Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Một số biện pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371 KB, 63 trang )

Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................3
Chương I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MỎ.....................................5
1.1. Thông tin chung về doanh nghiệp.................................................5
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Phát triển Công nghệ và thiết
bị Mỏ.........................................................................................5
1.1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty...................................5
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Phát triển Công nghệ và thiết bị Mỏ........6
1.2. Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Phát triển
Công nghệ và Thiết bị Mỏ.................................................................9
1.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh..................................................9
1.2.2.Một số thành tích của công ty..................................................12
1.3. Một số đặc điểm của Công ty phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ....12
1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...........................12
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty.............................................13
1.3.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty....................................................13
1.3.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty...................................14
1.4. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng tới công tác tiền lương tại
Công ty sản xuất Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ.........................15
1.4.1. Cơ sở vật chất....................................................................15
1.4.2. Lao động...........................................................................16
1.4.3. Vốn..................................................................................21
1.4.4. Thị trường lao động.............................................................22
Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY SẢN
XUẤT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MỎ .........................23
2.1. Căn cứ trả lương.....................................................................23


2.2. Nguyên tắc sử dụng quỹ lương...................................................23
2.3. Cách xác định quỹ lương...........................................................25
2.3.1. Phương pháp xác định quỹ lương kế hoạch.................................25

SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2.3.2. Phương pháp xác định quỹ lương thực hiện của Công ty................27
2.4. Phương pháp xác định đơn giá tiền lương.....................................35
2.4.1. Phương pháp xác định đơn giá tổng quát...................................35
2.4.2. Xác định đơn giá tiền lương cho từng bộ phận.............................35
2.5. Phương pháp phân phối tiền lương.............................................38
2.5.1. Phương pháp phân phối tiền lương cho khối gián tiếp...................39
2.5.2. Phương pháp phân phối tiền lương cho khối trực tiếp....................45
2.6. Đánh giá công tác tiền lương tại Công ty sản xuất Phát triển Công nghệ và
Thiết bị Mỏ...................................................................................50
2.6.1. Ưu điểm............................................................................50
2.6.2. Hạn chế............................................................................51
Chương III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN
LƯƠNG TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ
THIẾT BỊ MỎ.................................................................................52
3.1. Phương hướng, mục tiêu của Công ty sản xuất Phát triển Công nghệ và
Thiết bị Mỏ..................................................................................52
3.1.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển của Công ty sản xuất Phát triển

Công nghệ và Thiết bị Mỏ :............................................................52
3.1.2. Các giải pháp và biện pháp về quản lý và tổ chức điều hành SXKD...53
3.1.3. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2007...................55
3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty
sản xuất Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ....................................55
3.2.1. Một số đề xuất chung............................................................55
3.2.2.Đối với khối trả lương thời gian...............................................56
3.2.3.Đối với khối trả lương sản phẩm:.............................................58
KẾT LUẬN.....................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................60

SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự hội nhập và phát triển của đất nước mỗi doanh nghiệp luôn
đề ra, xác định cho mình chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn khẳng định
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Và mục
tiệu chung là trong những điều kiện nhất định việc sản xuất kinh doanh phải đảm
bảo hiệu quả. Để đạt mục tiêu đó doanh nghiệp cần phải nắm bắt kịp thời các
thời cơ, cơ hội bên ngoài đem lại, đồng thời sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn
có của mình, bao gồm các nguồn lực về cơ sở vật chất, kỹ thuật, nguồn lực về
vốn,… và đặc biệt là nguồn lực con người. Khác với các nguồn lực khác, nguồn
lực con người có tích chất động và phức tạp. Để sử dụng hiệu quả nguồn nhân

lực, khai thác triệt để khả năng lao động của mỗi con người, tạo điều kiện cho
nguời lao động phát huy hết khả năng của họ và hoàn thiện bản thân, bên cạnh
việc xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực, tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo và phát
triển nhân lực, doanh nghiệp còn cần có các biện pháp tạo động lực cho người
lao động và đặc biệt là có chế độ thù lao lao động hợp lý. Chính vì vậy công tác
tiền lương trong các doanh nghiệp đóng một vai trò hết sức quan trọng trong
hoạt động của một doanh nghiệp. Xây dựng được một phương án trả lương hợp
lý sẽ không những kích thích được người lao động làm việc hiệu quả mà còn thể
hiện trách nhiệm đối với xã hội của doanh nghiệp.
Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ là một doanh nghiệp Nhà
nước cổ phần hoạt động trong lĩnh vực Phát triển Công nghệ, sử dụng hàng trăm
lao động, với các trình độ, tuổi tác và công việc khác nhau, chính vì vậy công
tác tiền lương được ban lãnh đạo công ty hết sức chú trọng. Công ty Phát triển
Công nghệ và Thiết bị Mỏ là một trong các Công ty thành viên trực thuộc của
công ty, công tác tiền lương tại Công ty cũng được thực hiện trên cơ sở chỉ đạo
chung của ban lãnh đạo công ty. Tuy nhiên do hoạt động sản xuất của công ty có
tính chất đặc thù riêng. Do vậy công tác tiền lương của Công ty cũng có những
nét khác biệt nhất định.
SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Từ thực tế, kết hợp với các kiến thức quản trị nhận lực đã được trang bị
trong quá trình học tập tại trường, tôi tiền hành nghiên cứu đề tài:
“ Một số biện pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty

Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ”
Nội dung của chuyên đề gồm các chương sau:
Chương 1: Quá trình hình thành và phát triển của công ty Phát triển Công
nghệ và Thiết bị Mỏ.
Chương 2: Thực trạng công tác tiền lương tại công ty.
Chương 3: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty.

SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chương I

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MỎ
1.1. Thông tin chung về doanh nghiệp
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Phát triển Công nghệ và thiết
bị Mỏ.

Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ
- Trụ sở chính: Số 3 Phan Đình Giót – Phương Liệt – Thanh Xuân – Hà Nội.
- Số điện thoại : 043.864.7871
- Số Fax

: 043.6641487


Công ty Phát triển Công nghệ và thiết bị Mỏ trước đây là Công ty Tư vấn
Chuyển giao Công nghệ Mỏ trực thuộc Viện Khoa Học Công Nghệ Mỏ được
thành lập theo Quyết định số 68/1998/QĐ – TTG ngày 27 tháng 3 năm 1999 và
Quết định số 1834/QĐ – TCCB ngày 14 tháng 8 năm 2001 của Bộ Công
Nghiệp. Do sự sắp xếp lại của tổ chức nên tháng 6 năm 2001 sát nhập Trung tâm
Thí nghiệm Hiệu chỉnh điện và thiết bị Mỏ vào Công ty Phát triển Công Nghệ
và Thiết bị Mỏ theo quyết định số 538/QĐ – TCCB ngày 31 tháng 5 năm 2001.
1.1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
- Công ty Phát triển Công nghệ và thiết bị Mỏ là đơn vị hạch toán kinh tế
độc lập thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, ngành nghề kinh doanh của
Công ty gồm:
- Nhận thầu phát triển công nghệ và thiết bị mỏ.
- Phát triển công trình công nghệ vừa và nhỏ.
- Kinh doanh thiết bị mỏ.
- Sửa chữa thiết bị mỏ.
- Được phép hành nghề nhận bán thiết bị mỏ trong toàn quốc.

SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Kinh doanh dịch vụ thương mại, du lịch, khách sạn, nhà hàng phục vụ
hội thảo, văn phòng đại diện cho các lĩnh vực hoạt động phát triển kinh tế xã
hội.

1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Phát triển Công nghệ và thiết bị Mỏ.
Sơ đồ1. Cơ cấu tổ chức của công ty

Giám Đốc

Phó GĐ Kỹ Thuật

P. Tổ chức Lao
Động – Tiền
Lương

Phó GĐ Nội Chính

P. Tài Chính
Kế Toán

PX Sản Xuất
Manheetit

P. Kế Hoạch

Đội thí nghiệm
hiệu chỉnh I

P. Kỹ Thuật

Đội thí nghiệm
hiệu chỉnh II

P. Vật tư


Đội sửa chữa và phục
hồi thiết bị Mỏ

Các phòng ban, đội trực thụôc công ty do Tổng giám đốc công ty ra quyết
định thành lập hoặc giải thể, quyết định bổ nhiệm và miễn nhiệm các cán bộ
trưởng, phó các phòng ban đội trực thuộc công ty. Tổng giám đốc có quyền giao
cho đơn vị hạch toán báo sổ theo chế độ hạch toán kế toán theo pháp lệnh kế
toán hiện hành. Công ty gồm 5 phòng ban, 2 đội xây dựng và 9 Công ty sản
xuất, chức năng các phòng ban cụ thể như sau:
1.Giám đốc: là người chịu trách nhiệm trực tiếp và toàn diện trước HĐQT
Công ty trong mọi hoạt động SXKD và hiệu quả kinh tế. Trong đời sống CBCNV trong công ty như điều lệ công ty cổ phần đã quy định. Đối với cơ chế
khoán Tổng giám đốc là người thực hiện nghiệm túc. Lãnh đạo các bộ phận
trong công ty thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết của HĐQT. Thường xuyên
kiểm tra và xử lý nghiêm minh những tập thể và cá nhân thực hiện sai quy định.
SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đồng thời sơ kết, tổng kết kịp thời để bổ sung sửa đổi hoàn thiện cơ chế quản lý
cho phù hợp. Trong điều hành xử lý ra các quyết định phải thật sự khách quan
dân chủ công khai và công bằng với mọi đối tượng. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp
của cấp uỷ đảng, HĐQT công ty.
2. Phó Giám Đốc Kỹ thuật: là người giúp việc cho giám đốc, thay mặt
giám đốc giải quyết các công việc khi giám đốc đi vắng, trực tiếp điều hành và

chịu trách nhiệm trước giám đốc và các hoạt động liên quan đến lĩnh vực mà
mình chịu trách nhiệm
3. Phó Giám Đốc Nội Chính:
- Tham mưu giúp Tổng giám đốc về công tác tổ chức bộ máy, sắp xếp lao
động giải quyết các chính sách liên quan đến người lao động.
- Xây dựng kế hoạch dài hạn về các phương án phát triển công ty.
- Xây dựng phương án trả lương cho CBCNV và triển khai phương án sau
khi được duyệt.
- Tham mưu giúp Tổng giám đốc trong công tác thanh tra, bảo vệ nội bộ.
- Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo, khen thưởng kỷ luật,
BHXH, BHYT.
- Phụ trách công tác bảo vệ an toàn lao động, bảo hộ lao động phòng cháy
chữa cháy, vệ sinh công cộng.
4. Các phòng Tổ chức, kế hoạch, kĩ thật….
- Tham mưu giúp Tổng giám đốc xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn,
dài hạn bao gồm kế hoạch nguồn vốn sự nghiệp.
- Tham mưu sản xuất, kế hoạch tiền lương và kế hoạch vật tư thiết bị.
- Tham mưu giúp Tổng giám đốc giao kế hoạch tháng quý, năm cho các
đơn vị sản xuất trực tiếp thuộc công ty và kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện
tốt kế hoạch được giao.
- Tổng hợp lập báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch của công ty theo quy
định của Nhà nước và những báo cáo nhanh, báo cáo đột xuất theo yêu cầu
nhiệm vụ của công ty.
SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Tham mưu giúp Tổng giám đốc soạn thảo các hợp đồng kinh tế theo
đúng nội dung của pháp lệnh hợp đồng kinh tế và các quy định của Nhà nước
trước trình Tổng giám đốc phê duyệt, đồng thời giúp Tổng giám đốc giám sát
quá trình thực hiện hợp đồng, phát hiện và đề xuất với Tổng giám đốc những
biện pháp, giải pháp giải quyết những vướng mắc trong quá trình thực hiện hợp
đồng.
5. Phòng tài chính Kế Toán:
- Tham mưu giúp tổng giám đốc thực hiện các chế độ kế toán nhà nước
hiện hành.
- Xây dựng và triển khai kế hoạch thu chi vụ, tháng ,quý, năm.
- Theo dõi, hạch toán việc mua bán, chi phí, xuất nhập hàng hoá vật tư,
thiết bị.
- Kiểm tra, giám sát chi tiêu tài chính.
- Hạch toán kế toán kết quả của sản xuất kinh doanh dịch vụ hàng quý, 6
tháng và cả năm.
Trong kế toán tiền lương . Thanh toán lương, thưởng, phụ cấp cho đơn vị
theo lệnh của Tổng giám đốc và thanh toán BHXH, BHYT cho người lao động.
Lưu trữ, quản lý toàn bộ tài liệu có liên quan đến mặt công tác và nghiệp vụ của
phòng theo quy định của Nhà nước và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và
pháp luật về việc lưu trữ quản lý trên.
Ta có thể khái quát mô hình kế toán tại Công ty như sau:
Kế toán trưởng

Kế toán tổng
hợp – P. Phòng
kế toán

Kế toán tiền mặt

và tiền gửi ngân
hàng

SV: Nguyễn Đăng Ninh

Kế toán NVL và
TSCĐ

Kế toán thuế
kiêm thủ quỹ

Kế toán công
nợ khách hang
và tiền lương

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

6. Chức năng và nhiệm vụ của các Công ty đội sản xuất
- Là thành viên trực tiếp tổ chức sản xuất của công ty. Có quyền quản lý vốn,
tổ chức sản xuất kinh doanh và lo đời sống CB- CNV thuộc đơn vị mình quản lý.
- Quyền chủ động trong khai thác vật tư VLXD của XN,đội.
- Quyền chủ động quản lý và tổ chức lao động .
- Trách nhiệm của XN đội trong quản lý thi công chất lượng kỹ ,mỹ thuật và
an toàn lao động .
- Công tác bảo đảm an toàn lao động.

- Trách nhiệm đóng BHXH và y tế cho người lao động
1.2. Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Phát triển
Công nghệ và Thiết bị Mỏ.
1.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh
Nhằm đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chúng ta
xét bảng sau (được dựa trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty).
Nhìn vào bảng kết quả sản xuất kinh doanh trên ta thấy, các chỉ tiêu
Doanh thu, lợi nhuận, thu nhập bình quân của công ty từ năm 2009 đến 2009
luôn tăng đều và ổn định.
Doanh thu năm 2009 tăng 46.350.000đ so với năm 2009 ( Tăng từ
100.850.000 đ lên 147.200.000 đ ).
Lợi nhuận thực hiện năm 2009 so với năm 2009 tăng 4.005.525.000đ
(Tăng từ 2.125.000.000đ lên 6.130.525.000đ) .Điều này chứng tỏ Công ty đã
làm tốt công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm trong khâu sản xuất.
Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tăng từ 870.000 (năm
2009) lên 2.090.000đ (năm 2009). Điều này chứng tỏ công ty không ngừng nâng
cao năng suất lao động, công nhân lao động tăng năng suất dẫn đến thu nhập
bình quân của công nhân tăng 1.220.000đ.

SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

BẢNG 1. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
( Báo cáo tổng kết các năm 2009, 2007, 2008, 2009)

Đơn

Chỉ tiêu

Thực hiện

vị

2009
2007
2008
2009
Doanh thu
1.000đ 100.850.000 107.520.000 129.560.000 147.200.000
Lợi nhuận thực hiện
1.000đ 2.125.000
2.950.000
4.600.500
6.130.525
Thu nhập BQ của 1.000đ
870
1.250
1.540
2.090
CBCNV
Lương bình quân
Tổng lao động hiện có

1.000đ
1.000đ


710
1198

840
1275

1.265
768

1.735
624

Để thấy rõ hơn kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Phát triển Công
nghệ và Thiết bị Mỏ, chúng tôi tiến hành so sách kết quả giữa các năm với nhau,
kết quả thể hiện ở bảng 2:
BẢNG 2. SO SÁNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT - KINH DOANH

Chỉ tiêu
Doanh thu
Lợi nhuận thực hiện
Thu nhập BQ của

2007/2009
+%
6.670.00

2008/2007
+%
22.040.00


2009/2008
+%
17.640.00

0
825.000

107
139

0
1.650.500

120
156

0
1.530.025

114
133

380
130

144
118

290

425

123
151

550
470

136
137

CBCNV
Lương bình quân
Lao động

77
106
-507
60
-144
81
Qua bảng 2 cho thấy, danh thu qua các năm đều tăng, trong đó năm 2008

có tốc độ tăng cao nhất tăng 20% (22.040.000.000đ) so với năm 2007, nguyên
nhân chủ yếu là do sau khi cổ phần hoá công ty đã mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh, đăng ký thêm một số ngành kinh doanh mới, đồng thời cũng đã chủ
động tích cực hơn trong việc tìm kiếm thị trường, vì vậy đã làm cho doanh thu
tăng lên đáng kể và tiếp tục tăng trong năm 2009, mặc dù tốc độ tăng giảm
(14%).


SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Lợi nhuận thực hiện của công ty trong những năm vừa qua có tốc độ tăng
khá cao (39%, năm 2007/2009, 56% năm 2008/2007, 33% năm 2009/2008, tốc
độ tăng lợi nhuận năm 2009/2008 giảm, nguyên nhân của hiện tượng này là do
chi phí đầu vào ngày càng tăng (bao gồm giá nhân công, giá nguyên vật liệu, lãi
suất vay vốn,… đều tăng đáng kể trong), và có tốc độ tăng cao hơn so với tốc độ
tăng của doanh thu, đồng thời sau khi cổ phần hoá bên cạnh những hiệu quả
mang lại thì công ty cũng đã mất đi những lợi thế nhất định về vốn và thị trường.
Mặt khác sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt cũng là một nguyên
nhân dẫn đến việc tốc độ tăng của lợi nhuận giảm.
Lương và thu nhập bình quân của người lao động tăng đều qua các năm,
điều này đã góp phần nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, thúc đẩy
tinh thần làm việc của người lao động, nâng cao năng suất và hiệu quả trong
hoạt động sản xuất.
Trong khi đó số lao động hiện có của công ty lại giảm đáng kể trong
những năm vừa qua. Giảm nhiều nhất là vào năm 2008 , giảm 40% (507 người),
nguyên nhân là do sau khi cổ phần hoá, thực hiện Nghị định 41 của thủ tướng
chính phủ, công ty đã giảm phần lớn số lao động dôi dư tại doanh nghiệp, vì vậy
mặc dù lao động giảm nhiều nhưng doanh số cũng như lợi nhuận của công ty
đều tăng, đây cũng là một trong những lý do làm cho lương và thu nhập của
người lao động tăng. Năm 2009, ban lãnh đạo công ty lại tiếp tục cho giảm một
bộ phận lao động tại doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là lao động gián tiếp, điều

này đã góp phần tinh giảm bộ máy lãnh đạo và góp phần vào việc giảm chi phí
tại doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Như vậy có thể khẳng định rằng, mặc dù đứng trước thử thách của cơ chế
thị trường, một doanh nghiệp nhà nước chuyển sang Công ty Cổ phần, ngoài
những chức năng nhiệm vụ của mình công ty đã nhanh chóng ổn định tổ chức
sản xuất kinh doanh và đã nhanh chóng tiếp cận cơ chế quản lý kinh tế mới, bứt
phá khỏi những ràng buộc trì trệ của cơ chế bao cấp để vươn lên, đạt những
thành tích đáng kể, điều đó khẳng định được xu thế phát triển vững chắc của
SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

doanh nghiệp, Tất nhiên duy trì củng cố và phát triển đựơc thế mạnh đó phần
nhiều vẫn đang chờ đợi ở phía trước, đòi hỏi lãnh đạo doanh nghiệp phải không
ngừng đổi mới tư duy để giúp doanh nghiệp phù hợp với những yêu cầu, những
nguyên tắc khắt khe của nền kinh tế thị trường.
1.2.2.Một số thành tích của công ty
Sau khi hợp nhất Công ty được UBND Thành phố Hà Nội xếp hạng III,
tháng 4/1998, trên cơ sở phát triển sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp được
nâng nên hạng II, từ đó đến nay công ty ổn định sản xuất kinh doanh, là một
doanh nghiệp hiệu quả của bộ xây dựng. Công ty đã được Nhà nước tặng thưởng
Huân chưong lao động hạng 3, được chính phủ tặng 2 bằng khen. Được UBND
Thành phố tặng bằng khen năm 1997, 2000, 2002, 2008. Được nhận cờ thi đua
xuất sắc của nghành xây dựng năm 1997, 2000, 2009, 2009. Năm 2009, 2008
được bộ xây dựng tặng Bằng khen, năm 2007, 2009 được Thủ tướng chính phủ

tặng bằng khen. Công ty cũng đã được UBND Thành phố Hà Nội và các bộ:
Xây dựng, giao thông vận tải, bộ công nghiệp và công ty thuỷ tinh Sanmiguel
Hà Nội tặng bằng khen về thành tích và chất lượng các công trình do công ty
đảm nhiệm
1.3. Một số đặc điểm của Công ty phát triển công nghệ và thiết bị mỏ.
1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty sản xuất Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ là một Công ty
thành phần của Công ty Phát triển công nghệ và Thiết bị Mỏ được thành lập
tháng 2/2009.
Để tận dụng mức cao nhất năng lực của thiết bị chuyên dùng, có thể tập
chung điều hành về một mối, Giám đốc Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết
bị Mỏ đã quyết định sản xuất thiết bị mỏ. Công ty được đầu tư tài sản, nâng cao
năng suất lao động, khai thác triệt để khẳ năng làm việc của thiết bị kỹ thuật mới
để sản xuất thiết bị mỏ cung cấp cho thị trường đồng bằng Duyên Hải.
Từ ngày thành lập đến nay, quy mô của Công ty không ngừng phát triển
và mở rộng. Trang thiết bị, máy móc vận chuyển, bơm, kích Phát triển Công
SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

nghệ và Thiết bị Mỏ, kho bãi nhà xưởng, bộ máy tổ chức của Công ty dần được
hoàn thiện. Việc điều hành sản xuất và cung ứng trên thị trường của Công ty
không ngừng được tăng lên.
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Là một Công ty thành phần của Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị

Mỏ, Công ty sản xuất Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ được giao nhiệm vụ:
- Tổ chức sản xuất các sản phẩm Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ hiện
nay trên thị trường yêu cầu và cung ứng những sản phẩm xây dựng chất
lượng cao phục vụ công trình trọng điểm của thành phố.
- Tổ chức, bảo dưỡng các phương tiện máy móc sản xuất và vận chuyển do
Công ty quản lý, các công cụ vận chuyển vật liệu, bơm Phát triển Công
nghệ và Thiết bị Mỏ, vật tư theo kế hoạch của Giám đốc Công ty Phát
triển công nghệ và Thiết bị Mỏ.
- Tổ chức quản ý và sử dụng lao động, bồi dưỡng chính trị, chuyên môn,
nghiệp vụ và chăm lo đời sống cho CBCNV.
- Hoàn thành kế hoạch sản lượng Công ty giao cho, quản lý, vốn, tổ chức
sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, có doanh thu cao và giảm giá
thành sản xuất và vận chuyển đến đơn vị thi công, tiến hành hạch toán
kinh tế.
1.3.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty
+ Ban quản lý sản xuất: Giám đốc Công ty và quản đốc phân xưởng
+ Bộ phận nghiệp vụ: Làm công tác thu mua vật tư, nguyên vật liệu,
thống kê số liệu về tình hình sản xuất, nhân sự của Công ty báo cáo cho các bộ
phận nghiệp vụ của công ty, làm cơ sở để hạch toán.
+ Kho vật liệu: chuyên bảo quản, trông coi, kiểm đếm giao nhận hàng
hoá, kiểm tra chất lượng hàng hoá bằng cách thí nghiệm các mẫu thử về cát, đá,
xi măng và các loại hàng hoá khác.

SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

+ Đội sản xuất: Sản xuất các loại Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ
thương phẩm và bán thành phẩm một phần cung cấp cho các Công ty Sản xuất
trong công ty, đồng thời cung cấp cho thị trường.
+ Đội bảo vệ: làm công tác an ninh trật tự, bảo vệ hàng hoá trong Công ty,
tham gia công tác quân sự bảo vệ của Công ty.
1.3.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Nhằm đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chúng ta
xét bảng sau (được dựa trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty).
BẢNG 3. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
(Báo cáo tổng kết các năm 2007, 2008, 2009)

Thực hiện

Đơn
vị

Chỉ tiêu
Doanh thu

1.000

Lợi nhuận thực hiện

đ
1.000

2007
2008

2009
26.500.000 32.500.000 37.200.000
850.000

1.200.500

1.630.525

BQ

đ
của 1.000

1.550

1.960

2.500

CBCNV
Lương bình quân

đ
1.000

1.250

1.750

2.300


Tổng lao động hiện có

đ
1.000

275

168

120

Thu

nhập

đ
Nhìn vào bảng kết quả sản xuất kinh doanh trên ta thấy, các chỉ tiêu
Doanh thu, lợi nhuận, thu nhập bình quân của Công ty từ năm 2007 đến 2009
luôn tăng đều và ổn định.
Doanh thu năm 2009 tăng 10.700.000đ so với năm 2007 ( Tăng từ
26.500.000.000đ lên 37.200.000.000đ ).

SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Lợi nhuận thực hiện năm 2009 so với năm 2009 tăng 780.525.000đ (Tăng
từ 850.000.000đ lên 1.630.525.000đ) .Điều này chứng tỏ Công ty đã làm tốt
công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm trong khâu sản xuất.
Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tăng từ 1.550.000 (năm
2007)lên 2.500.000đ (năm 2009). Điều này chứng tỏ Công ty không ngừng nâng
cao năng suất lao động, công nhân lao động tăng năng suất dẫn đến thu nhập
bình quân của công nhân tăng 950.000đ.
Lao động của Công ty giảm đám kể từ 275 người năm 2007 xuống còn
120 người năm 2009, giảm 56%. Nguyên nhân chính của hiện tượng này cũng là
do một lượng lớn lao động dôi dư của Công ty đã được nghỉ theo Nghị định 41
của Thủ tướng chính phủ. Đồng thời đầu năm 2008, Công ty cũng đã được công
ty đầu tư cho một số trang thiết bị hiện đại, nhờ đó làm tăng đáng kể năng suất
lao động, và giảm một lượng lớn lao động trực tiếp. Số lao động này đã được
điều động sang các Công ty khác trong công ty.
1.4. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng tới công tác tiền lương
tại Công ty sản xuất Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ.
1.4.1. Cơ sở vật chất
Khác với các Công ty khác trong công ty 90% doanh thu và lợi nhuận của
Công ty được tạo thành từ hoạt động sản xuất công nghiệp, và Công ty cũng là
đơn vị phục vụ cho hoạt động của các Công ty sản xuất khác trong công ty,
chính vì vậy ban lãnh đạo công ty đã rất chú trọng đến việc đầu tư trang thiết bị
máy móc cho Công ty. Đến nay hệ thống máy móc thiết bị của Công ty tương
đối đầy đủ, hiện đại, cơ bản đáp ứng được yêu cầu sản xuất của Công ty.
BẢNG 4. MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA XÍ NGHIỆP
(báo cáo máy móc thiết bị của phòng KT công ty)
STT

Tên Thiết bị


1

Cần trục tháp (cố định)

2

Cần trục tháp (chạy trên
ray)
Cần trục bánh xích

3

SV: Nguyễn Đăng Ninh

Ký hiệu

Số
lượng
1
1
1

Đặc tính kỹ thuật
H=120m, L=36m,
Qmax=12tấn
H= 30m, L=30m,
Qmax=5tấn
H=32m, L=45m,
Qmax=45tấn


Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4

Cần trục bánh lốp

1

5

Máy trộn Phát triển Công
nghệ và Thiết bị Mỏ
Máy bơm Phát triển Công
nghệ và Thiết bị Mỏ (di
động)
Xe vận chuyển Phát triển
Công nghệ và Thiết bị Mỏ
Máy bơm nước
Máy ủi
Máy xúc
Máy xúc
Xe lu rung
Máy khoan cọc nhồi (vạn
năng)

Máy đóng cọc Diezel
Xe ôto ben
Máy phát điện
Máy nén khí + phun sơn
Máy hàn 6mỏ
Máy hàn tự phát
Máy trộn vữa
Máy hàn
Máy đầm dùi
Máy đầm bàn
Máy đầm đất
Máy bơm nước
Máy bơm nước
Giáo công cụ
Chống rút
Cốp pha côn

6

H=47m, L=35m, Qmax=
30tấn
250l÷260l

1

100m3/h

2

4,5m3


5
1
2
2
2
2

50m3/h÷70m3/h
130CV
1,2m3
0,6m3
9÷10tấn
D=1.200; H=54m

1
6
1
4bộ
3
6
5
15
15
10
2
10
3.000
5.000
1.000

2.500
m2

3,5tấn
5÷7tấn

6
7
9
10
11
12
13
14
15
16
17
1
19
20
21
22
23
24
25
26
27
2
29


Trung Quốc
T. Quốc
Nhật
TQ - Nhật
CK 1-5
Kiểu Tiệp
Nhật
Nhật

100KVA
70÷150lit
15÷24KVA
0,7÷1,5KW
0,6÷1KW
60÷90kg
0,7÷2KW

Với cơ sở vật chất kỹ thuật như trên đã góp phần tăng đáng kể năng suất
lao động, hiệu quả hoạt động sản xuất tăng lên. Do đó đã giảm đáng kể lực
lượng lao động trực tiếp trong Công ty, số lao động dư thừa được công ty điều
chuyển sang các Công ty khác. Mặt khác lương, cũng như thu nhập của người
lao động trong Công ty được tăng lên.
1.4.2. Lao động
1.4.2.1. Cơ cấu lao động
SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đặc điểm lao động của Công ty sản xuất Phát triển Công nghệ và Thiết bị
Mỏ rất đặc biệt vì Công ty thành phần trực thuộc Công ty nên không có quyền
tuyển dụng nhân viên mà chỉ được tiếp nhận từ công ty phân về

SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

BẢNG 5. CƠ CẤU LAO ĐỘNG
( báo cáo lao động của phòng TCHC công ty)

Chức danh
I. Công nhân trực tiếp
1. CN thủ công
2. Cơ giới
3. Thợ các loại
4. CN lao động phổ thông
II.CBNV trực tiếp
1. CBNV trực tiếp sản xuất
2. CBNV kho
3. CBNV khối vật liệu
III. CBNV quản lý, phục vụ

1. CBNV quản lý + hành chính
2. CBNV hành chính
3. CBNV quản lý kinh tế
4. CBNV kỹ thuật
5. CBNV y tế

Tổng
120
91
42
23
11
15
22
12
5
5
7
2
1
1
2
1

Nữ
17
13
7
6
1

1
3
1
1
1

Tính đến ngày 24/12/2009 tổng số lao động của Công ty là 120 người trong
đó số lao động nữ là 17 người, chiếm 14,2% tổng số cán bộ công nhân viên.
Cơ cấu lao động của Công ty được thể hiện qua bảng
Công ty phân lực lượng lao động thành 3 bộ phận
Công nhân trực tiếp: 91 người (chiếm 75,8%)
CBNV trực tiếp: 22 người (chiếm 18,3%)
CBNV quản lý: 7 (chiếm 5,8%)
Như vậy quy mô về lao động của Công ty là tương đối cao so với các
Công ty thành phần khác của Công ty Phát triển công nghệ và Thiết bị Mỏ (436
người), Công ty sản xuât bê tông (120 người), chiếm 27,5%. Các Công ty khác
của công ty có quy mô lao động nhỏ hơn là do đối với các Công ty sản xuất,
ngoài số lao động hợp đồng dài hạn với công ty, các Công ty này còn sử dụng
một lượng lớn lao động liên doanh, liên kết và vệ tinh mang tính chất mùa vụ
theo từng công trình, từng vụ việc cụ thể vì vậy lao động hợp đồng dài hạn của

SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Công ty ít, đồng thời lao động cũng thường xuyên được thuyên chuyển giữa các
Công ty với nhau.
Cơ cấu lao động của Công ty sản xuất Phát triển Công nghệ và Thiết bị
Mỏ là tương đối hợp lý bởi lao động của Công ty đa dạng bao gồm nhiều bộ
phận khác nhau để phục vụ quá trình hoạt động sản xuất. Là một Công ty sản
xuất công nghiệp, do đó đối tượng công nhân trực tiếp chiểm tỷ trọng rất lớn
(chiếm 75,8%). Lao động quản lý của Công ty cũng chiếm tỷ trọng tương đối
nhỏ so với các Công ty thành phần khác của công ty ( 5,8%), so với Công ty sản
xuất 4 là 10,35%, Công ty sản xuất 7 là 9,7%. Điều này cho thấy bộ máy quản lý
của Công ty được tổ chức tương đối tinh gọn.
1.4.2.2. Đánh giá trình độ của lực lượng lao động
Đánh giá trình độ lực lượng lao động thông qua lứa tuổi
Qua số liệu thống kê của Công ty sản xuất Phát triển Công nghệ và Thiết
bị Mỏ thì độ tuổi của cán bộ công nhân viên được thể hiện như sau:
BẢNG 6. ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG
( báo cáo lao động của phòng TCHC công ty)

Độ tuổi
<30
Tổng số
31  40
41  50
51  60
Số người
36
51
19
14
120
Tỷ lệ

30.0%
42,5%
15,7%
11,6%
100%
Qua số liệu ở bảng ta thấy số lượng cán bộ công nhân viên ở Công ty về
độ tuổi là những người vẫn còn phù hợp với một Công ty đang trên đà phát triển.
Với độ tuổi từ 31  40 chiếm tỷ lệ lớn nhất là 42,5%, đây là lực lượng tương đối
trẻ còn nhiều cống hiến và cũng tích luỹ được nhiều kinh nghiệm. Lực lượng
này cần có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ. Lứa tuổi đứng thứ hai là < 30
tuổi chiếm 30,0% hứa hẹn một nguồn lực dồi dào trong tương lai. Lực lượng lao
động này chính là nguồn đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và vững chắc của
Công ty, cần đào tạo để nâng cao tay nghề và kỹ năng lao động cho họ và tạo
môi trường lao động tốt để họ gắn bó lâu dài với công ty. Đứng vị trí thứ ba là
lứa tuổi từ 41  50 chiếm tỷ lệ là 15,7%, lực lượng lao động này có bề dày kinh
nghiệm nhưng cần bố trí công việc cho phù hợp với sức khoẻ của họ. Lứa tuổi
SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

trên 50 là những cán bộ công nhân viên đã có thâm liên công tác dài, gắn bó và
có nhiều đóng góp với công ty, vì vậy mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng ban quản
lý Công ty và lãnh đạo công ty cần quan tâm, bố trí công việc phù hợp và có chế
độ đãi ngộ để họ tiếp tục cống hiến cho công ty.
Đánh giá lực lượng lao động thông qua trình độ đào tạo

BẢNG 7. TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG
( báo cáo lao động của phòng TCHC công ty)

Trình độ
Số người
Tỷ lệ
Qua

Đại học Cao đẳng Trung cấp
6
3
15
5%
2,5%
12,5%
số liệu trên thì đối tượng đào tạo qua

PTTH
PTCS Tổng
45
51
120
37.5%
42,5% 100%
đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ

không lớn so với toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty, phần lớn họ làm
công tác quản lý, nghiệp vụ. Lao động có trình độ trung cấp chiếm 12,5%, chủ
yếu họ làm thợ máy, thợ sửa chữa, và công nhân cơ giới. Lao động có trình độ
PTTH & PTCS chiếm tỷ lệ lớn nhắm đảm bảo cho sản xuất. Công ty đã và đang

tiến hành kế hoạch đào tạo nâng cao nghiệp vụ, trình độ đáp ứng xu thế phát
triển của Công ty. Hàng năm Công ty có chương trình đào tạo chuyên môn để
nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho CBCNV. Cụ thể là cử đi học các lớp ngắn
ngày như đại học và sau đại học, các lớp học về luật cho cán bộ chủ chốt và cán
bộ đi tìm thị trường
Trong các năm vừa qua công tác đào tạo đã có nhiều cố gắng, đã có nhiều
chuyển biến trong lĩnh vực xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch đào
tạo cả về số lượng CBCNV và chất lượng được đào tạo. Kết quả như sau:
+ Hàng năm đã xây dựng được kế hoạch đào tạo cụ thể các ngành nghề,
các lớp nghiệp vụ theo yêu cầu của sản xuất và quản lý
+ Đa số các bộ phận, đơn vị đã căn cứ vào nhu cầu của mình đăng ký
chọn cử người tham sự các lớp học theo kế hoạch.
+ Đã quan hệ với các cơ sở đào tạo để tổ chức các lớp học ở trong và
ngoài nước chọn cử người đi dự các lớp học về quản lý, về nghiệp vụ, về chế độ
chính sách, về ngoại ngữ, về tin học, đào tạo lại nghề, bổ túc nâng cao tay nghề
…. Nhiều CBCNV đã xác định được nhu cầu học để nâng cao trình độ nghề
SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

nghiệp của mình nhằm hoàn thành tốt hơn nữa nhiệm vụ được giao, đã tích cực
tham gia học tập và thực hiện đúng quy chế đào tạo mà Công ty Phát triển công
nghệ và Thiết bị Mỏ đã đề ra.
+ Ở các đơn vị tuy tập trung nhiều cho sản xuất nhằm hoàn thành tốt kế
hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị xong cũng cố gắng giành thời gian cần

thiết để có phương tiện có người hướng dẫn cho sinh viên thực tập, chủ động
thực hiện cho một số công nhân trong vận hành thiết bị mới.
Đánh giá lực lượng lao động thông qua trình độ lành nghề
Bảng sau là thống kê số lượng lao động công nhân trực tiếp theo bậc thợ
còn nhân viên quản lý thì không phân theo bậc thợ bởi vì lực lượng này có trình
độ chuyên môn được sắp xếp theo rất nhiều tiêu chuẩn thể hiện ở các thang
lương khác nhau.
BẢNG 8. BẬC THỢ CÔNG NHÂN
( báo cáo lao động của phòng TCHC công ty)

TT Chức danh
I
1
2
3
4
II
III

Số
lượng BQ

CN trực tiếp
91
CN sản xuất
42
CN cơ giới
23
Thợ các loại
11

Lao động PT
15
CBNV trực tiếp 22
CBNV quản lý 7
Tổng lao động 120
Qua bảng trên ta

3,5
2,7
3,3
5,1
4,9
5,0

Bậc thợ
1

2

3

3
1

8
3
1
1
1


31
7
2

1

4

12
1
2
2

5

6

7

2

4
7

5
7
11

Khác
biệt


nhận thấy số lượng công nhân sản xuất có trình độ lành

nghề bậc 3 tương đối cao đáp ứng được yêu cầu sản xuất nhưng lương họ tính
theo sản phẩm. Công nhân cơ giới có trình độ lành nghề bình quân là 3,3 trong
đó bậc 4 là 12 người, đây là đội ngũ được đào tạo cơ bản về nghề nghiệp có thể
sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiện đại. Trong xu thế hiện nay của đất
nước và của Công ty là hiện đại hoá quá trình sản xuất thì lực lượng lao động
thủ công sẽ giảm đi và công nhân cơ giới sẽ tăng lên. Thợ sản xuất là đội ngũ
công nhân kỹ thuật cơ khí sửa chữa, được đào tạo cơ bản về nghề nghiệp, được
SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

chia thành nhiều ngành nghề chuyên môn khác nhau. Cấp bậc kỹ thuật được
chia thành 7 bậc thợ, cao nhất là bậc 6 là 5 người. Cấp bậc bình quân của lực
lượng này là 5,1 đây là một trong những công việc đòi hỏi trình độ lành nghề
của công nhân phải đảm bảo để duy trì cho quá trình sản xuất được liên tục.
1.4.3. Vốn
Là một Công ty trực thuộc của Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị
Mỏ, vì vậy Công ty không có chức năng quản lý vốn. Nguồn vốn hoạt động của
Công ty được công ty chuyển giao trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh theo
từng thời điểm nhất định, ngoài ra Công ty cũng chủ động huy động các nguồn
vốn khác từ các đối tác, các nhà cung cấp nguyên vật liệu, khách hàng,…
- Hiện nay thị trường vốn tương đối khó khăn, từ năm 2009 đến nay liên

tục các Thông tư, Nghị định mới của Chính phủ ban hành được áp dụng trong
lĩnh vực hoạt động tài chính, ngân hàng,đặc biệt là sự thay đổi mô hình tổ chức
trong các ngân hàng từ bao cấp Nhà nước sang cổ phần, tự hạch toán kinh doanh
nên việc cho vay vốn của các ngân hàng hiện nay được thực hiện chặt chẽ, đúng
nguyên tắc mang tính bảo toàn vốn cao. Với đối tác truyền thống là ngân hàng
Công thương Hồng Bàng, Hà Nội và ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt nam
chi nhánh Hà Nội, việc vay vốn của công ty sau khi chuyển sang mô hinh cổ
phần gặp nhiều khó khăn, lượng vốn vay hạn chế vì tài sản cố định của doanh
nghiệp phần lớn là tài sản Nhà nước nên không thể thế chấp. Nguồn vốn vay chủ
yếu dựa trên các hợp đồng kinh tế được ký với các đối tác và các chủ đầu tư và
được rót vốn theo tiến độ công trình, vì vậy nguồn vốn hoạt động của công ty Cổ
phần số 9 Hà Nội nói chung và của Công ty sản xuất Phát triển Công nghệ và Thiết
bị Mỏ nói riêng rất hạn chế.
Việc huy động vốn từ các nguồn khác cũng gặp khó khăn do sự cạnh tranh
trên thị trường xây dựng hiện nay rất lớn, để tạo lợi thế với khách hang, không ít
công ty đã tạo các điều kiện thanh toán công trình rất thuận lợi cho đối tác vì
vậy một nguồn vốn lớn mà những năm trước công ty huy động được là từ các
chủ đầu tư thì đến nay vốn từ nguồn này rất hạn chế.
SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chính từ tình hình vốn của doanh nghiệp như vậy nên đã ảnh hưởng nhất định
đến việc trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty, trong đó có cán bộ
công nhân viên của Công ty sản xuất Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ.

1.4.4. Thị trường lao động
Tình hình lao động cũng có nhiều biến động, do tình hình giá cả hang hoá
liên tục tăng cao trong những năm trở lại đây, đặc biệt là giá nguyên vật liệu xây
dựng do đó đơn giá xây dựng cũng được điều chỉnh, giá nhân công cũng được
nâng cao. Mặt khác đất nước đang trong quá trình hội nhập và phát triển, nhiều
công trình mới được xây dựng, do đó nguồn nhân lực trong lĩnh vực này ngày
càng khan hiếm đặc biệt là lao động có tay nghề và kinh nghiệm. Hiện nay
nguồn lao động chưa qua đào tạo của Công ty chiếm tỷ lệ 80%, trong đó lao
động có trình độ PTCS chiếm tới 42,5%, số lao động có trình độ đại học, cao
đẳng của xí nghịêp lại chủ yếu làm các công việc nghiệp vụ văn phòng và quản
lý chung. Chính vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho Công ty là phải có kế hoạch tuyển
dụng lao động có trình độ, tay nghề, đồng thời xây dựng các chương trình đào
tạo cho cán bộ công nhân viên, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới, tạo ra các sản
phẩm chất lượng cao, có sức cạnh tranh trên thị trường.
Đồng thời cần xây dựng các chế độ lương – thưởng hợp lý, cũng như tạo môi
trường làm việc tốt để thu hút được nguồn lao động chất lượng cao và người lao
động gắn bó lâu dài với công ty.

Chương II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MỎ
2.1. Căn cứ trả lương

SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Công ty sản xuất Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ là một Công ty
thành phần của Công ty Phát triển công nghệ và Thiết bị Mỏ nên chế độ lương,
phương pháp trả lương dựa vào quy định do công ty ban ra. Một số căn cứ công
ty áp dụng để xây dựng mức trả lương cho người lao động:
Căn cứ vào vào nghị định số 203/2007/ NĐ - CP ngày 14/12/2007 của
Chính phủ quy định mức lương tối thiểu; Nghị định số 2008/2007/ NĐ - CP
ngày 14/12/2007 của chính phủ về hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ
phụ cấp trong các công ty Nhà nước; Nghị định số 206/2007/NĐ - CP ngày
14/12/2007 của Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương và thu nhập
trong các công ty Nhà nước; Các Nghị định, thông tư của các bộ liên ngành.
Trên cơ sở các quy định, nghị định thông tư hướng dẫn của Chính phủ và
các bộ liên ngành, đồng thời dựa trên tình hình sản xuất kinh doanh của công ty,
Giám đốc Công ty Phát triển công nghệ và Thiết bị Mỏ đã ra Quyết định 26
ngày 24/5/2009 về việc trả lương cho toàn bộ cán bộ công nhân viên tại tất cả
các phòng ban và Công ty trong công ty, trong đó có Công ty sản xuất Phát triển
Công nghệ và Thiết bị Mỏ.
2.2. Nguyên tắc sử dụng quỹ lương
Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty;
Nguồn quỹ lương được xác định theo tỷ lệ % trên giá trị doanh thu do Công ty sản
xuất trong năm và được ban Lãnh đạo công ty phê duyệt giao đơn giá tiền lương.

Công tác quản lý quỹ tiền lương tại Công ty sản xuất Phát triển Công nghệ và
Thiết bị Mỏ:
- Quản lý tiền lương nhằm thực hiện các quy định chung của Công ty Phát
triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ.
- Quản lý tiền lương phải đảm bảo đúng yêu cầu và quy tắc:

SV: Nguyễn Đăng Ninh


Lớp: KX 08.2


Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

+ Thực hiện nghiêm túc việc khoán, nghiệm thu và thanh toán tiền lương
cho các bộ phận và người lao động theo lương tối thiểu lành nghề, cấp bậc công
việc do Công ty quy định quy định.
+ Tiền lương sản phẩm phải gắn liền với số lượng, chất lượng sản phẩm
và đơn giá đúng quy định.
+ Quản lý chặt chẽ nguồn tiền lương và các khoản chi phí tính chất lương,
chi đúng mục đích quỹ lương được phân phối và quỹ lương dự phòng.
+ Thực hiện phân phối tiền lương ở các đơn vị và người lao động đảm bảo
công bằng, công khai, tiền lương phải trao tận tay người lao động.
- Quỹ lương của Công ty trực tiếp quản lý chỉ sử dụng vào các việc sau:
+ Phân phối cho cán bộ công nhân viên trong Công ty
+ Phân phối vào ngày lễ, tết
+ Trợ giúp cán bộ công nhân viên có hoàn cảnh, khó khăn, tai nạn lao
động, ốm đau, hiếu hỉ...
+ Trả cho người được cử đi học, họp bồi dưỡng, đào tạo theo quy định
- Quỹ lương dự phòng được chi khi phát sinh các công việc đột xuất và
điều chỉnh thu nhập đối với những tháng có doanh thu thấp.
Các thủ tục, chứng từ thanh toán lương:
- Giấy đề nghị cấp lương của các đơn vị
- Bảng lương theo khối lượng sản phẩm đơn vị đó thực hiện
- Bảng chấm công của khối gián tiếp
- Xác nhận của ban chức năng có liên quan đến chứng từ thanh toán

( nếu có)
- Xác nhận của Ban tài chính
- Ký duyệt của Giám đốc

SV: Nguyễn Đăng Ninh

Lớp: KX 08.2


×