Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

CÁC HÌNH THỨC tự vệ ở côn TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 18 trang )

Xuất hiện cách đây hơn 400 triệu năm.
Chiếm 3/4 tổng số động vật trên trái đất.


Một số HÌNH THỨC TỰ VỆ
Ở CÔN TRÙNG


GIẢ DẠNG
NGỤY TRANG
HÌNH THỨC KHÁC
TỰ VỆ

DỌA NẠT
XUA ĐUỔI KẺ THÙ


NGỤY TRANG

Bọ que khổng lồ - Phasmatodea.

bằng màu sắc, hình dáng. Thường ngụy trang thành

Loài
này
có thể phát triển tới chiều dài
các vật thể
củabọ
môi
trường.
khoảng 12 inch.


Chân cực dài và khả năng ẩn hiện giữa
những cành cây.

Bọ que màu xám và màu cam tại KHÁNH PHÚ KHÁNH HÒA


Họ Bọ lá danh pháp khoa học:
Phylliidae.
Là loài côn trùng có dạng lá màu xanh.
Thân dài khoãng 95mm.
Bọ lá thường bị bò sát, chim tấn công
và một số ong ký sinh, ruồi ký sinh tấn công
trứng của chúng.


Bọ ngựa phong lan (tên khoa học: Hymenopus
coronatus).
Chúng được coi là một trong số những loài ngụy
trang giỏi nhất trong thế giới các loài động vật.

Loài bọ ngựa “lá mục” Deroplatys trigonodera khác
hẳn họ hàng màu xanh lá của nó.
Bề ngoài tiến hóa của nó trông như một chiếc lá
mục rữa lẫn vào đất rừng nhiệt đới.


Bọ ngũ cốc(Cereal leaf beetle) – tự vệ với phương châm “sống nhục còn hơn chết vinh”.


GIẢ DẠNG

Bướm đuôi nhạn (Papilio dardanus). loài
này được nhận dạng nhờ vào hoạt tiết cánh và
màu sắc đặc trưng.
họa tiết của loài bướm này giống như của
những loài có độc khác.
Bướm đuôi nhạn phổ biến ở khu vực cận
sa mạc Sahara châu phi, có độ rộng cánh
khoãng từ 8,8-10,7 cm.


GIẢ DẠNG
Hemeroplanes triptolemus là loài bướm đêm thuộc
họ Sphingidae.
khi cảm thấy bị đe dọa, nó có khả năng mở rộng
từng phần cơ thể để có hình dạng giống như một con rắn,
với đôi mắt lớn đáng sợ, để đe dọa kẻ thù của nó.
Hiện chúng sống chủ yếu trong các khu rừng rậm
sống ở vùng Nam Mỹ, châu Phi và Trung Mỹ.

sâu Hemeroplanes triptolemus


GIẢ CHẾT


DỌA NẠT XUA ĐUỔI KẺ THÙ

Bướm đêm Io (Automeris io) là một loài sâu
bướm Bắc Mỹ rất nhiều màu sắc trong Họ Saturniidae.
Khi bị đe dọa, con ngài có một loại vũ khí bí mật

khá nguy hiểm đó là “cặp mắt thôi miên” chỉ “mở” khi
đôi cánh chính của chúng xòe rộng ra khi gặp kẻ thù.


DỌA NẠT XUA ĐUỔI KẺ THÙ
Bọ ngựa hoa mặt quỷ

(Idolomantis Diabolica).

Chúng mang biệt danh “vua của các loài bọ ngựa”
Kẻ thù nguy hiểm nhất của chúng đó chính là những
loài chim ăn côn trùng.
Những lúc gặp kẻ thù và đối mặt với hiểm nguy cận
kề, bọ ngựa cố gắng chiến đấu tới hơi thở cuối cùng,
chúng sẽ đứng dựng lên, giương cánh và càng gai nhọn
thủ thế.


DỌA NẠT XUA ĐUỔI KẺ THÙ

Trong trường hợp bị kẻ thù tấn công, chúng cũng
luôn thể hiện tinh thần võ sĩ đạo thực thụ, cố gắng
đánh trả với những món võ của mình.
Bọ ngựa còn rít lên bằng cách phóng một luồng
khí từ bụng ra như tiếng hét để đe dọa kẻ thù


DỌA NẠT XUA ĐUỔI KẺ THÙ
Bọ rùa “pháo thủ” là một loài côn trùng thuộc
loại bọ cánh cứng đất, tên khoa học là Carabidae.

khi cảm thấy bị đe dọa Carabidae sẽ phun ra một
loạt "đại bác" - vốn là các hóa chất rất độc hại từ phía
chóp bụng kèm theo một tiếng nổ nhẹ.
bọ rùa "pháo thủ" kiểm soát rất tốt khả năng
của mình và không phải lúc nào cũng sử dụng "đại
bác" bừa bãi.


DỌA NẠT XUA ĐUỔI KẺ THÙ

sâu sừng thuốc lá (Manduca sexta) xử lý chất gây nghiện nicotine và biến nó trở
thành thứ vũ khí chống lại những con nhện háu đói.
Chúng hay ăn cây thuốc lá, khi ăn loại cây này chúng đồng thời cũng hấp thụ một
lượng lớn chất nicotine.
Một nghiên cứu mới nhất của Viện hàn lâm khoa học phát hiện ra rằng sâu bướm giữ
lại độc tố nicotine trong máu khiến hơi thở của chúng có mùi hôi, đây cũng là một lời cảnh
báo đe dọa kẻ thù.

sâu sừng thuốc lá (Manduca sexta)


MỘT SỐ HÌNH THỨC KHÁC
Sâu bướm “lưng yên ngựa” là ấu trùng của
một loài bướm đêm có nguồn gốc từ miền Đông
Bắc Mỹ. Với chiều dài chỉ khoảng 2,5cm nhưng
chúng cắn rất đau và có thể tiết ra nọc độc.
Loài sâu bướm này đặc trưng với hai đầu có
màu nâu đậm cùng những chiếc “sừng” nhiều gai
nhọn. Đoạn thân chính giữa có màu xanh lá, còn
hai bên rìa thì hơi trắng.


Sâu bướm “lưng yên ngựa”


MỘT SỐ HÌNH THỨC KHÁC
Theo Dailymail, gián có một hệ thống chuyển
động rất nhanh cho phép chúng lao đi nhanh chóng khi
gặp ánh sáng, hoặc tốc độ di chuyển của chúng gấp tới
50 lần chiều dài cơ thể mỗi giây, tương đương 200
dặm/giờ ở người nếu lấy kích thước cơ thể để tính
toán.
Khả năng này giúp loài gián trốn khỏi kẻ thù
nhanh một cách kinh ngạc.


Xin chân thành cảm ơn!

GVHD

: Nguyễn Thị Y Thanh

Nhóm 2

: Nguyễn Thị Bảo Hà
Huỳnh Văn Huy
Đoàn Thị Thu




×