Tải bản đầy đủ (.pdf) (209 trang)

Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân với phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 209 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGÔ ĐỨC DUY

HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGÔ ĐỨC DUY

HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng
Mã số: 9.34.02.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS ĐOÀN THANH HÀ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN

Họ và tên NCS:
Năm sinh:
Quê quán:
Hiện công tác tại: Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Phước Thái
Là nghiên cứu sinh khóa 16 của Trường Đại Học Ngân Hàng Tp.HCM
Mã số NCS: 010116110001
Tên luận án: Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân với phát triển kinh tế nông thôn
Việt Nam.
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 62.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Thanh Hà
Luận án được thực hiện tại Trường Đại Học Ngân Hàng Tp.Hồ Chí Minh dưới
sự hướng dẫn của PGS.TS Đoàn Thanh Hà
NCS xin cam đoan các nội dung trong luận án nà

à c ng r nh nghi n cứ

của ri ng m nh. Các ết quả được r nh à trong luận án là trung thực độc


h ng sao ch


Các số iệ

à chưa ừng được công bố trong bất cứ c ng r nh nào.

à ng ồn rích dẫn được ghi ch c ng ồn gốc r ràng đ

NCS xin hoàn oàn ch

rách nhiệm

đủ.

nh ng cam đoan của mình.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 9 năm 2018
Nghiên cứu sinh

Ngô Đức Duy


LỜI CẢM ƠN


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... i
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................. ii
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... iv
1. Sự c n hiế của


ận án ...................................................................................... iv

2. Tổng q an các nghi n cứ c
2.1. Các nghi n cứ

i n q an ................................................................ iv

rong nước ................................................................................ iv

2.2. Các nghi n cứ nước ngoài .............................................................................. xiii
2.3. Khoảng rống của các nghi n cứ

r n à hướng nghi n cứ

iế

heo của

ận

án ............................................................................................................................xv
3. Mục i

nghi n cứ ......................................................................................... xvi

4. Đối ượng à hạm i nghi n cứ ...................................................................... xvii
4.1. Đối ượng nghi n cứ ..................................................................................... xviii
4.2. Phạm i nghi n cứ ........................................................................................ xviii
5. Phương há nghi n cứ ................................................................................... xviii

6. Nh ng đ ng g
7. Kế

ận của

mới của

ận án ....................................................................... xix

ận án ..............................................................................................xx

Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN .........1
1.1. Tổng q an

hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân ............................1

1.1.1.Nh ng ấn đ ch ng ..........................................................................................1
1.1.2.Hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân ................................................4
1.2. Hoàn hiện hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân ới há riển inh ế
nông thôn ...................................................................................................................16
1.2.1. Hoàn hiện hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân ...........................16
1.2.2. Mối q an hệ gi a hoàn hiện hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân
ới há riển inh ế n ng h n ................................................................................24
1.3. Kinh nghiệm nước ngoài

ổ chức à hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng


nhân dân à ài học cho Việ Nam ...........................................................................26

1.3.1. Hệ hống Q ỹ ín dụng Desjardins Q
1.3.2. Hệ hống ngân hàng Hợ

ec – Canada [42] ............................27

ác xã Cộng Hòa Li n Bang Đức [31] ...................32

1.3.3. Mộ số ài học cho Việ Nam .........................................................................34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..........................................................................................35
Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG
NHÂN DÂN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VIỆT NAM ...............36
2.1. Giới hiệ hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân Việ Nam ......................................36
2.1.1. L ch sử h nh hành à há riển của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân Việ
Nam [1], [2], [4], [5], [6], [7] ....................................................................................36
2.1.2. Cơ hội à hách hức rong hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân
Việ Nam ...................................................................................................................40
2.1.3. Hoạ động của các đơn

cấ

hành hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân Việ

Nam ...........................................................................................................................48
2.1.4. Phân ích các nhân ố ảnh hưởng đến hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng
nhân dân Việ Nam....................................................................................................62
2.2. Thực rạng hoàn hiện hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân Việ Nam
............................................................................................................................79
2.2.1. Hoàn hiện hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân heo các chỉ i
đánh giá .....................................................................................................................79
2.2.2. Phân ích ác động các hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân đến

há riển inh ế nông thôn ......................................................................................89
2.3. Đánh giá hực rạng hoàn hiện hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân
đến há riển inh ế n ng h n Việ Nam .............................................................108
2.3.1. Nh ng ế q ả đã đạ được ......................................................................108
2.3.2. Nh ng hạn chế à ng

n nhân ....................................................................113

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................118
Chương 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN
DỤNG NHÂN DÂN ĐÓNG GÓP CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN
VIỆT NAM .............................................................................................................119


3.1. Đ nh hướng há riển của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân Việ Nam đến năm
2020 .........................................................................................................................119
3.1.1. Đ nh hướng chung .......................................................................................119
3.1.2. Đ nh hướng hoàn hiện hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân
Việ Nam ................................................................................................................122
3.2. Giải há hoàn hiện hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân đ ng g
cho há riển inh ế n ng h n Việ Nam .............................................................124
3.2.1. Giải há hoàn hiện hoạ động của các đơn

cấ

hành hệ hống Q ỹ ín

dụng nhân dân Việ Nam.........................................................................................124
3.2.2. Giải há hoàn hiện các hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân
ới há riển inh ế n ng h n Việ Nam ..........................................................131

3.2.3. Mộ số iến ngh ............................................................................................141
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................143
KẾT LUẬN .............................................................................................................144
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC PHỤ LỤC


i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BKS

Ban kiểm soát

BKT

Ban kiểm tra

CHLB

Cộng hòa liên bang

CQTT

Cơ q an hường trực

DID


Difference In Difference (Khác biệt trong khác biệt (khác
biệt kép)

ĐHTV

Đại hội thành viên

HĐGS

Hội đồng giám sát

HĐQT

Hội đồng quản tr

NHHTX

Ngân hàng Hợp tác xã

NH CSXH

Ngân hàng Chính sách xã hội

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng hương mại


QTDND

Quỹ tín dụng nhân dân

TCTD

Tổ chức tín dụng

VHLSS

Viet Nam Household Living Standard S r e

(Khảo sát

2012, 2014

mức sống hộ gia đ nh Việ Nam năm 2012 2014)


ii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biể đồ 2.1. Diễn biến ăng rưởng h

động vốn của NHHTX giai đoạn 2010-

2017
Biể đồ 2.2. Diễn biến nh h nh dư nợ cho vay của NHHTX giai đoạn 2010 2017
Biể đồ 2.3. T nh h nh đi u hòa vốn khả dụng h ng q a NHHTX giai đoạn

2010 -2017
Biể đồ 2.4. Diễn biến vốn h

động

nh q ân/QTDND cơ sở giai đoạn 2010

– 2017
Bi

đồ 2.5. Diễn biến nh h nh dư nợ cho a

nh q ân/QTDND cơ sở giai

đoạn 2010 – 2017
Biể đồ 2.6. Diễn biến số ti n bình quân/món vay tại các QTDND cơ sở
Biể đồ 2.7. Ti n gửi

nh q ân/ QTDND cơ sở ại TCTD hác

Biể đồ 2.8. Mức vay trung bình mỗi khách hàng tại QTDND cơ sở giai đoạn 2010
-2017
Biể đồ 2.9. Diễn biến tỷ lệ nợ quá hạn của các QTDND cơ sở giai đoạn 2010 2017
Biể đồ 2.10. Tự b n v ng v ài chính /QTDND cơ sở giai đoạn 2010-2017


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Số ượng QTDND cơ sở giai đoạn 2010 – 2017

Bảng 2.2. Mô tả các biến
Bảng 2.3. Kế q ả iểm đ nh Cron ach’s A ha cho các iến
Bảng 2.4. Hệ số KMO and Bar e 's Tes ( iến độc ậ )
Bảng 2.5. Hệ số KMO and Bar e 's Tes ( Biến hụ h ộc)
Bảng 2.6. Kế q ả hân ích nhân ố hám há EFA
Bảng 2.7. Phân ích ương q an
Bảng 2.8. Tổng hợ

ế q ả hân ích hồi q

Bảng 2.9. Kế q ả hân ích hồi q

của m h nh

Bảng 2.10. Tự b n v ng v hoạ động /QTDND cơ sở giai đoạn 2010-2017
Bảng 2.11. ROA ROE/ QTDND cơ sở giai đoạn 2010-2017
Bảng 2.12. Mô tả các biến độc lập
Bảng 2.13. Th ng in

đặc điểm của hai nh m hộ ào năm 2015

Bảng 2.14. Tác động của hoạ động tín dụng của QTDND đối với thu nhập thực
của hộ
Bảng 2.15: Tác động của hoạ động ín dụng của QTDND đối ới chi i

đời

sống của hộ
Bảng 2.16. Tác động của ín dụng của QTDND à ín dụng của các ổ chức ài
chính khác


n h nhậ

à chi i

hực của hộ


iv

LỜI MỞ ĐẦU
1.

Sự cần thiết của luận án
Ngày 27/7/1993, Thủ ướng Chính phủ ban hành Quyết đ nh 390/QĐ-TTg v

việc triển khai thí điểm thành lập QTDND. Kể từ hi đi ào hoạt động, hệ thống
QTDND đã góp ph n giải quyết nhu c u bức thiết v vốn cho sản xuất kinh doanh,
d ch vụ và đời sống của người dân; góp ph n tích cực vào chuyển d ch cơ cấu kinh
tế, thực hiện mục tiêu xoá đói, giảm nghèo và hạn chế việc cho vay nặng lãi. Xây
dựng và phát triển hệ thống QTDND được xem là một trong nh ng giải pháp hàng
đ u trong phát triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn Việt Nam.
Bên cạnh nh ng kết quả đạ được thì hoạ động của hệ thống QTDND cũng
đang gặp phải nh ng h

hăn hách hức trên con đường phát triển b n v ng; đặc

biệt là trong đi u kiện các QTDND với quy mô bé nhỏ nhưng ại phải cạnh tranh
ngày càng gay gắt với các loại hình TCTD khác. Hệ thống QTDND chỉ có thể ượt
qua được nh ng h


hăn hách hức khi khắc phục nh ng mặt yếu kém và phát

huy được các đặc ính ư

iệt của loại hình TCTD hợp tác, nhất là v khả năng i n

kết v tổ chức và hoạt động gi a các đơn

cấu thành hệ thống QTDND. Tuy

nhiên, đây lại chính là một trong nh ng điểm yếu nhất hiện nay do tổ chức và hoạt
động của hệ thống QTDND chưa được hoàn thiện.
Với mục tiêu đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống QTDND với
phát triển kinh tế nông thôn, tác giả đã ựa chọn đ

ài “Hệ thống Quỹ tín dụng

nhân dân với phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam” để thực hiện nghiên cứu
luận án tiến sĩ của mình.

2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan
2.1. Các nghiên cứu trong nước
- Tr nh H u Thắng 2003, Giải pháp nhằm củng cố hoàn thiện hệ thống
QTDND ở nước ta hiện nay. [50]


v

Nghiên cứ đã ổng kết nh ng vấn đ lý luận và thực tiễn quá trình hình

thành và phát triển mô hình tín dụng Hợp tác ở rong nước và trên thế giới, rút kinh
nghiệm học tập, vận dụng vào thực tế ở Việt Nam nhằm cũng cố hoàn thiện mô
hình tổ chức và hoạ động của hệ thống QTDND ở nước ta hiện nay.
Bên cạnh đ nghi n cứu còn phân tích quá trình hình thành à cũng cố hệ
thống QTDND rong giai đoạn vừa q a đánh giá các ết quả đạ được, các tồn tại
c n khắc phục. Từ đ

đ ra các kiến ngh góp ph n hoàn thiện m i rường pháp lý,

tạo các ti n đ kinh tế cho hệ thống QTDND hoàn thiện và phát triển. Bên cạnh
nh ng kết quả đạ được thì nghiên cứu này còn tồn tại nh ng hạn chế như: Nghiên
cứ đưa ra giải pháp nhằm củng cố hoàn thiện hệ thống QTDND ở Việt Nam trên
gốc độ m i rường há

ý mà chưa đ cậ đến hoạ động, nhân sự. Kinh nghiệm

của nước ngoài mà nghiên cứu này nêu ra là kinh nghiệm từ Đức Canada nhưng
chưa ý giải vì sao lại lựa chọn kinh nghiệm của 2 Quốc gia nà để vận dụng cho
Việt Nam?
- Lê Minh Hồng 2000, Quỹ tín dụng nhân dân nguồn nội lực cho sự phát
triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. [17]
Nghiên cứ đã hệ thống hóa nh ng vấn đ lý luận cơ ản và thực tiễn v tổ
chức và hoạ động QTDND trong khu vực nông thôn; Nghiên cứ đã đánh giá à
phân tích các tổ chức tín dụng và tình hình áp dụng mô hình QTDND ở nông thôn
Việt Nam trong thời gian qua, từ đ đ xuấ

hương hướng và giải pháp chính góp

ph n hoàn thiện và phát triển mô hình QTDND ở nông thôn Việt Nam trong thời
gian tới.

Song song vói nh ng kết quả đạ được thì nghiên cứu còn tồn tại các hạn
chế như: Nghiên cứ đ cậ đến phát triển hệ thống QTDND trong khu vực kinh tế
nông thôn Việ Nam nhưng h ng n

ra các chỉ i

nào để đánh giá. Có thể phân

tích trên hai khía cạnh để đánh giá há riển hệ thống QTDND trong khu vực kinh
tế nông thôn Việt Nam: phát triển theo chi u rộng và theo chi u sâu.


vi

Các giải pháp mà nghiên cứ đưa ra

hoàn thiện hoạ động của hệ thống

QTDND trong khu vực kinh tế nông thôn Việ Nam chưa được phân tích rõ ràng và
cụ thể cho từng hoạ động của hệ thống QTDND.
- Nguyễn Mạnh Dũng 2001 Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro đối với hệ
thống QTDND. [12]
Nghiên cứ đã đưa ra một số giải há để phòng ngừa rủi ro ở cả hai bên
nguồn vốn và sử dụng vốn của các QTDND. Đ

à nh ng giải pháp phòng ngừa v

lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng; xây dựng Quỹ bảo hiểm ti n gửi; xây
dựng mối liên kết của hệ thống QTDND thông qua việc xây dựng Quỹ phòng ngừa
rủi ro; lậ Tr ng âm hanh oán đào ạo cán bộ cho hệ thống QTDND. Bên cạnh

đ

nghi n cứ cũng đ ra giải pháp v xác lậ cơ cấu vốn tự có của các tổ chức tín

dụng, trong đ các QTDND

cơ cấu vốn tự có của QTDND TW; tỷ lệ an toàn vốn

tối thiểu áp dụng riêng cho các QTDND, xây dựng cơ chế Bảo hiểm tín dụng: cơ
chế Bảo hiểm mùa màng (năng suất), Bảo hiểm th rường (giá cả).
Với nh ng kết quả đạ được thì nghiên cứu còn tồn tại nh ng hạn chế như:
Nghiên cứ đã n

ra các rủi ro đối với hệ thống QTDND xuất phát từ nguồn vốn

và sử dụng vốn của các QTDND. Và thiếu việc phân tích rủi ro từ đối thủ cạnh
tranh là các tổ chức tài chính vi mô khác.
Các giải pháp mà nghiên cứu n

ra mang ính ch ng ch ng chưa cụ thể hóa

cho QTDND. Vì hoạ động nguồn vốn và sử dụng vốn của các QTDND có nh ng
đặc thù riêng, khác với các tổ chức cung ứng vốn khác. Đi
rong q

nà được thể hiện rõ

đ nh hoạ động của các QTDND Việt Nam do NHNN ban hành.

- Tr n Quang Khánh 2003, Những giải pháp đảm bảo an toàn cho hoạt

động của hệ thống QTDND Việt Nam. [22]
Nghiên cứ đã đạ được nh ng kết quả như: tập trung phân tích các vấn đ
bảo đảm an toàn hoạ động của hệ thống QTDND, phân tích thực trạng đảm bảo an
toàn cho hoạ động của hệ thống QTDND Việ Nam rong đ chủ yế đối với các
QTDND cơ sở rong giai đoạn từ năm 1995-2002, từ đ đ xuất các giải pháp giải


vii

quyết nh ng vấn đ tồn tại nhằm nâng cao khả năng ảo đảm an toàn hoạ động
của hệ thống QTDND trong nh ng năm iếp theo.
Và nghiên cứ cũng ồn tại nh ng hạn chế như: Ph n cơ sở lý thuyết v
“đảm bảo an toàn hoạ động” chưa được tác giả đưa ra q an điểm cụ thể. Vì hiện
nay có nhi

q an điểm v đảm bảo an toàn hoạ động, cụ thể như: Lợi nhuận, quy

mô tài sản, Quy mô vốn …;Các giải pháp mà nghiên cứu nêu ra còn thiếu các giải
pháp xuất phát chính từ hoạ động của QTDND, ví dụ như giải pháp v nguồn vốn,
sử dụng nguồn vốn.
- Nguyễn Đ nh Lư (2008) Hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND Việt
Nam [23]
Nghiên cứ đã hệ thống hóa nh ng vấn đ lý luận cơ ản v hoàn thiện và
phát triển hệ thống QTDND, phân tích làm rõ thực trạng của quá trình hoàn thiện
và phát triển hệ thống QTDND Việ Nam r n cơ sở đ đ xuất các giải pháp, kiến
ngh nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND Việt Nam trong thời gian tới.
Và nghiên cứ cũng ồn tại các hạn chế như:Nghiên cứ chưa n

ra được


q an điểm “hoàn hiện” à hoàn hiện trên nh ng khía cạnh nào của QTDND (tổ
chức hay hoạ động)? Nghiên cứ chưa n

ra được q an điểm “ há riển” của

QTDND. Phát triển được đánh giá heo nh ng tiêu chí nào?.
- Doãn H u Tuệ 2010, Bàn về hệ thống liên kết và một số kiến nghị đối với
hệ thống QTDND Việt Nam. [53]
Nghiên cứ đã đạ được nh ng kết quả: đã àm r nh ng vấn đ lý luận v tổ
chức và hoạ động của hệ thống QTDND. Đặc biệt, nghiên cứ đã hân ích đ c
kế được kinh nghiệm của Canada à Đức trong việc hoàn thiện tổ chức và hoạt
động của hệ thống QTDND. Bên cạnh đ

nghi n cứ đã hân ích đánh giá hực

trạng tổ chức và hoạ động của hệ thống QTDND Việ Nam rong giai đoạn 19932008 đặc biệt là từ năm 2000-2008. Q a đ

hẳng đ nh “mặc dù tổ chức và hoạt

động của hệ thống QTDND đã được cải thiện nhưng so ới yêu c

đặt ra thì còn


Luận án đầy đủ ở file: Luận án full













×