Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Các doanh nghiệp nhà nước ở Nga, Trung Quôc và bào học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.46 KB, 21 trang )


Bộ giáo dục viện khoa học x hội
v đo tạo Việt nam


Viện kinh tế v chính trị thế giới
-------------------------




Ngô Văn Vũ



Cải cách doanh nghiệp nh nớc ở nga,
trung quốc v bi học kinh nghiệm
đối với việt nam




Chuyên ngnh: Kinh tế Thế giới v Quan hệ Kinh tế Quốc tế
Mã số : 62.31.07.01



Tóm tắt Luận án tiến sĩ kinh tế






H nội 2009

Công trình đợc hoàn thành tại:
Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam


Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Nguyễn Quang Thuấn
2. TS. Lê Minh Nghĩa

Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Kim Bảo
Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Tất Thắng
Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn



Luận án này đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án nhà nớc, họp tại Viện Kinh tế
và Chính trị Thế giới, 176 Thái Hà, Hà Nội.
Vào hồi ...... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm 200 ...


Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới







Danh mục các công trình công bố
liên quan đến luận án

1. Ngô Văn Vũ (2002), Về một số giải pháp chủ yếu để sắp xếp đổi mới
doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu
Đông Nam á, số 5, tr. 71-74.
2. Ngô Văn Vũ (2002), Kinh nghiệm của các nớc có nền kinh tế chuyển
đổi về cải cách doanh nghiệp nhà nớc, Tạp chí Nghiên cứu châu
âu, số 6 (48), tr. 17-22.
3. Ngô Văn Vũ (2002), Đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, tồn tại và những
giải pháp", Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số 5, tr. 21-22.
4. Ngô Văn Vũ (2002), Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc: Kinh
nghiệm của một số nớc trên thế giới, Tạp chí Thuế nhà nớc, số
tháng 9/2002, tr. 49-51.
5. Ngô Văn Vũ (2006), Vài nét về cải cách doanh nghiệp nhà nớc ở
Liên bang Nga và một số nớc Đông Âu", Tạp chí Nghiên cứu châu
Âu, số 9 (75), tr. 31-37.
6. Ngô Văn Vũ (2007), Cải cách doanh nghiệp nhà nớc Trung Quốc:
Kết quả và những vấn đề đặt ra", Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc á, số
10 (80), tr. 28-35.
7. Ngô Văn Vũ (2008), Sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc ở việt
Nam trong xu thế hội nhập", Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính
trị thế giới, số 7 (147), tr. 57-63.

1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Cải cách DNNN nhằm nâng cao hiệu quả, thực hiện tốt công cụ điều tiết quản lý
nền kinh tế của nhà nớc là yêu cầu cấp thiết và thờng xuyên đối với mọi quốc gia. ở
các nớc chuyển đổi nền kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị
trờng, cải cách DNNN đợc xác định là một nội dung có ý nghĩa then chốt cả trong lý
luận và thực tiễn, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội đất nớc.
Trên thực tế, những năm qua cho thấy, ở các nớc chuyển đổi nền kinh tế nh
Liên bang Nga, Trung Quốc và Việt Nam, cải cách DNNN đều đợc xác định là một
trong những nội dung quan trọng trong quá trình cải cách chuyển sang nền kinh tế thị
trờng. Tuy nhiên, mục tiêu và các biện pháp tiến hành ở các nớc không hoàn toàn
giống nhau và kết quả thu đợc cũng khác nhau.
ở Việt Nam, quá trình chuyển đổi, xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN, mở cửa và chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, tuy có khác so với các
nớc chuyển đổi nh Nga, Trung Quốc cả về địa lý, lịch sử, văn hóa, chính trị, định
hớng phát triển..., song với đặc trng là những nớc chuyển đổi từ mô hình kinh tế kế
hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trờng, hơn nữa cả trong quá khứ, hiện tại và tơng
lai có quan hệ và ảnh hởng nhiều tới Việt Nam, thì việc nghiên cứu, tham khảo kinh
nghiệm trong việc cải cách DNNN để tìm ra những giải pháp nhằm đổi mới, sắp xếp,
nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các DNNN Việt Nam là vấn đề có ý nghĩa
hết sức quan trọng.
Trong khuôn khổ luận án, tác giả tập trung nghiên cứu chủ yếu kinh nghiệm cải
cách DNNN ở Nga và Trung Quốc. Mặt khác, những nghiên cứu ở đây cũng chủ yếu tập
trung vào nội dung cơ bản cải cách để chuyển đổi sở hữu các DNNN nhằm tạo ra cơ sở
của nền kinh tế thị trờng và nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN nói riêng và cả
nền kinh tế nói chung. Việc chọn Nga và Trung Quốc trong nghiên cứu của luận án còn
xuất phát từ những lý do sau đây:
Thứ nhất, cả Nga và Trung Quốc có điểm tơng đồng với Việt Nam là trớc khi
cải cách đều xuất phát từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, DNNN chiếm tỷ trọng cao
trong nền kinh tế. Tuy nhiên, khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các biện pháp cải
cách nói chung ở Nga và Trung Quốc không giống nhau và đây cũng chính là hai mô
hình cải cách khá đặc trng trong các nớc chuyển đổi nền kinh tế. Liên bang Nga tiến

hành cải cách theo liệu pháp sốc nhằm xây dựng chế độ chính trị dân chủ đa nguyên,
nền kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế. Trung Quốc cải cách kinh tế đợc tiến hành
một cách tuần tự trên cơ sở giữ vững ổn định chính trị để phát triển kinh tế và công cuộc
cải cách do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
2
Thứ hai, về kết quả cải cách cho đến nay còn nhiều đánh giá khác nhau. ở Nga
với việc tiến hành liệu pháp sốc, trọng tâm là t nhân hóa, trong suốt thập kỷ 90 của thế
kỷ XX diễn ra trong điều kiện khủng hoảng nghiêm trọng cả về chính trị, kinh tế và xã
hội. Từ năm 2000 trở lại đây, nớc Nga đã nhanh chóng tạo ra đợc khu vực kinh tế t
nhân phát triển, là cơ sở thực sự cho nền kinh tế thị trờng. Với những điều chỉnh chính
sách của Tổng thống Putin trong những năm đầu thế kỷ XXI, kinh tế Liên bang Nga đã
đạt đợc những thành tựu khá tích cực, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội và nâng cao
vị thế của nớc Nga trên trờng quốc tế. Khác với Liên bang Nga, Trung Quốc tiến hành
cải cách DNNN một cách tuần tự thông qua việc cổ phần hóa. Kết quả là Trung Quốc đã
chuyển đổi một cách khá ổn định và nền kinh tế trong suốt thời gian dài đạt đợc tốc độ
tăng trởng khá cao. Tuy nhiên, cho đến nay, nhiều vấn đề cơ bản liên quan đến DNNN ở
Trung Quốc vẫn cha giải quyết đợc, cụ thể là, tiến độ cổ phần hóa còn chậm, cha đáp
ứng đợc các yêu cầu đặt ra. Rõ ràng, những kinh nghiệm thành công và không thành
công của Nga và Trung Quốc trong cải cách nền kinh tế nói chung, DNNN nói riêng là
những kinh nghiệm quý báu đối với Việt Nam.
Thứ ba, nớc Nga và Trung Quốc là hai quốc gia có quan hệ hợp tác toàn diện và
chiến lợc với Việt Nam. Vấn đề học tập, trao đổi kinh nghiệm về chuyển đổi kinh tế nói
chung, cải cách DNNN nói riêng cần đợc đẩy mạnh. Trung Quốc đã gia nhập WTO, còn
Nga đang trong quá trình đàm phán để gia nhập tổ chức này. Đồng thời, cả hai nớc cũng
là thành viên của nhiều tổ chức trong khu vực và trên thế giới, vì vậy sẽ có ảnh hởng rất
lớn tới các nớc trong khu vực và Việt Nam.
Với ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài: Cải cách doanh nghiệp nhà nớc ở
Nga, Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam làm luận án nghiên cứu của
mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

Đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, công trình nghiên cứu đ
ợc xuất bản
thành sách cả trong và ngoài nớc, một số luận án tiến sĩ và thạc sĩ, các bài viết nghiên
cứu khoa học đăng trên báo và tạp chí liên quan tới đề tài này. Có thể nêu lên một số
công trình nghiên cứu khoa học điển hình gần đây.
Các công trình nghiên cứu ngoài nớc điển hình nh sau:
- Bàn về cải cách toàn diện DNNN, do Trơng Văn Bân chủ biên (dịch từ tiếng
Trung Quốc), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản, Hà Nội, 1996. Tác giả của
công trình nghiên cứu này đã trình bày khá sâu sắc cải cách DNNN trên quan điểm cải
cách toàn diện ở Trung Quốc. Nội dung công trình đã thể hiện đợc nét đặc sắc dùng
Chủ nghĩa mác để lý giải, phân tích nền kinh tế thị trờng XHCN đặc sắc Trung Quốc,
các quan điểm về cải cách toàn diện DNNN. Các tác giả nêu rõ yêu cầu DNNN là chủ
3
thể thứ nhất trong nền kinh tế thị trờng XHCN. Xây dựng chế độ DN hiện đại là DN
phải trở thành chủ thể kinh doanh, chủ thể quyền sử dụng tài sản, chủ thể lợi ích, chủ
thể phát triển và tự điều tiết. Công trình này công bố vào năm 1996, do vậy bị giới hạn
về mặt thời gian nghiên cứu cải cách DNNN theo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, thực
hiện các cam kết sau khi gia nhập WTO.
- Những bài học từ sự chuyển đổi ở Đông Âu, tác giả Kornai Janos, Viện
Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng (dịch từ tiếng Anh), Hà Nội, 2002. Tác giả đa
ra một số bài học kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn cải cách sở hữu ở Nga và Đông Âu.
- Các nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị
trờng, tác giả Marie Lavigne là giáo s kinh tế học, ngời Pháp, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia (dịch từ tiếng Anh), Hà Nội, 2002. Trong nội dung công trình, tác giả khám phá
quá trình chuyển đổi tại các nớc Trung và Đông Âu, Liên bang Nga. Trong đó, tác giả đã
đa ra khái niệm về TNH, trình bày mục tiêu của TNH, các cơ chế TNH ở các nớc
chuyển đổi.
- T nhân hóa trong các ngành có cạnh tranh: hồ sơ cho tới nay, tài liệu nghiên
cứu chính sách của Ngân hàng thế giới (dịch từ tiếng Anh), năm 2002. Các tác giả của
công trình này đa ra những t liệu thực tiễn về tác động của TNH và nhấn mạnh những

điều kiện cần thiết để TNH thành công. Đó là, cam kết chính trị mạnh mẽ kết hợp với sự
ủng hộ rộng rãi của công chúng đối với TNH, tạo ra các thị trờng cạnh tranh, rỡ bỏ các
rào cản gia nhập và thoát khỏi thị trờng, cải cách khu vực tài chính để tạo ra hệ thống
ngân hàng thơng mại, hình thành khung pháp lý để tăng cờng các lợi ích của sở hữu t
nhân.
- Toàn cầu hóa và tơng lai của các nớc đang chuyển đổi, tác giả Grzegorz W.
Kolodko nhà kinh tế học, nguyên Phó Thủ tớng Ba Lan, Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia (dịch từ tiếng Ba Lan), Hà Nội, 2006. Tác giả đi sâu xem xét, phân tích hai nội dung
chính:
Thứ nhất, quá trình toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ đã và đang là chất xúc tác
quan trọng cho quá trình chuyển đổi của các nớc chuyển đổi. Thứ hai, đánh giá sự tác
động tơng hỗ giữa toàn cầu hóa và các nền kinh tế chuyển đổi; đa ra dự báo những mô
hình phát triển trong nửa thế kỷ tới; rút ra những bài học cơ bản cho việc hoạch định các
chính sách kinh tế trong điều kiện toàn cầu hóa và chuyển đổi.
- Phân tích so sánh cuộc cải cách kinh tế ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và
Nga, tài liệu dịch từ tiếng Anh, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 2004. Đây là
công trình nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài góp phần vào việc sơ bộ tổng kết quá
trình hơn 20 năm cải cách kinh tế của Trung Quốc và hơn 10 năm ở Nga. Các tác giả đa
ra cơ sở thực tiễn để phân tích những thành công cũng nh không thành công của hai nớc
thông qua việc thực hiện các chuyển đổi khác nhau. Cuộc cải cách hệ thống sở hữu đợc
4
các tác giả đi sâu phân tích, so sánh giữa hai nớc và chỉ ra toàn bộ cuộc cải cách sở hữu ở
Nga đợc quy về thay hình thức sở hữu nhà nớc thành sở hữu t nhân có tính ớc lệ bằng
cách TNH các xí nghiệp của khu vực nhà nớc; còn ở Trung Quốc thì theo con đờng phát
triển các hình thức sở hữu phi công hữu khác và thay đổi tính chất của sở hữu công cộng
bằng cách thay đổi hình thức thực hiện của nó.
Các công trình nghiên cứu trong nớc điển hình nh sau:
- Cải cách doanh nghiệp nhà nớc ở Trung Quốc - so sánh với Việt Nam, Viện
Kinh tế thế giới, Chủ biên TSKH. Võ Đại Lợc - GS.TS. Cốc Nguyên Dơng, Nhà xuất
bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997. Các tác giả đã phân tích khá sâu sắc và khảo cứu toàn

diện về quá trình cải cách DNNN ở Trung Quốc. Trên cơ sở đó, nêu lên sự tơng đồng và
khác biệt của công cuộc cải cách DNNN giữa Trung Quốc và Việt Nam; những bài học
kinh nghiệm rút ra. Cuốn sách đợc xuất bản năm 1997, do vậy trong hơn một thập kỷ trở
lại đây, những vấn đề cải cách DNNN cha đợc nghiên cứu, đặc biệt là trong điều kiện
mới, Trung Quốc gia nhập WTO.
- Nghiên cứu so sánh đổi mới kinh tế ở Việt Nam và cải cách kinh tế ở Trung
Quốc, Trung Tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia Viện Khoa học xã hội Quảng
Tây, do GS.TS. Lê Hữu Tầng và GS. Lu Hàm Nhạc đồng chủ biên, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia xuất bản, Hà Nội, 2002. Với quy mô và cách tiếp cận của một công trình nghiên
cứu cơ bản, nội dung đợc đi sâu phân tích, lý giải những điều kiện khách quan và chủ
quan, những cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn dẫn đến thành công trong công cuộc đổi
mới, cải cách kinh tế ở mỗi nớc. Trong đó, phần đánh giá thực tiễn cải cách DNNN ở
Trung Quốc và Việt Nam đợc các tác giả của hai nớc trình bày khá cụ thể theo các giai
đoạn, những giải pháp và tiến triển của cải cách DNNN. Bên cạnh đó, so sánh tiếp tục đi
sâu cải cách DNNN của Trung Quốc và Việt Nam.
- Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở Trung Quốc (giai đoạn 1992-2010), tập
thể tác giả, do TS. Nguyễn Kim Bảo chủ biên, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội,
2004. Trong công trình này, các tác giả tập trung làm rõ những nội dung điều chỉnh chính
sách kinh tế ở tất cả các ngành, lĩnh vực của Trung Quốc từ năm 1992 2010. Điều chỉnh
chính sách trong cải cách DNNN bao gồm: những chính sách điều chỉnh, các biện pháp
thực hiện, hiệu quả của điều chỉnh chính sách và triển vọng của công cuộc cải cách DNNN
Trung Quốc.
- Con đờng phát triển DNNN Trung Quốc từ 1949 đến 2004 Những vấn đề
nhận thức, tác giả Phạm Sĩ Thành, Nhà xuất bản Thế Giới, 2005. Công trình đợc nghiên
cứu khá hệ thống, lôgic từ lịch sử hình thành và phát triển DNNN Trung Quốc trớc năm
1978, sự cần thiết điều chỉnh DNNN, đến những biện pháp cải cách vĩ mô và vi mô. Điều
đáng lu ý hơn cả là tác giả đã đi sâu phân tích và làm rõ những nhân tố tạo nên thành công
5
của cải cách DNNN ở Trung Quốc; từ đó đa ra những bài học kinh nghiệm đối với quá
trình cải cách DNNN ở Việt Nam hiện nay.

- T nhân hóa ở Liên bang Nga và một số nớc Đông Âu trong cải cách theo
hớng thị trờng, đề tài cấp bộ, do TS. Nguyễn Quang Thuấn thực hiện, Hà Nội, 1997.
Đây là công trình đợc nghiên cứu công phu, những nội dung trình bày là rất cơ bản.
Những vấn đề chính mà tác giả đã giải quyết trong công trình này là khái quát hóa về cải
cách và TNH ở Liên bang Nga và các nớc Đông Âu. Phân tích và làm rõ kết quả của các
biện pháp thực hiện TNH ở Liên bang Nga và Đông Âu. Từ đó, đa ra những nhận xét về
quá trình TNH ở các nớc này.
- Báo cáo nghiên cứu: cải cách DNNN-kinh nghiệm của Trung Quốc và so sánh
với Việt Nam, tài liệu phục vụ Hội thảo nằm trong khuôn khổ Dự án VIE/101/012, Viện
Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Hà Nội, 2002. Các diễn
giả Trung Quốc nêu trong báo cáo về lịch sử cải cách DNNN từ năm 1978 đến nay, những
giai đoạn cải cách và cơ chế, chính sách thực hiện trong quá trình cải cách DNNN ở Trung
Quốc, những khó khăn, vớng mắc phát sinh trong quá trình cải cách DNNN. Các tác giả
cũng xác định rõ những thành tựu và thiếu sót chính của cải cách DNNN. Một trong số
những luận điểm này đến nay còn đang là hiện thực.
- Kinh nghiệm quốc tế về cải cách doanh nghiệp nhà nớc, Viện Adam Smith, Dự
án của Chính phủ Vơng quốc Anh tài trợ cho Chính phủ Việt Nam, Hà Nội, 2002. Nội
dung công trình tập trung trình bày những vấn đề lý thuyết chung liên quan đến hoạt động
của các DN trong cơ chế thị trờng nh cạnh tranh, xóa bỏ độc quyền, vấn đề điều tiết các
ngành kinh tế... Đồng thời, nêu lên những kinh nghiệm cải cách, chuyển đổi các DNNN,
chính sách khuyến khích phát triển DN và sự tác động của xã hội đối với cải cách DN ở một
số nớc chuyển đổi nền kinh tế. Đây là tài liệu dùng cho việc đào tạo, học tập cho các đối
tợng là những nhà hoạch định chính sách, cán bộ chủ chốt của các bộ, ngành và các tổng
công ty, DNNN đang tiến hành CPH.
- Hội thảo khoa học quốc tế: Chuyển đổi DNNN ở Việt Nam, do Đại học quốc gia
Hà Nội và Viện Konrad Adenauer đồng tổ chức tại Hà Nội, năm 2006. Tài liệu đợc tập
hợp 16 bài viết tham luận khoa học của các tác giả trong và ngoài nớc là các chuyên gia
đầu ngành nghiên cứu về cải cách DNNN. Nhiều bài viết có giá trị tham khảo tốt, cung cấp
những thông tin và các t liệu, số liệu mới. Có những gợi ý rất thiết thực cho Việt Nam tiếp
tục đổi mới, sắp xếp DNNN trong thời kỳ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

- Cải cách kinh tế: cơ sở lý luận và thực tiễn ở các nớc có nền kinh tế chuyển
đổi (Trung Quốc, Việt Nam và Liên bang Nga), của tác giả TSKH. Phạm Đức Chính,
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007. Công trình có kết cấu gồm 3 phần. Phần II, tác giả
đi vào nghiên cứu, phân tích chuyển đổi nền kinh tế, trong đó có cải cách DNNN ở từng

×