơi không khóc, Tí là Tí
tươi khi mà cu Tí cười, ai cũng bảo Tí rằng là Tí
sao mà giống ba, cái miệng ê a được mẹ yêu nhất
nhà

73


TTCB

1, 3

2

4
- Trẻ tập động tác 2 lần x 4 nhịp.

+ ĐT2: Bụng lườn ( 2 lần x 4 nhịp):
Tí là tí ngoan hay ngồi chơi không khóc, Tí là Tí
tươi khi mà cu Tí cười, ai cũng bảo Tí rằng là Tí
sao mà giống ba, cái miệng ê a được mẹ yêu nhất
nhà.

TTCB

1, 3
2
4
+ ĐT3: Chân ( 2 lần x 4 nhịp):
Tí là tí ngoan hay ngồi chơi không khóc, Tí là Tí
tươi khi mà cu Tí cười, ai cũng bảo Tí rằng là Tí
sao mà giống ba, cái miệng ê a được mẹ yêu nhất
nhà .

TTCB
1, 3
2
4
+ ĐT2: Bật ( 2 lần x 4 nhịp):
Tí là tí ngoan hay ngồi chơi không khóc, Tí là Tí
tươi khi mà cu Tí cười, ai cũng bảo Tí rằng là Tí
sao mà giống ba, cái miệng ê a được mẹ yêu nhất
nhà .

- Trẻ tập động tác 2 lần x 4 nhịp.

- Trẻ tập động tác 2 lần x 4 nhịp.

TTCB
1, 3
2
4
c. Hồi tĩnh:
- Trẻ thực hiện.
- Cho trẻ làm động tác nhẹ nhàng theo nhạc.

- Trẻ thực hiện.
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi vào lớp.
Điểm danh
- Cô gọi tên, chấm vào sổ điểm danh và báo suất ăn

74


Thứ 2 ngày 5 tháng 3 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thể chất
VĐCB: Trèo lên xuống 7 gióng thang
TCVĐ: Chuyền bóng bằng bụng
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động, biết thực hiện vận động “trèo lên xuống 7 gióng thang”
phối hợp chân nọ tay kia trong khi thực hiện .
- Trẻ biết cách chơi trò chơi “Chuyền bóng bằng bụng”.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng trèo thang lên xuống, khả năng giữ thăng bằng trong khi thực
hiện .
- Rèn cho trẻ tính cẩn thân, khéo léo, mạnh dạn trong các hoạt động.
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức giữ trật tự trong giờ học
- Yêu thích môn thể dục
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Trang phục gọn gàng.
- Tâm thế thoải mái cho trẻ hoạt

- Sân bãi sạch sẽ, an toàn
động.
- Nhạc khởi động, nhạc bài hát “ Quà ngày
- Thang leo, bóng.
8/3”, nhạc hồi tĩnh.
III.Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định ( 1 phút)
- Trẻ hát cùng cô
- Giới thiệu bài học.
2. Nội dung ( 28 phút)
2.1 Khởi động ( 3 phút)
- Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu
- Cho trẻ đi chạy thành vòng tròn kết hợp các đi
kiểu chân sau đó dàn thành 3 hàng ngang.
2.2 Trọng động ( 25 phút).
a. Bài tập phát triển chung ( 3 phút).
+ ĐT1: Tay vai (4 lần x 4 nhịp):
- Trẻ tập 4 lần 4 nhịp

TTCB 1, 3
2
4
+ ĐT2: Bụng lườn ( 2 lần x 4 nhịp):

- Trẻ tập 2 lần 4 nhịp

75



TTCB 1, 3
2
4
+ ĐT3: Chân ( 2 lần x 4 nhịp):

- Trẻ tập 2 lần 4 nhịp

TTCB 1, 3
2
4
+ ĐT2: Bật ( 2 lần x 4 nhịp):

- Trẻ tập 2 lần 4 nhịp

TTCB
1, 3
2, 4
4
b. Vận động cơ bản: Trèo lên xuống thang.
- Sơ đồ tập:
- Trẻ đứng theo sơ đồ
xxxxxxxxxxxxxxxx

xxxxxxxxxxxxxxxx
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu.
+ Lần 1: Không phân tích.
+ Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa phân tích.
TTCB các con đứng trước thang, khi có hiệu

lệnh của cô, các con dùng 2 tay bám vào
gióng thang thứ 3 đặt chân phải lên gióng
thang đầu tiên và trèo lên tiếp tục đặt chân
trái lên gióng thang tiếp và tay phải bám lên
thang tiếp theo, cứ trèo như vậy lên gióng thứ
7 thì dừng lại rồi trèo xuống cũng thực hiện
chân nọ tay kia cho tới khi chạm đất, thực
hiện xong các con về đứng cuối hàng rồi bạn
kế tiếp lên thực hiện vận động cứ thế cho đến
hết các bạn trong đội mình.
- Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Cô cho 2 trẻ lên làm mẫu.
- Cho trẻ thực hiện :
+ Lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên thực hiện.
+ Cho 2 tổ thi đua nhau.
- Cô bao quát sửa sai, hướng dẫn trẻ thực
hiện
- Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
c. TCVĐ: Chuyền bóng ( 6 phút).
- Cô giới thiệu trò chơi, nêu cách chơi, luật

76

- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe.

- Trẻ trả lời
- 2 trẻ lên làm mẫu
- Trẻ thực hiện


- Trẻ chú ý lắng nghe.


chơi cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Trẻ chơi hứng thú
d. Hồi tĩnh (1 phút).
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng sân.
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
3. Kết thúc ( 1 phút):
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ cất - Trẻ chú ý lắng nghe.
dọn đồ dùng giúp cô.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng các loại quả, nấu ăn, bác sĩ...
- Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng vườn cây xanh, cây ăn quả.
- Góc nghệ thuật : vẽ, tô màu, nặn, cắt dán, xé dán tranh, thiệp về ngày 8/3; hát,
múa, đọc thơ...các bài hát, bài thơ về chủ đề.
- Góc học tập – sách: tìm đúng chữ n, m trong từ, thêm bớt số lượng trong phạm
vi 9, chơi xúc xắc, ô ăn quan, cắp cua, vòng quay kỳ diệu, ...
- Xem tranh ảnh về chủ đề, kể chuyện sáng tạo về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động quan sát có mục đích: Quan - Trẻ nhận biết và gọi tên được các bộ
sát cây hoa mắt nhung
phận của cây
- Trẻ biết ích lợi của cây và có ý thức
chăm sóc bảo vệ cây
2.TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi,

luật chơi.
- Trẻ chơi hứng thú
3.Chơi tự do
- Trẻ chơi an toàn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Xác định trên, dưới, trước, sau của đối tượng khác
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ được ôn vị trí trên- dưới- trước- sau của bản thân mình
- Trẻ xác định được vị trí trên- dưới- trước- sau của đối tượng khác
2.Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng định hướng trong không gian.
- Phát triển khả năng tư duy phán đoán của trẻ.
3. thái độ:
- Trẻ có thái độ nghiêm túc thực hiện các yêu cầu của cô
- Trẻ yêu thích hoạt động học tập
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Nhạc bài hát “ ngày vui 8/3”, “ mùa xuân”.
- Tâm thế thoải mái cho trẻ hoạt
- Búp bê, gấu bông, cây xanh bằng xốp, mũ, khối động.
chữ nhật.
- Mỗi trẻ 1 búp bê, hình tròn,
khối vuông, khối chữ nhật, khối
77



trụ.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
1. Ổn đinh ( 2 phút):
- Cô cho trẻ hát bài hát “ ngày vui 8/3” và lên
lấy đồ dùng về chỗ ngồi.
2. Nội dung ( 26 phút):
2.1 Hoạt động 1: Ôn xác định phía trêndưới- trước- sau của bản thân ( 5 phút)
* Trò chơi: Vỗ tay theo hiệu lệnh
- Trước khi vào giờ học cô muốn cho các con
tham gia vào một trò chơi. Đó là trò chơi “Vỗ
tay theo hiệu lệnh”
+ Khi cô nói: “Tay đâu, tay đâu”, các con hãy
trả lời: “Tay đây, tay đây” và giơ hai tay về phía
trước
+ Khi cô nói: Vỗ tay phía trên/ dưới/ trước/ sau
thì các con sẽ vỗ tay theo đúng hiệu lệnh của cô
nhé
- Phía sau các con có gì nào?
+ Các con đặt búp bê phía trước mình nào.
+ Các con làm nhanh theo cô nhé: Các con đặt
búp bê phía trên- phía dưới- phía trước- phía sau
của mình nào!
2.2 Hoạt động 2: Xác định phía trên- dướitrước- sau của đối tượng khác ( 15 phút):
- Cô có một điều bất ngờ muốn giành cho lớp
mình. Các con có muốn biết điều bất ngờ đó là
gì không?
- Chúng mình cùng nhắm mắt vào và đếm 1, 2,
3 và mở mắt ra nhé.
+ Cô đưa bạn Gấu ra và chào. “ Chào các bạn,

các bạn có biết tôi là ai không?
+ Chúng mình cùng chào bác Gấu nào.
- Cô đội mũ trên đầu bác Gấu, bên dưới là khối
chữ nhật cho bác Gấu ngồi, đặt búp bê phía
trước, cây xanh phía sau bác Gấu và hỏi trẻ vị trí
các đồ vật so với bác Gấu.
- Cho cả lớp trả lời.
- Cá nhân trẻ trả lời.
+ Bác Gấu rất muốn chơi một trò chơi với lớp
mình. Các con có muốn tham gia chơi không?
- Các con hãy cùng kể câu chuyện của búp bê
cho bác Gấu nghe nhé.

78

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát và lấy đồ dùng về chỗ
ngồi
.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ vỗ tay các hướng theo hiệu
lệnh của cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh
của cô

- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ chào bác Gấu
- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.


+ Có bạn búp bê đi vào công viên chơi
bây giờ bạn búp bê mỏi chân muốn nghỉ một lát
- Các con hãy đặt cho búp bê cái ghế hình vuông
+ Cái ghế ở phía nào của Búp bê ?
+ Phía dưới của Búp bê có gì ?
- Hãy đội lên trên đầu Búp bê cái mũ hình tròn
nào!
+ Cái mũ ở phía nào của Búp bê ?
+ Phía trên của Búp bê có gì ?
- Các con hãy đặt phía trước Búp bê khối chữ
nhật nào
+ Khối vuông ở phía nào của Búp bê ?
+ Phía trước của Búp bê có gì ?
- Các con hãy đặt phía sau lưng Búp bê khối trụ
nào
+ Khối trụ ở phía nào của Búp bê ?
+ Phía sau của Búp bê có gì ?
- Bây giờ đã đến giờ Búp bê phải về nhà
+ Phía trên Búp bê có gì?
+ Phía dưới Búp bê có gì?

+ Phía trước Búp bê có gì?
+ Phía sau Búp bê có gì?
- Các con hãy cất đồ dùng phía
trên/dưới/trước/sau của búp bê đi nào
2.3 Hoạt động 3: Luyện tập ( 6 phút):
* Trò chơi: Ai đoán giỏi
- Lần chơi 1:
Cô cho trẻ nhìn lên màn hình và trả lời những
vật ở phía trên, dưới, trước, sau của đối tượng.
- Lần chơi 2:
Cô nói tên đồ chơi, gợi ý cho trẻ nói vị trí của nó
so với nhiều đồ vật khác.
+ Các con hãy quan sát cái cây này nó ở phía
nào của cái bàn? Phía nào của cái quạt? Phía nào
của cái tivi? Phía nào của bạn?
Cô củng cố: Cái cây ở phía trên của cái bàn,
nhưng ở phía dưới của cái quạt trần, ở phía sau
của cái tivi và ở phía trước của bạn. Như vậy
một đồ vật sẽ có các vị trí khác nhau khi so vị trí
của đồ vật đó so với các đồ vật khác.
* Trò chơi 2: Những chú chim thông minh
- Giới thiệu tên trò chơi: “ Những chú chim
thông minh”
- Phổ biết cách chơi, luật chơi: Cô sẽ đóng vai
chim mẹ, các con là chim con. Các con hãy cùng
79

- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.

- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.


cô vận động và hát theo bài hát “ Chim mẹ,
chim con”. Khi kết thúc bài hát chim mẹ gọi
những chú chim con đứng về phía nào thì các
chú chim bay thật nhanh về phía đó nhé. Nếu
chú chim nào thực hiện sai thì sẽ phạt nhảy lò cò
- Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi.

- Trẻ chơi hứng thú
3. Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “ mùa xuân” và cất dọn đồ
- Trẻ hát và cất dọn đồ dùng giúp
dùng giúp cô
cô.
2. Chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ chơi
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

80


Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2018
ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
KPXH: Bé vui hội 8/3
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:

- Trẻ biết được ý nghĩa của ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ: là ngày của bà, của
mẹ, của cô giáo và của các bạn gái
- Trẻ biết được một số hoạt động trong ngày 8/3
2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ biết quan tâm chia sẽ với bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái trong ngày lễ 8/3.
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Tranh cháu tặng hoa cho cô
- Tâm thế thoải mái cho trẻ hoạt
- Tranh cháu tặng hoa cho bà, mẹ
động
- Tranh các hoạt động trong ngày 8/3
- Trẻ thuộc bài hát: Ngày vui 8/3
- Thiệp, bút màu.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định (2 phút)
- Cho hát bài " ngày vui 8/3"
- Trẻ hát cùng cô
- Các con vừa hát bài hát nói đến ngày gì ?
- Trẻ trả lời
- Ngày 8/3 là ngày vui của ai ?
- Trẻ trả lời
- Hôm nay cô cùng các con sẽ tìm hiểu về ngày

8/3 nhé!
- Trẻ trả lời
2. Nội dung( 26 phút):
2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày 8/3
(16 phút)
- Cô cho trẻ xem tranh về các hoạt động của
- Trẻ chú ý quan sát
ngày 8/3
+ Tranh cháu tặng hoa cho cô giáo
+ Tranh cháu tặng hoa cho bà, mẹ
+ Tranh các hoạt động trong ngày 8/3
- Cô cho trẻ nhận xét nội dung tranh
- Trẻ nhận xét
- Sau đó cô nêu ý nghĩa ngày 8/3 và các hoạt
- Trẻ lắng nghe
động tổ chức trong ngày 8/3 cho trẻ nghe
- Hỏi trẻ trong ngày 8/3 bà, mẹ của các con
thường làm gì?
- Trẻ trả lời

81


* Giáo dục trẻ biết quan tâm chúc mừng bà,
- Trẻ lắng nghe
mẹ, cô giáo, các bạn gái trong ngày 8/3
2.3 Hoạt động 2: Làm thiệp tặng cô, tặng mẹ
(10 phút)
- Cô cho trẻ trang trí thiệp để tặng mẹ ngày 8/3. - Trẻ ngồi vào bàn
- Cô mở nhạc bài “Bông hoa mừng cô” cho trẻ - Trẻ thực hiện

vừa nghe vừa thực hiện.
3. Kết thúc:
- Cho trẻ đọc bài thơ " Bó hoa tặng cô "
- Trẻ đọc thơ
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng các loại quả, nấu ăn, bác sĩ...
- Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng vườn cây xanh, vườn hoa.
- Góc nghệ thuật : vẽ, tô màu, nặn, cắt dán, xé dán tranh, làm quà, làm thiệp về
ngày 8/3; hát, múa, đọc thơ...các bài hát, bài thơ về chủ đề.
- Góc học tập – sách: tìm đúng chữ cái n, m trong từ, thêm bớt số lượng trong
phạm vi 9, chơi xúc xắc, ô ăn quan, cắp cua, vòng quay kỳ diệu, ...
- Xem tranh ảnh về chủ đề, kể chuyện sáng tạo về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động quan sát có mục đích: Quan - Trẻ nhận biết và gọi tên được các bộ
sát cây hoa ngũ gia bì
phận của cây
- Trẻ biết ích lợi của cây và có ý thức
chăm sóc bảo vệ cây
2.TCVĐ: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi,
luật chơi.
- Trẻ chơi hứng thú
3.Chơi tự do
- Trẻ chơi an toàn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Kể chuyện sáng tạo:
- Cô giới thiệu các bức tranh về ngày 8/3
- Cho trẻ nêu nội dung các bức tranh
- Cho trẻ kể chuyện theo nội dung tranh bằng sự sáng tạo của trẻ, cô gợi ý trẻ kể

chuyện phù hợp với nội dung các bức tranh
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Giáo dục trẻ biết làm những việc ý nghĩa để làm quà tặng bà, mẹ, cô giáo và các
bạn gái nhân ngayf8/3
2. Chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ chơi
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 7 tháng 3 năm 2018
82


ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
DH: Ngày vui 8/3 (TT)
NH: Hoa thơm bướm lượn ( dân ca quan họ Bắc Ninh) (KH)
TC: Bao nhiêu bạn hát
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài hát, hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát : “Ngày vui 8/3”.
- Trẻ nghe cảm nhận được giai điệu, hiểu nội dung lời ca, nhớ tên bài hát, tên tác
giả bài "Hoa thơm bướm lượn".
- Trẻ hiểu nội dung chơi và biết cách chơi trò chơi “Bao nhiêu bạn hát ”
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng nghe và cảm nhận âm nhạc.
- Luyện kỹ năng hát đúng giai điệu và hát diễn cảm
- Luyện sự chú ý, kỹ năng hát theo tiết tấu qua trò chơi “ Bao nhiêu bạn hát ”
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
- Trẻ quan tâm đến cô giáo, bà, mẹ và các bạn gái.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Nhạc bài hát: "Ngày vui 8/3 ", "Hoa thơm - Tâm thế thoải mái cho trẻ hoạt
bướm lượn”
động
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định ( 2 phút)
- Cho trẻ đọc bài thơ “ bó hoa tặng cô”
- Trẻ đọc thơ và đi vào chỗ ngồi.
- Cô cháu mình vừa đọc bài thơ nói về gì?
- Trẻ lắng nghe
- Có một bài hát cũng nói về ngày 8/3 đấy, đó
là bài hát “ngày vui 8/3” của tác giả Hoàng
Văn Yến.
2. Nội dung( 26 phút)
2.1 Hoạt động 1: DH "Ngày vui 8/3 "

(Hoàng Văn Yến) (TT)( 16 phút)
- Trẻ lắng nghe.
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ lắng nghe.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm.
- Trẻ lắng nghe.
- Cô hát lần 2 diễn cảm kết hợp đàn.
- Trẻ trả lời
- Cô vừa hát bài hát gì ?
- Trẻ trả lời
- Nhạc và lời của nhạc sỹ nào?
- Trẻ trả lời
- Bài hát nói về gì ?
- Trẻ lắng nghe.
- Giáo dục trẻ để biết ơn cô giáo, bà, mẹ thì
phải ngoan hơn, giỏi hơn, biết nghe lời bà, mẹ,
cô giáo, và biết quan tâm đến các bạn gái.
- Cả lớp hát
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 2 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
- Hát theo các hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân trẻ
83


hát .( Cô sửa sai và khuyến khích trẻ hát đúng
diễn cảm)
- Cả lớp hát
- Cả lớp hát 1 lần .
2.2 Hoạt động 2: Nghe hát "Hoa thơm
bướm lượn" (dân ca quan họ Bắc Ninh)

(KH) ( 5 phút)
- Trẻ lắng nghe.
- Cô giới thiệu tên bài hát “Hoa thơm bướm
lượn” của dân ca quan họ Bắc Ninh
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Cô hát 1 lần giao lưu với trẻ. (không đàn)
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Lần 2: Kết hợp đàn, điệu bộ cử chỉ theo lời
bài hát .
- Trẻ chú ý lắng nghe và hưởng
- Lần 3 múa theo băng nhạc cùng 1- 2 trẻ, cả ứng cùng cô.
lớp hưởng ứng quanh cô.
2.3 Hoạt động 3: Trò chơi “ Bao nhiêu bạn
hát ” ( 5 phút).
- Trẻ lắng nghe.
- Cô giới thiệu trò chơi
- Trẻ lắng nghe.
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi 4 – 5 lần
- Tổ chức cho trẻ chơi theo chỉ dẫn của cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
3. Kết thúc ( 2 phút):
- Trẻ hát và đi ra ngoài
- Trẻ hát bài "Ngày vui 8/3 " và đi ra ngoài
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng các loại quả, nấu ăn, bác sĩ...
- Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng vườn cây xanh, vườn hoa.
- Góc nghệ thuật : vẽ, tô màu, nặn, cắt dán, xé dán tranh, làm quà, làm thiệp về
ngày 8/3; hát, múa, đọc thơ...các bài hát, bài thơ về chủ đề.

- Góc học tập – sách: tìm đúng chữ cái n, m trong từ, thêm bớt số lượng trong
phạm vi 9, chơi xúc xắc, ô ăn quan, cắp cua, vòng quay kỳ diệu, ...
- Xem tranh ảnh về chủ đề, kể chuyện sáng tạo về chủ đề.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động quan sát có mục đích: Quan - Trẻ nhận biết và gọi tên được các bộ
sát cây phát tài
phận của cây
- Trẻ biết ích lợi của cây và có ý thức
chăm sóc bảo vệ cây
2.TCVĐ: Đá bóng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Trẻ chơi hứng thú
3.Chơi tự do
- Trẻ chơi an toàn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Thực hiện vở chủ đề thực vật: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện yêu cầu của bài học.
2. Chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ chơi
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 8 tháng 3 năm 2018

84


ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Thơ: Bó hoa tặng cô
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ “Bó hoa tặng cô” của tác giả Ngô Quân Miện và hiểu nội
dung bài thơ
- Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ
2. Kỹ năng:
- Chú ý nghe cô đọc thơ, cảm nhận được nhịp điệu bài thơ
- Trẻ đọc thơ thể hiện được giọng điệu, nhịp điệu của bài thơ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng cho trẻ
3. Giáo dục:
- Trẻ thích đọc thơ
- Trẻ biết quan tâm đến bà, mẹ, cô giáo, các bạn gái nhân ngày 8/3
II. Chuẩn bị.
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Nhạc bài hát “ ngày vui 8/3”.
- Tâm thế thoải mái cho trẻ hoạt
- Hình ảnh trên máy có nội dung bài thơ
động.
- Cô đọc thuộc diễn cảm bài thơ
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn đinh ( 2 phút)
- Cho trẻ hát bài " ngày vui 8/3 "
- Trẻ hát và trả lời câu hỏi
Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói đến ngày gì?
- Em bé trong bài hát đó làm gì để tặng mẹ nhân

ngày 8/3?
- Trẻ kể về những gì trẻ biết
- Giới thiệu: Nhà thơ Ngô Quân Miện đó hiểu ra - Trẻ lắng nghe
được tình cảm của các bạn nhỏ giành cho cô giáo
của mình nên đã viết nên bài thơ " Bó hoa tặng
cô" rất hay và ý nghĩa. Hôm nay cô sẽ dạy cho
các con đọc bài thơ " Bó hoa tặng cô" nhé
2. Nội dung ( 26 phút)
2.1 Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe ( 3
phút).
- Trẻ lắng nghe
- Cô đọc diễn cảm lần 1
- Trẻ lắng nghe và quan sỏt
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
trờn mỏy
- Cô đọc lần 2 kết hợp hình ảnh minh họa
2.2 Hoạt động 2: Trích dẫn, giảng giải, đàm
thoại ( 8 phút):
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Cô cháu mình vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?

85


- Ngày 8/3 các bạn nhỏ đi đâu?
- Đi hái hoa để tặng ai?
" Ngày mồng tám tháng ba
- Trẻ lắng nghe
Chúng em đi hái hoa

Mang về tặng cô giáo "
- Trẻ trả lời
- Bó hoa của các bạn có những loài hoa gì?
“Bó hoa của em đây
Vàng tươi hoa cúc áo
Hồng hồng hoa cối xay
- Trẻ lắng nghe
Đỏ rực nụ dong riềng
Tím tím hoa bìm bìm
Dây tơ hồng em cuốn
- Trẻ trả lời
Thành một bó vừa xinh”
- Khi tặng hoa cho cô giáo các bạn có tâm trạng
như thế nào?
- Trẻ lắng nghe
- Lời nói của cô giáo thế nào ?
" Sao em hồi hộp thế
Chẳng nói được câu nào
Lời cô than thiết sao
Vòng tay cô dịu quá
Có phải hoa nói hộ
- Trẻ đọc thơ
Cho lòng em xôn xao
Ôi chùm hoa bé nhỏ
Của đồng quê ngọt ngào "
- Trẻ lên đọc
- Tặng hoa cho cô giáo các bạn nhỏ thấy trong
lòng xôn xao và rất vui
* Giáo dục trẻ biết quan tâm đến cô giáo, bà, mẹ, - Cả lớp đọc
các bạn gái nhân ngày 8/3.

2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ ( 15 phút):
- Cả lớp đọc 1 lần
- Thi đua giữa các tổ ( Theo chỉ tay của cô)
- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc thơ (cô chú ý
sửa sai cho trẻ )
- Cá nhân trẻ đọc thơ.
3. Kết thúc:
- Trẻ đọc bài thơ " Bó hoa tặng cô " và đi ra ngoài
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng các loại quả, nấu ăn.
- Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng vườn cây xanh, vườn hoa.
- Góc nghệ thuật : vẽ, tô màu, nặn, cắt dán, xé dán tranh, làm quà, làm thiệp về
ngày 8/3; hát, múa, đọc thơ...các bài hát, bài thơ về chủ đề.
- Góc học tập – sách: tìm đúng chữ cái n, m trong từ, thêm bớt số lượng trong
phạm vi 9, chơi xúc xắc, ô ăn quan, cắp cua, vòng quay kỳ diệu, xem tranh ảnh
về chủ đề, ...
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
86


1.Hoạt động quan sát có mục đích: Quan - Trẻ nhận biết và gọi tên được các bộ
sát cây kim tiền
phận của cây
- Trẻ biết ích lợi của cây và có ý thức
chăm sóc bảo vệ cây
2.TCVĐ: Chuyền bóng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Trẻ chơi hứng thú
3.Chơi tự do
- Trẻ chơi an toàn

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Thực hiện vở làm quen với toán: xác định trên dưới trước sau của đối tượng
khác.
2. Chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ chơi
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 9 tháng 3 năm 2018
ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG HỌC
87


Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Tạo hình: Tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên ( đề tài )
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu từ thiên nhiên như: vỏ cây, lá, quả, hoa
khô để tạo thành sản phẩm mà trẻ thích theo chủ đề như cây, hoa, quả...
2. Kỹ năng.
- Luyện kỹ năng cắt, xé dán, gấp cho trẻ
- Trẻ biết bố cục, trang trí đẹp

3. Thái độ
- Có cảm xúc với sản phẩm khi mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Một số mẫu của cô làm từ nguyên liệu thiên
- Giá trưng bày sản phẩm
nhiên:cây đào, cây mai, cây ăn quả, bông hoa
- Một số nguyên vật liệu mở
làm bằng cành khô, quả khô, lá khô, vỏ hến,...
cho trẻ: cây cỏ, lá khô...
- Nhạc bài hát “ bầu và bí”.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định (2 phút):
- Cô cho trẻ hát bài: “ bầu và bí’’
- Trẻ hát cùng cô.
- Chúng mình vừa hát bài gì?
- Trẻ trả lời.
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
2.Nội dung ( 26 phút):
2.1 Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại (5
phút)
- Cô lần lượt cho trẻ quan sát mẫu của cô và cho - Trẻ quan sát và nhận xét
trẻ nhận xét. (cây đào, cây ăn quả, hoa, rau củ)
- Cô đặt câu hỏi đàm thoại:
- Các con có nhận xét gì về mẫu của cô?
- Trẻ trả lời.

- Đây là cây gì? Cô làm từ nguyên vật liệu gì?
- Trẻ trả lời.
- Theo con cô đã làm như thế nào?
- Trẻ trả lời.
2.2 Hoạt động 2: Trẻ nêu ý tưởng (3 phút).
- Con định làm gì và làm bằng nguyên vật liệu
- 4- 5 trẻ nêu lên ý tưởng của
gì?
mình.
Cô có thể gợi ý để kích thích sự sáng tạo của trẻ
- Cô hỏi một số trẻ
2.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện (15 phút)
- Trước khi trẻ về bàn làm quà, cô hướng dẫn trẻ - Trẻ thực hiện
làm, cô gợi ý, hướng dẫn trẻ yếu
- Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo.
2.4. Hoạt động4: Trưng bày nhận xét sản
phẩm (4 phút)

88


- Con thích sản phẩm nào nhất? Vì sao
- Cô nhận xét chung
3. Kết thúc ( 1 phút):
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “bó hoa tặng cô”.

- 3- 4 trẻ lên nhận xét bài của
bạn.
- Trẻ đọc thơ và đi ra ngoài


CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng các loại quả, nấu ăn.
- Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng vườn cây xanh, vườn hoa.
- Góc nghệ thuật : vẽ, tô màu, nặn, cắt dán, xé dán tranh, làm quà, làm thiệp về
ngày 8/3; hát, múa, đọc thơ...các bài hát, bài thơ về chủ đề.
- Góc học tập – sách: tìm đúng chữ cái n, m trong từ, thêm bớt số lượng trong
phạm vi 9, chơi xúc xắc, ô ăn quan, cắp cua, vòng quay kỳ diệu, xem tranh ảnh
về chủ đề, ...
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động quan sát có mục đích: Quan - Trẻ nhận biết và gọi tên được các bộ
sát cây đa búp đỏ
phận, điều kiện sống của cây
- Trẻ biết ích lợi của cây và có ý thức
chăm sóc bảo vệ cây
2.TCVĐ: Chơi với các đồ chơi vận động - Cô cho trẻ lựa chọn đồ chơi mình thích
- Trẻ chơi hứng thú
3.Chơi tự do
- Trẻ chơi an toàn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nêu gương cuối tuần:
- Vui văn nghệ: Cho trẻ múa hát các bài hát về chủ đề
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.
- Trẻ nhận xét bình cờ giữa các tổ.
- Cô nhận xét những trẻ đã ngoan, chưa ngoan trong tuần.
- Nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan.
- Động viên tuần sau ngoan hơn, giỏi hơn.
- Giáo dục: Trẻ ngoan ngoãn biết vâng lời cô, bố mẹ, ông bà, cô giáo…
- Phát phiếu bé ngoan.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
...........................................................................................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐẾ:“ MỘT SỐ LOẠI RAU – CỦ "
Thực hiện từ ngày 12/3 – 16/3/2018
Nội
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
89


dung

12/3
13/3
14/3
15/3
16/3
- Điểm danh gọi tên từng trẻ theo sổ gọi tên
Đón trẻ,
- Xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về cây xanh và môi trường
chơi,
sống

TDS
- Cho trẻ tập kết hợp bài: Em yêu cây xanh
PTTC
PTNT
PTTM
PTNT
PTNN
VĐCB: Bật KPKH:
Biểu diễn
Tạo ra quy Trò chơi
Hoạt
qua vật cản
Một số loại cuối chủ đề tắc sắp xếp chữ cái n,
động
TCVĐ: Kéo rau – củ
m
học
co
- Góc phân vai: Cửa hàng các loại quả, nấu ăn,...
- Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng vườn rau, vườn cây ăn quả.
Chơi, - Góc nghệ thuật : vẽ, tô màu, nặn, cắt dán, xé dán các bức tranh về
hoạt
các loại rau – củ; hát, múa, đọc thơ...các bài hát, bài thơ về chủ đề.
động ở - Góc học tập – sách: tìm đúng chữ cái n, m, n, m trong từ, thêm bớt
các góc số lượng trong phạm vi 9, chơi xúc xắc, ô ăn quan, cắp cua, vòng
quay kỳ diệu, xem tranh ảnh về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.
- Hoạt động có mục đích: Quan sát cây cối, vườn rau, vườn hoa, thời
Hoạt
tiết, vật chìm nổi...

động
- Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn, ai giỏi nhất, trồng nụ trồng hoa,
ngoài
bỏ lá, thi nói nhanh, cánh cửa kỳ diệu, gieo hạt,...
trời
- Chơi tự chọn: Vẽ phấn, xếp hột hạt, chơi các đồ chơi trong sân
trường.
* Vệ sinh: Trẻ biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay
bẩn
- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường chung: Không vẽ bậy, bôi bẩn lên
tường, trẻ biết vứt rác đúng nơi quy định
* Ăn: Trẻ biết tên các món ăn hàng ngày, trẻ biết được thức ăn được
Ăn, ngủ chế biến từ những thực phẩm gì.
- Trẻ có thói quen văn minh trong ăn uống và có các kỹ năng tự phục
vụ: Trải khăn bàn, hoa, giấy lau, tự giác mời cô mời bạn trước khi ăn,
ăn không rơi vãi, khi ăn không nói chuyện, đùa nghịch.
* Ngủ: Cô xếp đủ sạp, gối, chiếu và chăn cho trẻ, tạo cảm giác thoải
mái, trẻ ngủ sâu, ngủ đủ giấc.
Hoạt
động
- Kể cho trẻ nghe câu chuyện “cây rau của thỏ út”.
chiều
- Thực hiện vở tạo hình: Tạo hình rau củ quả
- Thực hiện vở làm quen với toán
- Thực hiện vở chữ cái
- Nêu gương cuối tuần

90




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×