Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chủ đề 21 nhiệt phân muôi nitrat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.44 KB, 5 trang )

Chủ đề : Bài toán nhiệt phân muối nitrat.
I.
Ví dụ:
Ví dụ 1: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO 3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào
nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O 2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng
Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:
A.10,2 gam B. 18,8 gam C. 4,4 gam
D. 8,6 gam
Ví dụ 2: Nung 22,8 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và CuO trong khí trơ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được chất rắn Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm khối lượng
của CuO trong X là:
A. 17,54 % B. 35,08%
C. 52,63%
D. 87,72%
Ví dụ 3: Cho 43,2 gam Fe(NO3)2 vào bình kín không có không khí rồi nướng một thời gian thu được 33,2
gam chất rắn và V lít hỗn hợp khí (đktc).Giá trị của V là :
A. 4,48
B. 5,6
C. 5,376
D. 5,04
Ví dụ 4: Nhiệt phân hoàn toàn một lượng Fe(NO3)2 thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho chất rắn X khử
bằng CO dư, t0 thu được chất rắn Z. Cho hỗn hợp khí Y tác dụng với H 2O dư thu được dung dịch T chứa một
chất tan và khí NO. Cho Z tác dụng với T tạo khí NO (là sản phẩm khử duy nhất), biết các phản ứng xẩy ra hoàn
toàn. Hỏi Z tan được bao nhiêu phần trăm?
A. 62,5%.
B. 50,0%.
C. 75,0%.
D. 100%.
Ví dụ 5: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO 3)2, sau một thời gian thu được
chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO 2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl,
thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N 2 và H2, tỉ


khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là
A. 82.
B. 74.
C. 72.
D. 80.
Ví dụ 6: Nung một hỗn hợp chứa m gam Cu và 37,6 gam Cu(NO 3)2 trong bình kín không có không khí
(chân không) cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Giá trị của m là bao nhiêu để sau khi nung áp suất
trong bình nhỏ nhất (xem thể tích chất rắn không đáng kể):
A. 12,8
B. 9,6
C. 11,52
D. Đáp án khác
II. Bài tập rèn luyện
Câu 1: Nhiệt phân 50,5 gam KNO3 với hiệu suất 60%, lượng oxi thu được tác dụng vừa đủ với m gam
photpho. Giá trị lớn nhất của m là
A. 10,33.
B. 12,4.
C. 3,72.
D. 6,20.
Câu 2: A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho
dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối A, lọc kết tủa thu được đem nung đến khối lượng
không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 12,88 gam.
B. 18,68 gam. C. 31,44 gam.
D. 23,32 gam.
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm KNO 3 và Fe(NO3) thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn từ từ hỗn hợp
khí Y vào nước thấy các khí được hấp thụ hoàn toàn. Tỉ lệ về số mol của 2 chất tương ứng trong hỗn hợp X
là :
A. 1 : 1
B. 2 : 1

C. 1 : 2
D. 1 : 3
Câu 4: Đem nung một khối lượng Ca(NO3)2 sau một thời gian dừng lại. làm nguội rồi cân thấy khối lượng
giảm 0,54 gam. Khối lượng Ca(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:
A. 0,8200 gam
B. 2,7675 gam
C. 0,4500 gam
D. 0,2321 gam
Câu 5: Nung 19,4 gam hỗn hợp Fe(NO3)2, AgNO3 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào
nước đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho Y vào dung dịch HCl
dư có 4,32 gam chất rắn không tan. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì có khí không màu thoát ra hóa
nâu trong không khí. Phần trăm khối lượng của AgNO3 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 30,94%. B. 35,05 %
C. 22,06%. D. 30,67%.
Câu 6: Cho 31,6 gam hỗn hợp Cu và Cu(NO 3)2 và một bình kín không chứa không khí rồi nung bình ở nhiệt
độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 9,2 gam so với ban đầu. Cho chất rắn này tác
dụng với HNO3 thấy có NO thoát ra. Khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là:
A. 18,8.
B. 12,8.
C. 11,6.
D. 15,7.
Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam 1 muối nitrat kim loại thu được 4 gam chất rắn oxit. CTPT của muối
là:


A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. KNO3.
D. AgNO3.
Câu 8: Nung nóng mg Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54
gam.Vậy khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:
A. 0,5 gam. B. 0,49 gam. C. 0,94 gam. D. 9,4 gam.

Câu 9: Nung 66,20 gam Pb(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 64,58 gam chất rắn và hỗn hợp
khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước, được 3 lít dung dịch Y. Dung dịch Y có giá trị pH là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1
Câu 10: Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO 3)2 trong bình kín cho đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất rắn Y. Chất rắn Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H 2SO4 0,5 M và thấy Y tan
hết. Khối lượng Cu và Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp X là :
A. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO3)2
B. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO3)2
C. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO3)2
D. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO3)2
Câu 11: Cho 0,5 mol Mg và 0,2 mol Mg(NO 3)2 vào bình kín không có oxi rồi nung ở nhiệt độ cao đến phản
ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Hỗn hợp chất rắn X tác dụng với nhiều nhất 500 ml dung dịch
Fe(NO3)3 có nồng độ aM. Giá trị của a là
A. 0,667.
B. 0,4.
C. 2.
D. 1,2.
Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn 1,88 gam Cu(NO3)2 rồi hấp thụ toàn bộ lượng khí sinh ra bằng nước thu được
2 lít dung dịch X. Tiếp tục thêm 0,04 gam NaOH vào 100 ml dung dịch X được dung dịch Y. pH của dung
dịch X,Y lần lượt là
A. 2 ; 7,0.
B. 3 ; 11,0.
C. 2,2 ; 12,0. D. 7; 12,7.
Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn 0,2 mol muối M(NO3)2 thì thu được 16,0 gam oxit và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp
khí gồm NO2 và O2. X là hỗn hợp RBr và MBr2. Lấy 31,9 gam hỗn hợp X có số mol bằng nhau tác dụng với
dung dịch AgNO3 dư thu được 67,2 gam kết tủa. Tổng số proton của M2+ và R+ là
A. 36.

B. 38.
C. 35.
D. 37.
Câu 14: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 trong bình chân không đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thu được chất rắn là Fe2O3 và 10,08 lít (ở đktc) hỗn hợp chỉ gồm hai khí. Nếu cho ½ hỗn hợp X trên
tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít khí (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất là
NO) ?
A. 2,80 lít.
B. 2,24 lít.
C. 5,60 lít.
D. 1,68 lít.
Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp T gồm Fe(NO3)2 và Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X. Trộn hỗn hợp
khí X với 112 ml khí O 2 (đktc) thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 3,5 lít H 2O
(không thấy có khí thoát ra) thu được dung dịch có pH = 1,7. Phần trăm khối lượng của Fe(NO 3)2 trong hỗn
hợp T là
A. 62,83%. B. 50,26%.
C. 56,54%. D. 75,39%.
Câu 16: Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được
8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc) . Cho khí Y hấp thụ vào nước thu được 2 lít dd Z và còn lại 3,36 lít khí (đktc)
không bị hấp thụ (coi như oxi không tan trong nước). Dung dịch Z có:
A. PH=1,3
B. PH=1
C. PH=1,7
D. PH=2
Câu 17: Nung hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 54 gam Fe(NO 3)2 trong bình kín ,chân không. Sau phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X . Cho X phản ứng hết với nước thu được 2 lít dung dịch Y. pH của dung
dịch Y là:
A. 0,664
B. 1,3
C.1,0

D. 0,523.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm Fe(NO 3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là
11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?
A. 10,56 gam B. 7,68 gam C. 3,36 gam D. 6,72 gam
Câu 19: Nung 22,8 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và CuO trong khí trơ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được chất rắn Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm khối lượng
của CuO trong X là:
A. 17,54 % B. 35,08%
C. 52,63%
D. 87,72%
Câu 20: Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và Cu trong một bình kín, thu
được chất rắn Y có khối lượng (m – 7,36) gam. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc
nóng dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị
m là:
A. 19,52 g.
B. 20,16 g.
C. 22,08 g.
D. 25,28 g.


Câu 21: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm m1 gam Fe(NO3)2 và m2 gam Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X
Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O2 (ddktc) được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 3,5
lít H2O (không thấy có khí thoát ra) được dung dịch có pH = 1,7. Giá trị m1 và m2 lần lượt là
A. 4,5 và 6,39
B. 2,700 và 3,195
C. 3,60 và 2,130
D. 1,80 và 0,260
Chủ đề 26: Bài toán nhiệt phân muối giàu oxi.
I.
Ví dụ

Ví dụ 1: Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn
hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu được 15,12 lít Cl2
(đktc) và dung dịch gồm MnCl2, KCl và HCl dư. Số mol HCl phản ứng là:
A. 1,8
B. 2,4
C. 1,9
D. 2,1
Ví dụ 2: Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp
chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Cho toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
0,8 mol HCl đặc, đun nóng. Phần trăm khối lượng của KMnO4 trong X là:
A. 39,20%
B. 66,67%
C. 33,33%
D. 60,80%
Ví dụ 3: Nung nóng hỗn hợp gồm 31,6 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 46,5 gam
hỗn hợp rắn Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng thu được khí clo. Hấp thụ
khí sinh ra vào 300ml dung dịch NaOH 5M đung nóng thu được dug dịch Z. Cô cạn Z được m(gam) chất rắn
khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là:
A. 79,8 g
B. 91,8 g.
C. 66,5 g.
D. 86,5 g
Ví dụ 4: Nung nóng 51,8 gam hỗn hợp X gồm muối KHCO 3 và Na2CO3 tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 45,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của KHCO3 trong X là :
A. 38,61%
B. 61,39%
C. 42,18%
D. 57,82%
Ví dụ 5: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO4 thu được chất rắn Y (KCl, K2MnO4, MnO2,
KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O 2 ở trên với không

khí theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng hỗn
hợp Z thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Biết trong không
khí có 80% N2 và 20% O2 theo thể tích. Giá trị của m là
A. 8,70.
B. 8,77.
C. 8,91.
D. 8,53.
II. Bài tập rèn luyện
Câu 1: Nung nóng 40,94g hỗn hợp gồm KMnO4 và MnO2 một thời gian, thu được 1,344 lít (đktc) khí O 2 và
hỗn hợp rắn H gồm 3 chất. Cho H tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thấy có 0,92 mol HCl bị oxi hó a.
Khối lượng chất rắn có phân tử khối nhỏ nhất trong H là
A. 20,88g
B. 15,66g
C. 6,32g
D. 22,62g
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 6,9 gam Na vào 200ml dung dịch X gồm NaHCO 3 1M và KHCO3 1M, thu được
dung dịch Y. Cô cạn Y, sau đó nung nóng chất rắn thu được đến khối lượng không đổi, thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là:
A.43,4
B. 36,5
C. 48,8
D. 40,3
Câu 3: Đem nhiệt phân hoàn toàn 83,68gam hỗn hợp gồm KClO 3, Ca(ClO3)2, CaCl2, KCl thu được chất rắn
X và 17,472 lít khí ở đktc. Chất rắn X được hòa tan vào nước, sau đó dung dịch tạo thành cho phản ứng vừa
đủ với 360ml dung dịch K2CO3 0,5M thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng chất tan có trong dung
dịch Z là
A. 48,62 gam B. 43,25 gam C. 65,56 gam D. 36,65 gam.
Câu 4: Hỗn hợp thuốc nổ đen gồm 68% KNO 3, 15% S, 17% C (về khối lượng), khi cháy giả sử chỉ xảy ra phản
ứng KNO3  C  S � N 2  CO 2  K 2S do tạo cả sản phẩm rắn nên có hiện tượng khói đen


(thuốc nổ đen)
Cho nổ 10,00 gam khôi thuốc nổ đen trong bình kín dung tích 300 ml, nhiệt độ trong bình đạt 427,00 0C, áp
suất gây ra trong bình khi nổ là
A. 36,16 atm
B. 35,90 atm
C. 32,22 atm
D. 25,57 atm
Câu 5: Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp


chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Cho toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
0,8 mol HCl đặc, đun nóng. Phần trăm khối lượng của KMnO4 trong X là:
A. 39,20%
B. 66,67%
C. 33,33%
D. 60,80%
Câu 6: Nung nóng 22,12 gam KMnO 4 và 18,375 gam KClO3, sau một thời gian thu được chất rắn X gồm 6
chất có khối lượng 37,295 gam. Cho X tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng. Toàn bộ lượng khí clo
thu được cho phản ứng hết với m gam bột Fe đốt nóng được chất nóng Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào nước
được dung dịch Z. thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z đến khi phản ứng hoàn toàn được 204,6 gam kết tủa.
Giá trị m là:
A. 22,44
B. 28,0
C. 33,6
D. 25,2.
Câu 7: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4, sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng
khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn
hỗn hợp Y trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu được 1,344 lít SO 2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất).
Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 39,13%. B. 52,17%.

C. 46,15%. D. 28,15%.
Câu 8: Nung nóng hỗn hợp gồm 31,6 gam KMnO 4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 46,5 gam
hỗn hợp rắn Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng thu được khí clo. Hấp thụ
khí sinh ra vào 300ml dung dịch NaOH 5M đung nóng thu được dug dịch Z. Cô cạn Z được m(gam) chất rắn
khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là:
A. 79,8 g
B. 91,8 g.
C. 66,5 g.
D. 86,5 g
Câu 9: Nung nóng hỗn hợp gồm 15,8 gam KMnO 4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 36,3 gam
hỗn hợp Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng lượng khí clo sinh ra cho hấp
thụ vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được chất rắn khan các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 12 g
B. 91,8 g
C. 111 g
D. 79,8 g
Câu 10: Hỗn hợp X gồm 3 muối NH 4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Nung 48,8 gam hỗn hợp X đến khối
lượng không đổi, thu được 16,2 gam chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl lấy dư, thu được 2,24 lít khí
(đktc). Phần trăm khối lượng của NH4HCO3 trong hỗn hợp X là:
A. 34,43 %. B. 32,38 %. C. 35,6 %.
D. 33,2 %.
Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn 36,8 gam quặng đôlômit (có chứa 25% khối lượng tạp
chất trơ) khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bằng 210 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Sau
khi kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 41,37. B. 19,7.
C. 23,64. D. 29,55.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm KClO 3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl có tổng khối lượng là 83,68 gam. Nhiệt phân
hoàn toàn X thu được 17,472 lít O2(đktc) và chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Y tác dụng vừa đủ 0,36 lít dung
dịch K2CO3 0,5M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong X. Phần
trăm khối lượng KClO3 trong X là? A. 47,62%

B. 23,51%
C. 58,55%
D. 81,37%
Câu 13: Trộn KMnO4 và KClO3 với một lượng bột MnO2 trong bình kính thu được hỗn hợp X. Lấy
52,550 gam X đem nung nóng , sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và V lít khí O 2. Biết KClO3
bị nhiệt phân hoàn toàn tạo 14,9 gam KCl chiếm 36,315% khối lượng Y. Sau đó cho toàn bộ Y tác dụng
hoàn toàn với axit HCl đặc du đung nóng , sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 51,275 gam muối khan.
Hiệu suất của quá trình nhiệt phân muối KMnO4 trong X là :
A. 62,5%
B. 91,5%
C. 75%
D. 80%
Câu 14: Nung m gam một loại quặng canxit chứa a% về khối lượng tạp chất trơ, sau một thời gian thu được
0,78m gam chất rắn, hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là 80%. Giá trị của a là
A. 37,5.
B. 67,5.
C. 32,5.
D. 62,5.
Câu 15: Nhiệt phân 82,9 gam hỗn hợp X gồm KMnO 4, K2MnO4, MnO2, KClO3 và KClO (trong đó clo
chiếm 8,565% khối lượng), sau một thời gian thu được chất rắn Y và V lít O 2 (đktc). Hòa tan hoàn toàn Y
cần 1 lít dung dịch HCl 3M (đun nóng), thu được 19,04 lít Cl 2 (đktc) và dung dịch Z chứa hai chất tan có
cùng nồng độ mol. Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 5,60.
D. 4,48.
Câu 16: Cho 18 gam hỗn hợp X gồm R2CO3 và NaHCO3 (số mol bằng nhau) vào dung dịch chứa HCl dư,
sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít CO2 (ở đktc). Mặt khác nung 9 gam X đến khối lượng không
đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,65.

B. 7,45.
C. 6,25.
D. 3,45.




×