Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ngữ văn lớp 8 tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.08 KB, 8 trang )

===============================================================================
Tuần 5
Tiết 16
Ngày soạn 10/9 Ngày dạy :
Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
I Mục đích
- Học sinh hiểu đợc thế nào là biệt ngữ xã hội , thế nào là từ ngữ địa phơng .
- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội đúng lúc , đúng chỗ .Tránh lạm dụng từ ngữ
địa phơng và biệt ngữ xã hội gây khó khăn cho giao tiếp .
- Rèn kĩ năng dùng từ trong giao tiếp Tích hợp với văn bản tự sự .
- Giáo dục sử dụng từ đúng lúc đúng chỗ .
II Chuẩn bị
- Thầy : nghiên cứu bài
- Trò : Chuẩn bị theo sự hớng dẫn
III Tiến trình lên lớp
1, ổ n định lớp (1)
2, k iểm tra bài cũ :(4)
? Thế nào là từ tợng thanh , từ tợng hình ? Cho ví dụ và phân tích giá trị của từ tợng thanh , từ t-
ợng hình đó ?
- Yêu cầu :
+ Nêu đúng đặc điểm công dụng của từ tợng thanh , từ tợng hình .
+ Lấy ví dụ là từ tợng thanh , từ tợng hình trong văn cảnh cụ thể Chỉ rõ tác dụng của nó
trong văn cảnh .
3, b ài mới
? Bảng phụ ghi ví dụ SGK/56
? Đọc những đoạn thơ ở ví dụ , chú ý những từ in đậm
trong ví dụ ,
a, Sáng ra bờ suối , tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
( Tức cảnh Bắc Pó Hồ Chí Minh )
b, Khi con tu hú gọi bầy


Lúa chiêm đơng chính , trái cấy ngọt dần
Vờn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đậy sân nắng đào .
( Khi con tu hú Tố Hữu )
? Từ bẹ trong ví a là chỉ gì ? ( ngô)
? Từ bắp trong ví dụ b là chỉ gì ? ( ngô )
*Bắp ,bẹ ở đây đều chỉ một loại cây lơng thực có bắp ,
có hạt gọi là ngô.
? Trong ba từ : bẹ , bắp , ngô từ nào là từ toàn dân , từ
nào là từ địa phơng ?
- Từ ngô là từ toàn dân
- từ bắp , bẹ là chỉ dùng ở vùng Việt Bắc , và vùng
thừa thiên huế là từ địa phơng .
- GV: Nhắc lại
I t ừ ngữ địa ph ơng (10)
* ví dụ
2, Kết luận : Từ địa phơng là từ chỉ sử
dụng ở một hoắc một số địa phơng
===============================================================================
? Em hiểu thế nào là từ địa phơng ?
? Đọc ghi nhớ
? Cho ví dụ ?
Từ địa phơng có gì khác với từ toàn dân ?
* Bài tập củng cố
Bài tập 1/38
? Nêu yêu cầu bài tập
? Tìm một số từ địa phơng nơi em ở hoặc một số từ
địa phơng khác mà em biết và tơng ứng với từ toàn
dân .
- Bảng phụ có mẫu

Từ ngữ đại phơng Từ ngữ toàn dân
Má , u Bầm , mạ
Ba , bọ ,bố ,bá ,tín
Ni
Bây chừ
Rứa là
Chi
Mẹ
Cha
Này
Bây giờ
Thế là

Bảng phụ có ghi ví dụ /57
a, Nhng đời nào ... mẹ tôi ...
- Không ! Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về .
B,....Nhận con ngỗng ...
- Trúng tủ , hắn .....
? Đọc ví dụ a? Những từ mẹ , mợ là chỉ ai ?
- Mẹ bé Hồng
? Tại sao có chỗ tác giả dùng từ mẹ , có chỗ lại dùng
từ mợ ?
- Trớc cách mạng tháng tám ở nớc ta tấng lớp giàu có
học đòi gọi mẹ là mợ , cha là câu .
? Đọc ví dụ b? Từ ngỗng ở đây có ý nghĩa gì ?
- Chỉ đỉêm 2 , vì có đsầu nh đầu ngỗng
? Trứng tủ ở đây có nghĩa là gì?
- Học kĩ bài mà đoán là sẽ đợc kiểm tra hoặc khi kiểm
tra viết mà đúng phần mà mình đã học thuộc có chủ
định .

? Những từ này thuộc tầng lớp xã hội nào hay dùng
- học sinh
*GV: Những từ ngữ mợ, ngỗng, trúng tủ chỉ dùng ở
ngôn ngữ của một tầng lớp xã hội nhất định gọi là biệt
ngữ xã hội .
? Em hiểu biệt ngữ xã hội là gì?
? Đọc ghi nhớ ?
? Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh mà em
biết ?
- Nó lời học nên bị xơi cọc trâu
nhất định
* Bài tập 1
II Bịêt ngữ xã hội (10)
* ví dụ :
Kết luận : Biệt ngữ xã hội là những từ
ngữ chỉ đợc dùng trong một tầng lớp
xã hội nhất định .
* Bài tập 2 /59
===============================================================================
-( Cọc trâu : Điểm 1)
? Tìm một số từ ngữ của một số tầng lớp xã hội khác
- khanh trẫm , ái phi : tầng lớp thống trị xã hội
phong kiến
* Từ ngữ địa phơng thờng chỉ dùng ở một địa phơng
hay một số địa phơng nhất định Biệt ngữ chỉ quen
dùng ở một tầng lớp xã hội nhất định .
? Vậy khi sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
cần phải chú ý điều gì ?
? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phơng và
biệt ngữ xã hội ?

- Vì dùng nhiều có khi gây khó hiểu .
Quan sát lại ví dụ phần a,b cho biết tác giả dùng từ
bẹ, bắp có tác dụng gì?
- HS:
* GV: Nhận xét sửa bổ sung
Có thể để cho tác phẩm mang màu sắc địa phơng
theo dụng ý của tác giả .
? Trong thơ văn tác giả dùng từ ngữ địa phơng và biệt
ngữ xã hội có ý nghĩa gì?
*GV: ví dụ : Mọc giữa dòng sông xanh ....
Hót chi mà vang trời... làm cho bức trang màu
xuân thiên nhiên xứ Huế không lẫn với một miền quê
nào .
Trong các ví dụ II Tác giả dùng từ Mợ, Trúng tủ,
ngỗng có tác dụng gì?
HS :
GV: Nhận xét bổ sung
? Muốn không lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ
xã hội ta cần phải làm gì?
- Cần tìm hiểu từ toàn dân tơng ứng để sử dụng khi
cần thiết .
? Đọc ghi nhớ SGK
? Đọc bài tập
? nêu yêu cầu bài tập
? Muốn thực hiện đợc yêu cầu bài tập ta phải làm nh
thế nào ?
Cho học sinh thực hiện yêu cầu
? Vì sao?
Học sinh trả lời
? Nhận xét, bổ sung

Yêu cầu học sinh bỏ bài kiểm tra đọc và phát hiện ra
các lỗi sai , sau đó thống kê và sửa lại cho đúng
III Sử dụng từ ngữ địa ph ơng và
biệt ngữ xã hội .(10)
- Phải phù hợp với tình huống giao
tiếp .
- Trong thơ văn dùng từ địa phơng để
tô đậm màu sắc địa phơng .
- Dùng biệt ngữ xã hội để tô dậm màu
sắc xã hội .
IV Luyện tập (10)
Bài tập 3/59
Khoanh tròn những trờng hợp không
nên dùng từ ngữ địa phơng
b,c,d,e,g
- Trờng hợp a, nên dùng từ ngữ địa
phơng
Bài tập 5/59
Đọc và sửa các lỗi lạm dụng từ dịa ph-
ơngtrong bài tập làm văn của học sinh
===============================================================================
vớiyêu cầu và phù hợp với bài văn viết của mình
Học sinh làm , GV giám sát
Cho đọc một bài cụ thể trên lớp và sửa để các em học
tập
4: Củng cố: đọc lại các phần ghi nhớ trong SGK
5: H ớng dẫn về nhà : (1)
- Học và làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài tóm tắt văn bản .
* Rút kinh nghiệm :

Tiết 18
Ngày soạn : 10/9 ngày dạy :
Tóm tắt văn bản tự sự
I Mục đích
- Học sinh hiểu đợc thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và các thao tác tóm tắt văn bản tự sự
- Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng và các loại văn bản khác nói chung .vận dụng vào
khi học văn .
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn .
II Chuẩn bị :
-Thầy : nghiên cứu soạn bài , máy chiếu , giấy trong
- trò : Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của thầy
III Tiến trình lên lớp
1, ổ n định lớp (1)
2, Kiểm tra bài cũ : (4)
? Hãy nêu tác dụng và các phơng tiện để liên kết các đoạn văn trong văn bản ?
- Yêu cầu :
+Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác cần sử dụng các phơng tiện liên kết để thể
hiện mối quan hệ ý nghĩa ....
+ Các phơng tiện liên kết :
Các từ ngữ : Quan hệ từ , đại từ , chỉ từ , các cụm từ thể hiện ý liệt kê , so
sánh đối lập , tổng hợp ...
Dùng câu nối .
3, Bài mới
===============================================================================
Học sinh trao đổi nhóm và chuẩn bị trớc ở nhà - đại diện
trình bày
GV: phát giấy trong cho học sinh về nhà chuẩn bị theo yêu
cầu
? Hãy kể tóm tắt văn bản Lão Hạc Nam cao ?
- mỗi nhóm trình bày bằng một tờ giấy trong , chiếu lên

máy
* GV: So với văn bản trong SGK thì có điểm gì giống ?
- Giống đều có nội dung chính ( Có sự việc và nhân vật
tiêu biểu )
? Các sự việc chính trong câu chuyện bạn trình bày ở trên
đã đầy đủ cha ?
? Ngôn ngữ kể tóm tắt là ngôn ngữ của ai ?
- ngôn ngữ của ngời tóm tắt , không phải là ngôn ngữ
trong văn bản .
GV:
? Em hiểu tóm tắt văn bản tự sự là gì ?
? Em hiểu nội dung chính của văn bản bao gồm những gì
- Gồm những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng .
? Nội dung của văn bản tóm tắt với văn bản phải nh thế
nào?
GV: Lời văn của văn bản tóm tắt có thể đợc sáng tạo theo
sự hiểu biết của ngời tóm tắt .Nhng phải đảm bảo đợc nội
dung chính và ý nghĩa của văn bản đợc tóm tắt .
? * Bảng phụ có ghi văn bản tóm tắt /60?
? Đọc văn bản tóm tắt trên bảng phụ ?
? Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản nào ?
- Văn bản Sơn Tinh , Thuỷ tinh.
? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó ?
- Dựa vào nhận vật Hùng Vơng 18, mị nơng , Sơn Tinh ,
Thuỷ Tinh
- Các sự việc nội dung chính : kén rể Cầu hôn , điều
kiện thi tài kén rể Sơn Tinh thắng cuộc thuỷ Tinh
thua dâng nớc đánh Sơn Tinh.
? Muốn biết đợc những nhân vật , sự việc nội dung chính
này ta cần phải làm gì ?

* Bớc đọc văn bản là bớc không thể thiếu
? Muốn hiểu đúng chủ đề của văn bản ta phải làm gì ?
- Xác định sự việc , đối tợng chính trong văn bản ( Thờng
có ở nhan đề)
I Thế nào là tóm tắt văn bản
tự sự
1 V í dụ
* kết luận :
là dùng lời văn của mình trình
bày một cách ngắn gọn nội dung
văn bản đó .
2, n hững yêu cầu đối với văn
bản tóm tắt
- văn bản tóm tắt cần phản ánh
trung thành nội dung của văn
bản đợc tóm tắt
II Cách tóm tắt văn bản tự sự
Các b ớc tóm tắt văn bản
- Đọc kĩ văn bản
- Hiểu đúng chủ đề văn bản
- Xác định và sắp xếp nội dung
chính theo một thứ tự hợp lí
- Viết văn bản tóm tắt
* Ghi nhớ /SGK
III Luyện tập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×