Tải bản đầy đủ (.ppt) (82 trang)

Bài giảng triết học chương 2 triết học mác lênin cơ sở lý luận của thế giới quan và phương pháp luận khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.46 KB, 82 trang )

Chương 2:
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN - CƠ SỞ LÝ LUẬN
CỦA THẾ GiỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN KHOA HỌC
I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BiỆN CHỨNG - CƠ SỞ LÝ
LUẬN CỦA THẾ GiỚI QUAN KHOA HỌC


1. Thế giới quan và thế giới quan khoa học
a) Thế giới quan và các hình thức cơ bản
của thế giới quan


 Khái niệm thế giới quan:
 Là toàn bộ những quan điểm, quan niệm
của con người về thế giới, về bản thân con
người, về vị trí của con người trong thế giới
đó


 Đặc trưng của thế giới quan:
 Thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần
 Là sự phản ánh mối quan hệ giữa con người
với thế giới (tri thức, niềm tin, tình cảm, lý tưởng
…)
 Có tính lịch sử - xã hội


 Thế giới quan
 Có thể là của các cá nhân hoặc của cộng
đồng


 Ảnh hưởng quyết định đến định hướng hành vi
của mỗi cá nhân hay cộng đồng


 Phân biệt Thế giới quan và Triết học
Thế giới quan là toàn bộ những quan
điểm, quan niệm của con người về thế giới
Triết học chỉ là hệ thống các tri thức lý luận về
những vấn đề chung nhất của thế giới
Do đó, thế giới quan là một trong những chức
năng của Triết học còn triết học trở thành hạt
nhân lý luận của thế giới quan


 Nguồn gốc của thế giới quan:
Ra đời từ đời sống hiện thực
Là kết quả của quá trình nhận thức


 Nội dung của thế giới quan:
Phản ánh thế giới ở 3 góc độ:
 Các đối tượng bên ngoài chủ thể
 Bản thân chủ thể
Mối quan hệ giữa chủ thể với các đối tượng


 Hình thức của thế giới quan:
Các quan niệm, quan điểm rời rạc
Hệ thống lý luận chặt chẽ



 Cấu trúc của thế giới quan:
 Tri thức
 Niềm tin

Tri thức

Thế giới quan
Niềm tin


 Thế giới quan: có sự hòa nhập giữa tri thức và
niềm tin
 Tri thức là cơ sở hình thành thế giới quan
Tri thức chỉ gia nhập thế giới quan khi trở
thành niềm tin định hướng cho hoạt động của
con người


 Những hình thức cơ bản của thế giới quan:
 Thế giới quan thần thoại
 Thế giới quan tôn giáo
 Thế giới quan Triết học


b) Thế giới quan duy vật
 Thế giới quan duy vật chất phác thời cổ đại
(Phương Tây và Phương Đông)
 Thế giới quan duy vật siêu hình
 Thế giới quan duy vật biện chứng



 Chủ nghĩa DVBC và thế giới quan khoa học:

 Khái niệm khoa học:
 Là hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư
duy, được tích lũy trong quá trình nhận thức
trên cơ sở thực tiễn, được thể hiện bằng
những khái niệm, phán đoán, học thuyết


 Thế giới quan khoa học:
 Là hệ thống các quan điểm, quan niệm khoa học
của con người về thế giới, về bản thân con
người, và về vị trí của con người trong thế giới đó


 Mối quan hệ:
 Tương đồng
 Thống nhất chặt chẽ
 Chủ nghĩa duy vật biện chứng: cơ sở lý
luận của thế giới quan khoa học


2. Nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật
biện chứng
a) Quan điểm duy vật biện chứng về thế giới
Quan niệm hoàn toàn mới về thế giới:
Thế giới là vật chất luôn vận động và phát triển
(khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ )



 Giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết
học theo quan điểm thực tiễn



Một mặt, khẳng định:

 Bản chất thế giới là vật chất luôn luôn vận
động và phát triển

 Vật chất chất có trước ý thức có sau, vật chất
quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh vật
chất. Vật chất là thực tại khách quan …


 Mặt khác, bằng việc khẳng định vai trò của
thực tiễn đối với nhận thức

 Chủ nghĩa duy vật biện chứng không những khẳng
định vai trò quyết định của các yếu tố vật chất

 Mà còn thấy được tính độc lập tương đối, sự tác
động trở lại của ý thức đối với các yếu tố vật chất


 Nhờ thực tiễn:
 Thậm chí không ngoại trừ việc các lĩnh vực tư
tưởng … cũng trở thành lực lượng vật chất,

một khi nó thâm nhập vào quần chúng


 Chủ nghĩa duy vật biện chứng đồng thời

khẳng định:
 Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó

 Vận động là phương thức của vật chất
 Không gian, thời gian là các hình thức tồn tại
của vật chất


b) Quan điểm DVBC về xã hội

 Khắc phục tính không triệt để của quan niệm duy

vật cũ về xã hội
 Tạo ra bước ngoặt cách mạng trong nghiên cứu
về xã hội

Đưa chủ nghĩa duy vật đến chỗ hoàn bị và triệt để


 Xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên
Sự phát triển lâu dài của tự nhiên đã dẫn đến:

Sự ra đời của con người
 Sự ra đời của xã hội



 Tính đặc thù của xã hội:
 Sự tồn tại, phát triển của xã hội phải thông qua
hoạt động có ý thức của con người
 Lao động sản xuất vật chất là hoạt động cơ
bản nhất của con người và xã hội


 Cũng như tự nhiên:
 Sự tồn tại và phát triển của xã hội do các lực
lượng vật chất quyết định
 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
 Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, có sự
tác động tích cực trở lại tồn tại xã hội thông qua
việc chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người


×