Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Thể chế chính trị nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.07 KB, 25 trang )

Lời nói đầu
Là một nước tư bản phát triển, giai cấp tư sản nắm quyền thực tế, nền
chính trị ra đời sớm: có hiến pháp, Quốc hội và các đảng chính trị đầu tiên ở
Châu á. Nhưng thể chế chính trị Nhật Bản được xây dựng theo mô hình của
Vương quốc Anh, thể chế quân chủ đại nghị: vai trò của quốc hội được đề
cao, Nhà vua chỉ là biểu tượng của quốc gia, không trực tiếp nắm quyền lực.
Nền chính trị Nhật Bản được thành lập dựa trên nền tảng của một thể
chế quân chủ lập hiến và cộng hòa đại nghị (hay chính thể quân chủ đại nghị)
theo đó Thủ tướng giữ vai trò đứng đầu nhà nước và chính đảng đa số.
Quyền hành pháp thuộc về chính phủ. Lập pháp độc lập với chính phủ và có
quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm với chính phủ, trong trướng hợp xấu nhất có thể
tự đứng ra lập chính phủ mới. Tư pháp giữ vai trò tối quan trọng và đối trọng
với chính phủ và hai viện quốc hội (the Diet) gồm thượng viện và hạ viện).Hệ
thống chính trị Nhật được thành lập dựa trên hình mẫu cộng hoà đại nghị của
Anh quốc và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các nước dân luật ở châu Âu, cụ thể
là hình mẫu của nghị viện Đức Bundestag.Vào 1896 chính quyền Nhật thành
lập bộ luật dân sự Minpo dựa trên mô hình của bộ luật dân sự Pháp.Mặc dù có
thay đổi sau Thế chiến II nhưng bộ luật cơ bản còn hiệu lực đến nay.
Nền chính trị cũng là một trong những yếu tố chi phối tới sự phát triển
của Nhật Bản. Chính vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu về vấn đề thể chế chính trị
và đảng cầm quyền ở Nhật Bản nhằm học hỏi và phát huy những thế mạnh
của Việt Nam.Để đưa nước ta đi lên ngày càng giàu mạnh, trở thành một nước
một cường quốc mạnh về kinh tế, vững về chính trị.Đi tắt đón đầu học hỏi
những kinh nghiệm quý báu để áp dụng một cách hợp lí vào nước nhà.
I.Giới thiệu chung về Nhật Bản :

1


Nhật Bản là một quốc đảo nằm ở Đông Bắc Á. Với gần 4.000 hòn đảo
lớn nhỏkhác nhau. Lãnh thổ Nhật Bản như một vòng cung hẹp, nằm cách bờ


biển đông Trung Quốc khoảng 650 km. Người Nhật Bản thường gọi nước
mình là “Nihon hay Nippon” tức là xứ sở của mặt trời (Nhật – mặt trời, Bản –
gốc). Diện tích Nhật Bản là 377.815 km2, trong đó hơn 70% là đồi núi, chỉ có
13% là đất trồng trọt. Địa hình phức tạp, bờ biển dài, nhiều núi đá với nhiều
hải cảng nhỏ nhưng rất đẹp: Những vùng núi tạo ra nhiều thung lũng, các con
sông chảy xiết và các hồ nước trong. Thực vật tự nhiên ở Nhật Bản tương đối
phong phú, đa dạng.Thiên nhiên Nhật Bản đẹp nhưng tương đối khắc nghiệt.
Nhìn chung khí hậu khá ôn hòa, mặc dù có sự khác nhau giữa các miền.
Dân số Nhật Bản trên 125 triệu người ( năm 1998), đứng thứ 7 thế giới.
Mật độ dân cư khá cao (trên 300 người/km2) và phân bố không đồng đều, tập
trung chủ yếu ở đông và đông nam đảo Honshu và phía bắc đảo Kyushu.
Thành phần dân tộc Nhật Bản khá thuần nhất, có tới 99% là người Nhật, chủ
yếu sống ở các thành phố lớn như Tokyo, Osaka, Nogoia, Saporo, Kobe…
Ngoài ra còn có người Hoa, người Triều Tiên và một số dân tộc khác. Tỷ lệ
dân số sống ở thành thị tăng nhanh, vào thập kỷ 50 của thế kỉ XX mới có
khoảng gần 40%, đến nay đã lên tới 77%.
Nhật Bản là một trong những nước có GDP vào loại cao nhất thế giới.
Cơ cấu kinh tế Nhật Bản khá hợp lí đối với một nước phát triển: nông nghiệp
chiếm 3% GDP; công nghiệp 45%; dịch vụ 52%.
Nhìn chung, Nhật Bản hiện đại là một trong những quốc gia phát triển
bậc nhất thế giới, một cường quốc kinh tế. Tuy nhiên nền kinh tế Nhật Bản
cũng bộc lộ những hạn chế, sự mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp,
những khó khăn về nguyên liệu và lương thực; sự cạnh tranh gay gắt của các
nước Tây Âu và sự vươn lên của các nước công nghiệp mới cũng là thách
thức đối với Nhật Bản.

2


II, Nội Dung

1. Khái niệm thể chế chính trị:
Thể chế chính trị là hệ thống các định chế, các giá trị, chuẩn mực hợp
thành những nguyên tắc tổ chức và phương thức vận hành của một chế độ
chính trị.Là cơ sở chính trị- xã hội quy định tính chất, nội dung của chế độ xã
hội nhằm bao vệ quyền lực và lợi ích của giai cấp cầm quyền. Là các hình
thức thể hiện các thành tố của hệ thống chính trị thuộc thượng tầng kiến trúc
2. Vai trò của thể chế chính trị:
- Vị trí và vai trò của thể chế chính trị :
+ Thể chế hóa những tư tưởng, quan điểm của chính phủ/nhà nước thành
những chuẩn mực xã hội và tiêu chí chính trị buộc mọi người phải tuân theo.
+ Là cơ sở có tính pháp lí cho sự tạo dựng và hợp thành của thiết chế chính.
+ Quy định và điều chỉnh các mối quan hệ, hành vi của các chủ thể chính
trị nhằm tạo lập sự ổn định và cân bằng của quá trình chính trị
- Tại sao lại là nhà nước/chính phủ ?
- Nhà nước có quyền lực, có sức mạnh, có thẩm quyền trong các vấn đề
đối nội và đối ngoại.
- Nhà nước: Tổ chức của các cá nhân, được trao quyền lực một cách hợp
pháp để thực hiện quyết định bắt buộc thay mặt cho một cộng đồng xác định.
- “Khế ước xã hội” (Social Contract) : Nhà nước không có quyền, công
dân nhượng một phần quyền lực của mình để hình thành quyền lực chung.
- Nhiệm vụ nhà nước: tồn tại, thịnh vượng, ảnh hưởng.
3.Thể chế nhà nước:
a. Lập pháp:
Quốc hội Nhật Bản được tổ chức theo hình thức hai viện: Hạ viện và
Thượng viện, tạo cơ chế giám sát và hạn chế quyền lực của nhau, bảo đảm sự
thái quá của mỗi viện trong quá trình thực hiện chức năng. Các Nghị sĩ là đại
biểu của toàn thể nhân dân.
Quốc hội có vị trí trung tâm, điều khiển các hoạt động chính trị.Theo quy
định của hiển pháp, Quốc hội là cơ quan quyền lực tối cao, cơ quan lập pháp
duy nhất của đất nước. Quốc hội có quyền giám sát tài chính quốc gia thông

qua quyền bàn bạc ngân sách, quyền điều tra chính trị, có trách nhiệm giữ gìn
an ninh chính trị đất nước…
3


a.1. Hạ viện:
Hạ viện do nhân dân trực tiếp bầu ra, nhiệm kỳ 4 năm, số lượng
đại biểu không cố định, mà thay đổi theo diễn biến chính trường: năm 1993
có 512 đại biểu, năm 1996: 500, năm 2000: 480. Tuy nhiên, Hạ viện có thể bị
giải tán sớm bởi sắc lệnh của Nhật hoàng trên cơ sở đề nghị của Thủ tướng.
Theo luật định, Hạ viện có thể bị giải tán trong các trường hợp: theo đề nghị
của ít nhất 2/3 tổng số đại biểu; đảng cầm quyền mất uy tín và gây hậu quả
lớn cho nền chính trị và kinh tế đất nước; bất đồng lớn về chính trị giữa Nội
các và Hạ viện và chính Thủ tướng thấy cần thiết phải giải tán Hạ viện vì lợi
ích quốc gia và các trường hợp khác khi thấy cần thiết.
Hạ viện bầu Chủ tịch và các Phó Chủ tịch trong số các thành viên của
mình. Trong cơ cấu tổ chức Hạ viện có ban Thư ký, ban Lập pháp và các
phiên họp toàn thể. Do số lượng dự luật quá lớn khiến Hạ viện phải chia ra 20
ủy ban thường trực, chuyên trách từng lĩnh vực. Các ủy ban này gồm chủ
nhiệm, hai phó chủ nhiệm và các thành viên khác, có nhiệm vụ giúp Hạ viện
chuẩn bị các dự luật và kiểm tra hoạt động của Chính phủ. Hạ viện còn thành
lập các ủy ban đặc biệt khi thấy cần thiết thảo luận về các dự luật và các vấn
đề không thuộc phạm vi của các ủy ban thường trực. Ngoài ra, Hạ viện còn
thành lập Hội đồng về đạo đức chính trị và các ủy ban nghiên cứu.
Hạ viện có quyền thành lập và bãi miễn Chính phủ.Chính phủ hoạt động
và chịu trách nhiệm tập thể trước Hạ viện.Trong các kỳ họp Hạ viện, Chính
phủ phải báo cáo toàn bộ công việc lãnh đạo hành chính của mình, đồng thời
phải giải trình mà các vấn đề mà các Nghị sĩ chất vấn.Khi Hạ viện bỏ phiếu
bất tín nhiệm thì toàn thể Chính phủ phải từ chức, trừ phi Hạ viện bị giải tán
trong vòng 10 ngày.

a.2. Thượng viện :

4


Thượng viện gồm 252 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 6 năm, cứ 3 năm bầu lại một
nửa. Giống như Hạ viện, cơ cấu tổ chức Thượng viện gồm: Chủ tịch, các Phó
Chủ tịch, Ban thư ký, Ban Lập pháp, các phiên họp toàn thể. Trong phiên họp
đầu tiên của khóa mới, Thượng viện bầu Chủ tịch, các Phó Chủ Tịch và các
ủy ban giúp việc. Thượng viện có 17 ủy ban thường trực, các thành viên được
bầu từ các nghị sĩ, trong đó có một số thành viên hoạt động thường xuyên (cơ
quan thường trực). Tùy theo tình hình thực tế, Thượng viện có thể thành lập
một số ủy ban đặc biệt và các ủy ban nghiên cứu những vấn đề kinh tế - xã
hội nhằm giúp Thượng viện có được những thông tin khoa học làm cơ sở cho
những quyết sách đúng đắn.
a.3. Quan hệ giữa Thượng viện và Hạ viên:
Hiếp pháp năm 1946 trao cho Hạ viện những quyền cao hơn Thượng
viện trên nhiều phương diện, khác với hiến pháp Minh Trị - quyền lực của Hạ
viện bị Thượng viện kiểm soát. Theo luật định, Quốc hội được thông qua trê
cơ sở nghị quyết của hai viện nhất trí với nhau. Trong trường hợp dự án luật
được thông qua tại Hạ viện phải thông qua lại và nếu đạt 2/3 số phiếu thuận
trong số các Nghị sĩ có mặt thì dư luận vẫn có hiệu lực.
Về việc thông qua ngân sách, các hiệp ước, khi hai viện không nhất trí
vời nhau thì nghị quyết của Hạ viện được coi là nghị quyết của Quốc hội.Như
vậy là quyền lực của Hạ viện lớn hơn quyền lực của Thượng viên.Nếu dưới
giác độ quyền phủ quyết thì quyền hạn của Thượng viện chỉ bằng 1/6 của Hạ
viện. Tuy nhiên, Thượng viện, trong những phạm vi nhất định, có nhiệm vụ
kiềm chế sự thái quá của Hạ viện. Thực tế, Thượng viện đóng vai trò khong
nhỏ trong việc cản trở hay trì hoãn việc thông qua các đạo luật phản động đi
ngược lại với lợi ích của dân tộc, nhân loại.

Chủ tịch và Phó Chủ tịch của Hạ viện và Thượng viện có nhiệm vụ điều
khiển, duy trì trật tự và giám sát các kỳ họp của mỗi viện. Trong thời kỳ
đương nhiệm họ phải từ bỏ đảng phái.

5


Gần đây các đảng chính tị đẩy mạnh ảnh hưởng của mình tại Thượng
viện, bởi vậy vai trò của Thượng viện được tăng cường, sự khác nhau giữa hai
viện ngày càng thu hẹp. Việc bỏ phiếu ở Quốc hội diễn ra một cách nghiêm
túc theo đường lối của Đảng. Nghị sĩ của đảng hay liên minh đảng cầm quyền
thường bỏ phiếu cho các dự luật của Chính phủ, còn Nghị sĩ các đảng đối lập
thường bỏ phiếu chống lại. Khi đa số Quốc hội cùng đảng với Chính phủ thì
Quốc hội có xu hướng trở thành “con dấu” cho các dự luật đã được xem bởi
Nội các.
Theo hiến pháp, hằng năm Quốc hôi họp thường kỳ một lần vào giữa tháng 12
và kéo dài 150 ngày. Tuy nhiên, Quốc hội cũng có thể họp bất thường theo quyết
định của Nôi các do yêu cầu của trên 1/4 số Nghị sĩ của một trong hai viện, trong
những trường hợp sau: do yêu cầu cấp bách về an ninh quốc phòng; thành lập Nội
các.
Theo hiến pháp, hằng năm Quốc hội thường kỳ một lần vào giữa tháng
12 và kéo dài 150 ngày. Tuy nhiên, Quốc hội cũng có thể họp bất thường theo
quyết định của Nội các do yêu cầu của trên ¼ số Nghị sĩ của một trong hai
viện, trong những trường hợp sau: do yêu cầu cấp bách về an ninh quốc
phòng; thành lập Nội các mới trong trường hợp Nội các cũ bị giải tán; cần
thiết phải thông qua một đạo luật khẩn cấp có liên quan đến đời sống kinh tế xã hội, môi trường..; trong trường hợp mà Nội các và ¼ số đại biểu xét thấy
cần thiết.
Trong quan hệ giữa Hạ viện và cơ quan hành pháp, mà trực tiếp là Thủ
tướng, Hạ viện có quyền thể hiện bất tín nhiệm của mình và buộc Thủ tướng
cùng Nội các phải từ chức. Theo hiến pháp, mỗi viện Quốc hội có thể mở một

cuộc điều tra về hoạt động của Chính phủ và có thể chất vấn các Bộ trưởng,
buộc những người liên quan phải xuất trình tài liệu khi cần thiết. Nhưng
ngược lại, nó có thể bị Nội các giải tán. Trong quan hệ với quan tư pháp, nỏ
có thể lập tòa án để xét xử các Thẩm phán, nhưng ngược lại những đạo luật
do nó ban hành có thể bị Tòa án Tối cao hủy bỏ nếu như không hợp với hiến.
Khác với Hạ viện, Thượng viện không được trao quyền quyết nghị tín nhiệm
Nội các, nhưng cũng không thể bị Nội các giải tán, vì thế nó ổn định hơn.
Trong trường hợp Hạ viện bị giải tán, Thượng viện sẽ thay thế chức năng của
Hạ viện
6


Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền ban hành luật nhưng nếu muốn
sửa đổi hiến pháp thì Quốc hội phải xin ý kiến nhân dân, và buộc phải thỉnh
thị ý kiến của cư dân địa phương nếu muốn ban hành đạo luật liên quan đến
họ.
b. Hành pháp:
b.1. Nội các :
Nội các được thành lập trên cơ sở bầu chọn của hai viện Quốc hội, tuy
nhiên quyền quyết định thuộc về Hạ viện.Sau đó, Quốc hội đệ trình ứng cử
viên lên Nhật hoàng để bổ nhiệm làm Thủ tướng.Trên thực tế, Thủ tướng
thường là lãnh tụ của đảng hay liên minh đảng chiếm đa số trong Hạ viện.Thủ
tướng bổ nhiệm và bãi nhiệm các thành viên Nội các, Nhật hoàng chỉ xác
nhận việc bổ nhiệm và bãi nhiệm đó.Tuy nhiên, đa số các thành viên Nội các
phải là Hạ nghị sĩ.Theo quy định của Hiếp pháp, Thủ tướng và các thành viên
Chính phủ phải là viên chức dân sự. Thông qua Nhật hoàng, Thủ tướng bổ
nhiệm Chánh án và chỉ định các Thấm phán tòa án Tối cao.
Điều 65 hiến pháp quy định : quyền hành chính thuộc về Nội các. Nội
các gồm Thủ tướng và không quá 20 Bộ trưởng, phải chịu trách nhiệm tập thể
trước Quốc hội.Thủ tướng điều hành các phiên họp Nội các.Trong Nội các

ngoài Văn phòng Nội các còn có các cơ quan giúp việc khác. Các Bộ trưởng
là thành viên của Nội các được phân công phụ trách các công việc hành chính
như ở Phủ thủ tướng hoặc cán bộ. Năm 2001, Nội các Nhật Bản giảm từ 20
bộ xuống còn 12 bộ, không có Bộ Quốc phòng, nhưng có Cục Phòng vệ.

7


Là cơ quan quyền lực tối cao trong hệ thống hành chính quốc gia, Nội
các có trach nhiệm điều hành hoạt động các cơ quan hành chính cấp dưới, có
nhiệm vụ liên hệ với Quốc hội về cách thức tiến hành hoạt động hành chính.
Theo sự cố vấn và đồng ý của Nội các, Nhật hoàng công bố những sửa đổi
hiến pháp, luật, sắc lệnh, các hiệp ước, triệu tập kỳ họp Quốc hôi, trao huân
chương, phong cấp, tiếp đại biểu ngoại giao nước ngoài..Nhân danh Nội các,
Thủ tướng đệ trình lên Quốc hội các dự thảo luật ( do có sự ủng hộ của các
Nghị sĩ của đảng mình, nên các đạo luật do Thủ tướng đề xuất thường được
thông qua dễ dàng), báo cáo tình hình công việc đối nội và đối ngoại, thực
hiện giám sát toàn bộ công việc của Chính phủ; ban hành các quy tắc thực thi
hiến pháp và ban hành các đạo luật; soạn thảo dự án ngân sách hằng năm; giải
tán Hạ viện và yêu cầu cuộc bầu cử mới khi thấy cần thiết; Bộ trưởng đương
nhiệm không bị truy tố nếu không được phép của Thủ tướng.Thủ tướng chịu
trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động Nội các. Toàn thể Nội các từ chức
nếu khuyết ghế Thủ tướng. Trên thực tế, hầu hết các sáng kiến luật đều xuất
phát từ Nội các, và các dư luật, quyết định này được chuẩn bị kỹ lưỡng nên
các ủy ban Quốc hội và các phiên họp toàn thể rất ít khi sửa đồi.
Đặc biệt các cơ quan của Chính phủ ( Nội các, bộ ngành, chính quyền
địa phương..) ban hành rất nhiều văn bản dưới luật để cụ thể hóa các đạo luật.
Khác với các đạo luật dài, khó hiểu, trừu tượng, các văn bản dưới luật thường
hết sức cụ thể, dễ hiểu.Nội các quyết định đường lối ngoại giao, ký kết các
hiệp ước quốc tế (sau đó phải được y chuẩn của Quốc hội).Mọi luật và sắc

lệnh đều được các Bổ trưởng liên quan và Thủ tướng ký chứng thực trước khi
có hiệu lực.Đặc biệt, Nội các có đặc quyền đặc xá.
b.2. Cơ quan hành chính nhà nước :
Cơ quan tiến hành các công viêc hành chính trên thực tế theo pháp luật
là cơ quan hành chính ở các bộ, ủy ban, tổng cục đặt dưới sự kiểm soát của
Nội các; ngoài ra còn có nhiều cơ quan đặt tại địa phương, với tư cách là cơ
quan đại diện nhà nước tại địa phương.

8


Cùng với chức năng hành chính của nhà nước được mở rộng, số cơ quan
hành chính và quy mô của nó cũng có xu hướng tăng lên. Để phân công trách
nhiệm ở các cơ quan hành chính, Nội các đặt ra tư cách pháp nhân đặc biệt
theo luật định như công ty công trình công cộng hoặc tổng cục. Các cơ quan
đó độc lập với nhau và thực thi các hoạt động công cộng.
c. Tư Pháp:
Vai trò của cơ quan tư pháp là xem xét tính hợp hiến của các đạo luật,
duy trì trật tự bằng pháp luật và bảo vệ nhân quyền cơ bản. Bộ máy tư pháp
hoạt động hoàn toàn độc lập với Quốc hội và Nội các, bao gồm Tòa án Tối
cao, 8 tòa án cấp cao( phúc thẩm), mỗi tỉnh có 1 tòa án tỉnh ( trừ Hokaiđo có 4
tòa án), các tòa án sơ thẩm, tòa án hôn nhân.
Chánh án Tòa án tối cao do Thiên hoàng bổ nhiệm theo đề nghị của Nội
các, 15 thành viên khác do Nội các bổ nhiệm thông qua trưng cầu dân ý toàn
quốc. Tòa án Tối cao được chia làm 3 ban, mỗi ban 5 người, giải quyết hầu
hết các việc, chỉ trừ một số trường hợp phải chuyển cho ban lớn – Hội đồng
Thẩm phán với toàn bộ Thẩm phán tham gia xét xử khi liên quan tới vấn đề
hiến pháp. Các Thẩm phán tòa án cấp dưới được Nội các bổ nhiệm theo đề
nghị của Tòa án Tối cao. Nhiệm kỳ các thẩm phán là 10 năm, sau đó có thể
được tái nhiệm. Tòa án tối cao được giao quyền thẩm tra xem luật pháp hoặc

hành vi nhân danh nhà nước có vi phạm hiến pháp hay không. Tòa án tối cao
thường chỉ dựa vào hồ sơ kháng án do các nhân viên nghiên cứu và tóm tắt từ
hồ sơ tòa án cấp dưới. Ban Thư ký của Tòa án Tối cao là cơ cấu rất quan trọng
trong hệ thống tòa án. Nó giám sát hoạt động của Viện Nghiên cứu và Đào tạo
cán bộ tòa án, Viện Đào tạo nhân viên quản chế cho Tòa án Hôn nhân và Viện
Nghiên cứu và Đào tạo luật (cơ quan đào tạo gần như tất cả các Thẩm phán,
công tố viên và chánh án của Nhật Bản).
Bên dưới Tòa án Tối cao có 8 tòa thúc phẩm đặt ở Tokyo, Osaka,
Nagoya, Hiroshima, Fukada, Sendai, Sapporo và Takamatsu và 6 chi nhánh ở
các nơi khác. 8 vị cháng án các tòa phúc thầm lãnh đạo, giám sát hoạt động
của khoảng 280 Thẩm phán dưới quyền. Tòa phúc thẩm chủ yếu nghe kháng
án, xét xử những tranh chấp về bầu cử và một số vấn đề khác.

9


Ở các địa phương có 50 tòa án tỉnh (quận), đặt tại thủ phủ các tỉnh; hơn
300 Tòa án Hôn nhân và 452 Tòa án Sơ thẩm – xét xử các vụ án hính sự và
dân sự nhỏ. Hệ thống tòa án tỉnh có 910 Thẩm phán và 460 trợ lý Thẩm phán.
Nguyên tắc xét xử ở Nhật Bản theo chế độ ba cấp, gồm: sơ thẩm, phúc
thẩm và thượng thẩm. Các phiên tòa được xử công khai, không có hệ thống
bồi thẩm và thượng thẩm, phần lớn các tranh chấp diễn ra ở tòa án tỉnh. Các
vụ án về hôn nhân gia đình và Tòa án Sơ thẩm do một Thẩm phán duy nhất
làm chủ tọa xét xử. Đặc điểm cơ bản của hệ thống luât pháp Nhật Bản là
thường tham khảo ý kiến của những người hoạt động nghiệp dư có kiến thức
và kinh nghiệm (các chuyên gia, các nhà khoa học) trước khi đưa ra quyết
định chính thức. Tòa án thành lập các ủy ban hòa giải do một Thẩm phán và
2-3 nhà hòa giải nghiệp dư đưa ra các kế hoạch hòa giải tự nguyện, tránh lãng
phí thời gian mở các phiên tòa xét xử.
Đối với hệ thống tòa án Nhật Bản, nguyên tắc tối quan trọng, thể hiện

tính độc lập của quyền tư pháp là không chấp nhận sự can thiệp của Nội các
từ bất cứ ai. Tất cả quan tòa phải xét xử theo lương tâm, độc lập tiến hành
nhiệm vụ của mình, chỉ tuân theo các quy định của hiến pháp và pháp luật. Để
đảm bảo sự công bằng, độc lập của tòa án, hiến pháp bảo đảm tối đa địa vị,
quyền lợi cho tòa. Chánh án, nếu không có kết luận của tòa án do Quốc hội tổ
chức thì không thể bị cách chức. Ngoài ra, để tránh sự tùy tiện của quan tòa,
hiến pháp quy định nguyên tắc công khai trong hoạt động của tòa án, các bản
án cũng có tính công khai, nhân dân có quyền giám sát và phê phán tòa án..
d. Chính quyền địa phương:
Trước chiến tranh thế giới thứ 2, về cơ bản các cấp địa phương chỉ
là đơn vị hành chính do trung ương quản lý. Sau chiến tranh, hiến pháp quy
định nguyên tắc tự trị địa phương.Chính quyền địa phương có quyền đưa ra
những quy định, chính sách của riêng mình để điều chỉnh các quá trình chính
trị phù hợp. Chính phủ không có quyền can thiệp vào công việc của các tổ
chức hành chính địa phương.

10


Hiện nay, Nhật Bản chia thành 47 đơn vị hành chính – tỉnh thành, thành
phố trực thuộc trung ương. Lớn nhất là Tokyo – to, Hakai – đo. Osaka – fu và
Kyoto – fu, và 43 ken (tỉnh). Cấp dưới là thành phố, thị xã, thị trấn, và đơn vị
cơ sở cho, son (làng, xã). Năm 1992, Nhật Bản có tất cả 662 thành phố, thị xã,
1.994 thị trấn, 583 làng xã, không có cấp huyện. Các hoạt động địa phương
tiến hành trên cơ sở ý chí của dân chúng. Những người đứng đầu cơ quan
hành chính như tỉnh trưởng, thị trưởng, trưởng thôn…và các Nghi sĩ Hội đồng
địa phương phải do cử tri địa phương đó trực tiếp bầu ra.
Cơ quan lập pháp tỉnh – Hội đồng tỉnh có khoảng 12 đến 130 người
tùy theo dân số, nhiệm kỳ 4 năm. Tuy nhiên, quyền hạn của Hội đồng rất hạn
chế.Tỉnh thường mỗi năm 4 lần triệu tập các cuộc họp của Hội đông hoặc có

thể triệu tập khi cần thiết, có quyền giải tán Hội đồng và tổ chức bầu cử lại.
Nhìn chung, hoạt động của chính quyền tỉnh tập trung vào Tỉnh trưởng. Tỉnh
trưởng có quyền lập ra các điều luật địa phương, chuẩn bị kế hoạch ngân sách,
ấn định mức thuế và các khoản phí của địa phương, quyền bổ nhiệm và điều
hành hệ thống cơ quan hành chính thuộc tỉnh. Bộ máy hành chính tỉnh bao
gồm nhiều ủy ban chuyền về các lĩnh vực: cảnh sát, giáo dục, y tế…
Nhìn chung, quyền hạn chính quyền địa phương có thể phân thành
các nhóm: quản lý luật pháp và trật tự công cộng, chăm sóc sức khỏe và phúc
lợi công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng, giáo dục và văn hóa. Thông thường,
chính quyền địa phương sau khi lập kế hoạch bảo vệ môi trường, xây dựng
nhà ở, giáo dục…đều phải thông qua sự xem xét và chấp nhận các bộ phận
chủ quản.Về hình thức, chính quyền địa phương hoạt động độc lâp, nhưng
thực tế thì mọi hoạt động địa phương đều có sự can thiệp của chính quyền
trung ương.Việc thực hiện quyền tự trị địa phương rất châm.Hiện nay, địa
phương mới tự trị được khoảng 30% (số ngân sách được quản lí), và phải dựa
nhiều vào khoản tiền hỗ trợ và phân bổ của trung ương.Ngoài ra, các cơ quan
trung ương đóng ở các địa phương cũng chi phối quyền lực của chính quyền
các cấp địa phương.

11


Trong điều kiện kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh, các thành phố có
dân số quá đông, còn ở nông thôn, miền núi ngày càng thưa thớt, có nơi bị bỏ
hoang. Vì vậy, vấn đề phát huy khu vực trở nên cấp thiết và có vai trò của
chính quyền địa phương được khẳng định và tăng cường. Trong thời gian gần
đây, các chính phủ đều đặt ra mục tiêu cải tổ lại nền hành chính theo hướng
tăng cường quyền lực cho các đìa phương và tránh chồng chéo giữa các cấp.
4. Đảng cầm quyền và Đảng đối lập:
4.1. Đảng Cầm quyền Nhật Bản hiện nay:

4.1.1 Giới thiệu về Đảng Dân chủ Tự Do (LDP)
* Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (自自自自自, Jiyū-Minshutō),
thường được viết tắt theo tiếng Anh là LDP (Liberal
Democractic Party) hay theo tiếng Nhật là Jimintō ( 自 自 自 ,
Jimintō), là một đảng phái chính trị bảo thủ và là đảng chính trị
lớn nhất ở Nhật. Đảng LDP đã điều hành Nhật Bản phần lớn các
kỳ từ khi thành lập năm 1955 tới 2009. LDP là một đảng phái
khác với Đảng Tự do ( 自 自 自 , Jiyūtō), một đảng đã sáp nhập
với Đảng Dân chủ Nhật Bản, đảng đối lập của LDP, từ tháng 11
năm 2003.
Đảng Dân chủ Tự do (LDP) hiện là một chính đảng lớn
nhất trên chính trường Nhật Bản, chiếm 327/480 ghế tại Hạ
Viện và 115/252 ghế tại Thượng Viện. Đảng Dân chủ Tự do
(LDP) hiện là một chính đảng lớn nhất trên chính trường Nhật
Bản, chiếm 327/480 ghế tại Hạ Viện và 115/252 ghế tại Thượng
Viện.
Kể từ khi thành lập ngày 15/11/1955 tới nay, trừ một quãng thời
gian ngắn từ 9/8/1993 tới 30/6/1994 không cầm quyền, còn lại
LDP đều nắm quyền ở Nhật.

12


So với trước đây, uy tín của LDP đã giảm sút cho dù đảng
này vẫn đang nắm quyền nên kể từ năm 1994 đảng phải liên
minh với đảng khác mới có thể chiếm đa số ghế trong Quốc hội
để lập nội các chứ không thể độc lập nắm quyền lãnh đạo như
trước
4.1.2. Lịch sử hình thành của Đảng Dân chủ Tự do
( LDP):


13


Tiền thân của LDP là đảng Tự do Nhật Bản. Đảng Tự do
Nhật Bản thành lập ngày 9/11/1945. Trong thời kỳ chiến tranh,
một quan chức trong Nội các là Hatoyama được bầu làm Chủ
tịch Đảng và đưa ra tôn chỉ mục đích như: “Bảo vệ nhà nước
nhất thể hóa giữa quan chức với dân chúng”, ”Bảo vệ tài sản tư
hữu và kinh tế tự do”.
Ngày 15/11/1955, hai đảng Tự do và đảng Dân chủ hợp nhất
thành đảng Dân chủ Tự do do ông Hatoyama làm Chủ tịch.Sau khi
hợp nhất hai đảng đã chiếm đa số trong Quốc hội, nên ông
Hatoyama được bầu làm Thủ tướng đầu tiên của Nội các.
Trong thời gian dài LDP trở thành một chính đảng lớn và
nắm quyền lâu dài, trong LDP dần dần xuất hiện tình trạng tham
nhũng.Ngoài ra, trong nội bộ đảng LDP cũng nảy sinh các phe
phái và đấu tranh với nhau.Chính vì vậy, đảng đã không còn
chiếm đa số trong Quốc hội và rốt cuộc là không còn cầm
quyền.
Ngày 9/8/1993, liên minh 8 đảng do ông Hosokawa, Chủ tịch
Tân đảng đứng đầu, đã giành thắng lợi trong bầu cử và đứng ra
thành lập chính phủ, chấm dứt 38 năm cầm quyền của LDP.
Ngày sau khi lên nắm quyền, Hosokawa tuyên bố: chiến tranh
của Nhật Bản ở nước ngoài là chiến tranh xâm lược nên đã xin lỗi
các nước và được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Khi thăm Mỹ,
ông Hosokawa đã bày tỏ thái độ cứng rắn đối với sức ép của Mỹ về
vấn đề thương mại và ông trở thành Thủ tướng đầu tiên sau chiến
tranh dám nói “Không ” với Mỹ, nên được dư luận trong nước tán
thưởng.

Tuy nhiên, lúc này cơ sở xã hội của Chính phủ Hosokawa rất
mỏng manh như Tân đảng chỉ có 35 ghế trong Quốc hội, ngoài ra
mâu thuẫn tồn tại giữa 8 đảng này cũng gay gắt, đó là chưa kể liên
minh 8 đảng này cũng bị các quan chức chống đối, tẩy chay.
Trong lúc tình hình trong nước gặp khó khăn, Hosokawa
lại đưa ra chủ trương thu thuế phúc lợi, ngay lập tức bị dư luận
Nhật Bản phản đối, vì vậy phải hủy bỏ quyết định này. Tình
14


trạng quyết sách không chắc chắn đã làm cho dân chúng phản
đối, hoài nghi và mâu thuẫn trong nội bộ Tân đảng và giữa 8
đảng khác tăng lên. Lợi dụng cơ hội này, LDP tố cáo hành vi
bất hợp pháp của Tân đảng và Hosokawa trong việc bắt các xí
nghiệp quyên góp tiền, đẩy Thủ tướng Hosokawa và Nội các
của ông tới chỗ khủng hoảng.
Ngày 28/4/1994, nội các Hosokawa buộc phải từ chức tập
thể. Đảng Dân chủ Tự do đã nhân cơ hội này tiến cử ông
Murayama, làm Thủ tướng. Tháng 6/1994, Liên minh đảng Xã
hội và Tân đảng cùng với LDP lập chính phủ.
Tháng 1/1996, Murayama tuyên bố từ chức và đảng Dân chủ Tự
do đã cử ông Hashimoto, Chủ tịch đảng lên làm Thủ tướng,
đồng thời tuyên bố giải tán Quốc hội để tiến hành bầu cử vào
tháng 10/1996 và đảng Dân chủ Tự do lại trở thành đảng nắm
quyền mà không liên minh với đảng nào.
Ngày 30/7/1998, ông Hashimoto từ chức, ông Obuchi là
Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do lên làm Thủ tướng.
Ngày 5/10/1999, Obuchi đã thương lượng với đảng Tự do,
đảng Komei liên minh lập Nội các, sau đó đảng Tự do rút khỏi
Nội các, và Nội các do liên minh hai đảng Dân chủ Tự do và

Komei nắm quyền. Sau khi Obuchi qua đời do xuất huyết não,
đảng Dân chủ Tự do đã bầu ông Mori làm Chủ tịch đảng.
Ngày 5/4/2000, ông Mori đã cùng với Komei, Tân đảng
thương lượng và lập chính phủ do ông làm Thủ tướng.
Ngày 26/4/2001, ông Koizumi được bầu làm Chủ tịch
đảng Dân chủ Tự do và làm Thủ tướng cho tới nay trong liên
minh với hai đảng Komei và Tân đảng.
Ngày 20/9/2006: 403 nghị sĩ Quốc hội thuộc LDP và 300
thành viên của đảng viên ở cấp địa phương bầu cử chức Chủ
tịch LDP thay thế ông Koizumi về hưu. Ông Abe đắc cử và kế
nhiệm sự nghiệp của ông Koizumi.
4.1.3. Những nguyên tắc cơ bản của LDP:

15


Khi LDP ủng hộ phe bảo thủ Nhật Bản, các chính sách
phản ánh mong muốn của họ để bảo tồn truyền thống và văn
hóa của riêng mình, bao gồm cả hệ thống quân chủ. Trong khi
theo đuổi chính sách cạnh tranh free-trade/market ( thị trường
thương mại tự do), hệ tư tưởng hợp tác được tôn trọng là
tốt. Tuy nhiên, LDP đã không tán thành cũng như các quy định,
hệ tư tưởng thống nhất hay triết lý chính trị, do chế độ lâu dài
của nó. Các thành viên của tổ chức một loạt các vị trí mà có thể
được định nghĩa chung là quyền của các đảng đối lập. LDP
truyền thống xác định chính nó với một số mục tiêu chung:
nhanh chóng, tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu, hợp tác
chặt chẽ với Hoa Kỳ ở nước ngoài và chính sách quốc phòng và
các vấn đề mới hơn nhiều, chẳng hạn như cải cách hành
chính. Cải cách hành chính bao phủ một số chủ đề: đơn giản

hóa và hợp lý hóa quan liêu của chính phủ, tư nhân hóa
các doanh nghiệp nhà nước , thông qua các biện pháp, bao gồm
cải cách thuế, trong việc chuẩn bị cho chủng dự kiến vào nền
kinh tế gây ra bởi một xã hội lão hóa. Ưu tiên khác trong những
năm 1990 bao gồm việc thúc đẩy một vai trò hơn hoạt động và
tích cực đối với Nhật Bản trong sự phát triển nhanh châu ÁThái Bình Dương khu vực, các quốc tế của nền kinh tế của Nhật
Bản bởi sự tự do hóa và thúc đẩy nhu cầu trong nước (dự kiến
để dẫn việc tạo ra một công nghệ cao thông tin xã hội) và thúc
đẩy nghiên cứu khoa học. Một cam kết lấy cảm hứng từ kinh
doanh cho doanh nghiệp miễn phí được đánh giá bởi sự khăng
khăng của doanh nghiệp nhỏ quan trọng và các cử tri nông
nghiệp trên một số hình thức của chủ nghĩa bảo hộ và trợ cấp .
4.1.4 Cơ cấu tổ chức của LDP:

16


- Đứng đầu tổ chức của LDP là chủ tịch , những người có
thể phục vụ hai ba năm (Nhiệm kỳ tổng thống đã tăng từ hai
năm đến ba năm vào năm 2002). Khi đảng có đa số quốc hội,
chủ tịch đảng là thủ tướng . Sự lựa chọn của các bên chủ tịch
chính thức của một hội đảng bao gồm các thành
viên Diet (The National Diet) và LDP con số địa phương,
nhưng trong hầu hết các trường hợp, họ chỉ đơn thuần thông
qua quyết định chung của các nhà lãnh đạo đảng mạnh nhất. Để
làm cho hệ thống dân chủ hơn, Thủ tướng Takeo Fukuda đã giới
thiệu một hệ thống "chính" vào năm 1978, mở cửa bỏ phiếu cho
một số 1,5 triệu thành viên LDP. Quá trình này rất tốn kém và
gay gắt, tuy nhiên, nó sau đó đã bị bỏ rơi trong lợi của phương
pháp "phòng đầy khói thuốc".

- Sau khi chủ tịch đảng, LDP các quan chức quan trọng
nhất là Tổng thư ký, và Chủ tịch LDP Hội đồng điều
hành và Hội đồng Nghiên cứu Chính sách giao hoặc "PARC"
- Hiện nay LDP có 3 phe phái chính:
+ Heisei Kenkyukai (từ Đảng Tự do - Quyền Tự do)
+ Kouchi Kai (Đảng Tự do kinh tế của Keynes và Quyền
Tự do)
+ Seiwa Seisaku Kenkyukai (từ Đảng Dân chủ - Quốc Dân
Đảng
4.2.Đảng đối lập ở Nhật Bản :
4.2.1. Giới thiệu về Đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ):
Đảng Dân chủ Nhật Bản là một Trung tâm trái đảng chính trị ở Nhật
Bản được thành lập vào năm 1998 bởi sự sát nhập của một số đảng đối
lập. Sau khi cuộc bầu cử năm 2009, DPJ trở thành đảng cầm quyền trong Hạ
viện, đánh bại dài thống trị của Đảng Dân chủ Tự do (LDP) và đạt được số
lượng lớn nhất số ghế trong cả Hạ viện và Hạ Nghị Viên .

17


Sau khi giành chiến thắng lớn trong năm 2009, nó đã bị lật
đổ từ chính phủ do LDP trong cuộc tổng tuyển cử 2012 . Nó giữ
lại 57 ghế trong hạ viện, và vẫn có 88 ghế tại Thượng
viện. Trong suốt thời gian của mình trong văn phòng, DPJ thực
hiện một số tiến bộ các biện pháp như cung cấp giáo dục công
cộng miễn phí thông qua các trường trung học và tăng trợ cấp
nuôi dưỡng trẻ em.
Nó không phải là nhầm lẫn hiện nay không còn tồn tại
Đảng Dân Chủ Nhật Bản sáp nhập với Đảng tự do năm 1995 để
thành lập Đảng Dân Chủ tự do.Nó cũng khác nhau từ một Đảng

Dân chủ , được thành lập vào năm 1947 và giải thể vào năm
1950.
4.2.2 Lịch sử hình thành Đảng Dân chủ Nhật Bản
(DPJ)
Đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ) được thành lập ngày 27
tháng 4 năm 1998. Đó là một sự hợp nhất của bốn bên độc lập
trước đây đã phản đối phán quyết của Đảng Dân chủ Tự
do (LDP) trước Đảng Dân chủ Nhật Bản , Quản trị Tốt
Đảng, Đảng Fraternity và Cải cách Đảng Dân chủ. Đây là tất cả
các bên mới hoặc tự do hay dân chủ xã hội . Đảng mới bắt đầu
với 93 thành viên của Hạ viện và 38 thành viên của House of ủy
viên hội đồng . Hơn nữa, các quan chức của đảng đã được bầu
làm tại đại hội đảng lần đầu tiên,Naoto Kan , cựu Bộ trưởng Bộ
Y tế và phúc lợi được bổ nhiệm làm chủ tịch của đảng
và Tsutomu Hata , cựu Thủ tướng là Tổng thư ký.
Ngày 24 tháng 9 năm 2003 bên chính thức sáp nhập với
nhỏ, trung hữu Đảng Tự do do ông Ichiro Ozawa di chuyển
phần lớn được thực hiện để chuẩn bị cho cuộc bầu cử vào ngày
09 tháng 11 năm 2003 . Động thái này ngay lập tức đã cho DPJ
8 chỗ ngồi trong nhà của hội đồng.

18


Trong cuộc tổng tuyển cử năm 2003, đảng Dân chủ Nhật
Bản đã đạt được tổng số 178 ghế. Đây là các mục tiêu của họ,
tuy nhiên một cuộc biểu tình đáng kể sức mạnh của nhóm
mới. Sau một lương hưu scandal, Naoto Kan từ chức và được
thay thế bằng một người tự do trung bình Katsuya Okada .
Trong Nhà 2004 của các cuộc bầu cử hội đồng, DPJ đã

giành một chỗ ngồi nhiều hơn so với đảng Dân chủ Tự do cầm
quyền, nhưng LDP vẫn duy trì được đa số chắc chắn trong tổng
số phiếu bầu. Đây là lần đầu tiên kể từ khi ra đời LDP đã thu
hút được ít phiếu hơn so với một bên khác.
Năm 2005 bầu cử sớm quốc hội được gọi là Junichiro
Koizumi từ chối của bưu chính tư nhân hóa đơn đã nhìn thấy
một trở ngại lớn đối với kế hoạch của DPJ có được một phần
lớn trong chế độ ăn. Các nhà lãnh đạo đảng Dân chủ Nhật Bản,
đặc biệt là Okada đã đặt cược danh tiếng của họ trên chiến
thắng trong cuộc bầu cử và lái xe LDP từ bỏ quyền lực. Khi kết
quả cuối cùng, DPJ đã mất 62 ghế, chủ yếu là đối thủ của nó
LDP. Okada từ chức lãnh đạo đảng, thực hiện lời hứa chiến dịch
của mình để làm như vậy nếu DPJ không có được một phần lớn
trong chế độ ăn. Ông được thay thế bởi Seiji Maehara trong
tháng 9 năm 2005.
Tuy nhiên, thời hạn như lãnh đạo đảng Maehara kéo dài
chưa đầy một nửa năm. Mặc dù ban đầu ông đã dẫn những lời
chỉ trích của đảng của chính quyền Koizumi, đặc biệt liên quan
đến các kết nối giữa các nhà lập pháp và scandalridden Livedoor LDP , sự mặc khải rằng một email giả mạo
được sử dụng để thử và thiết lập liên kết này bị hư hỏng rất
nhiều, uy tín của mình. Các vụ bê bối dẫn đến việc từ chức của
Đại diện Hisayasu Nagata và Maehara là lãnh đạo đảng vào
ngày 31 tháng 3. Cuộc bầu cử mới cho lãnh đạo đảng đã được
tổ chức vào ngày 07 tháng 4, trong đó ông Ichiro Ozawa đã
được bầu làm Chủ tịch.
19


Trong cuộc bầu cử Thượng viện năm 2007 , DPJ giành được 60
trong 121 ghế tranh chấp, với 49 chỗ ngồi không tái tranh cử. DPJ

giành đa số mạnh mẽ trong Hạ viện, do đó hầu như đảm bảo rằng
Hatoyama sẽ là thủ tướng tiếp theo. Theo Hiến pháp, nếu nhà đại diện
và nhà của hội đồng không thể đồng ý về một sự lựa chọn cho chức
thủ tướng, sự lựa chọn của Hạ viện. DPJ giành chiến thằng trong cuộc
bầu cử 2009 chung. Ozawa từ chức lãnh đạo đảng tháng 5 năm 2009
sau khi một vụ bê bối gây quỹ và Yukio Hatoyama đã thành công
Ozawa trước khi cuộc tổng tuyển cử năm 2009. DPJ quét LDP từ
quyền lực trong một vụ lở đất lớn, chiến thắng 308 ghế (trong tổng số
408 ghế) trong khi LDP chỉ có 119 ghế - thất bại tồi tại nhất trong một
chính phủ ngồi trong lịch sử Nhật Bản hiện đại. Điều này tương phản
hẳn với bầu cử năm 1993, chỉ có thời gian LDP đã bị mất một cuộc
bầu cử. DPJ giành đa số mạnh mẽ trong Hạ viện, do đó hầu như đảm
bảo rằng Hatoyama sẽ là thủ tướng tiếp theo. Theo Hiến pháp, nếu
nhà đại diện và nhà của hội đồng không thể đồng ý về một sự lựa
chọn cho chức thủ tướng, sự lựa chọn của Hạ viện được coi là Diet
(The National Diet).Hatoyama đã được đề cử làm thủ tướng vào ngày
16 tháng 9 và chính thức bổ nhiệm sau ngày hôm đó bởi Hoàng đế
Akihito
Tuy nhiên, DPJ chỉ là ngắn hạn chiếm đa số trong Hạ viện
Nghị Viên, và giảm chỉ là ngắn hạn trong số 320 ghế (hai phần
ba) cần thiết để ghi đè lên các phiếu tiêu cực trong buồng
trên. Hatoyama do đó đã được buộc thành lập chính phủ liên
minh với Đảng Dân chủ Xã hội và Đảng nhân dân.

20


Ngày 02 tháng 6 2010, ông Hatoyama tuyên bố từ chức
của ông trước một cuộc họp của đảng. Ông trích dẫn phá vỡ
một lời hứa chiến dịch đóng cửamột căn cứ quân sự Mỹ trên

đảo Okinawa là lý do chính cho việc di chuyển. Ngày 28 Tháng
Năm năm 2010, ngay sau khi và bởi vì căng thẳng gia tăng sau
khi có thể đánh chìm một chiếc tàu Hàn Quốc của Bắc Triều
Tiên, Hatoyama đã thực hiện một thỏa thuận với Tổng thống
Mỹ Barack Obama để giữ lại cơ sở cho lý do an ninh, nhưng
thỏa thuận không phổ biến ở Nhật Bản. Ông cũng đề cập đến vụ
bê bối tiền liên quan đến một nhà lãnh đạo bên trên, Ozawa,
người đã từ chức là tốt, trong quyết định của mình để bước
xuống. Hatoyama đã bị áp lực phải rời khỏi bởi các thành viên
của đảng của ông sau khi làm kém trong cuộc thăm dò trong dự
đoán của một tháng bảy trên nhà bầu cử . Chủ tịch DPJ và Thủ
tướng Hatoyama đã tuyên bố rằng ông sẽ từ chức. Ông kết thúc
dịch vụ của mình như là Chủ tịch DPJ và Thủ tướng Chính phủ
vào ngày 4 tháng 6. Naoto Kan đã thành công Hatoyama làm
Tổng thống tiếp theo của DPJ và Thủ tướng Nhật Bản.
4.2.3 Mục tiêu của Đảng Dân chủ (DPJ):
- Minh bạch, công bằng và xã hội công bằng
-Đảng Dân chủ tìm cách xây dựng một xã hội quản lý với các quy
tắc minh bạch , chỉ và công bằng .
- Thị trường tự do và xã hội bao gồm
- Trong khi các bên lập luận rằng hệ thống thị trường tự do nên "thấm"
đời sống kinh tế, họ cũng nhằm mục đích cho một xã hội bao gồm đảm bảo an
ninh , an toàn , công bằng và bình đẳng cơ hội cho mỗi cá nhân.
- Phân cấp và có sự tham gia của xã hội:
- Bên có ý định phân cấp quyền hạn của chính phủ tập trung cho công
dân, thị trường và chính quyền địa phương để người dân của tất cả các nền
tảng có thể tham gia vào các quyết định.
- Tuân thủ với ba nguyên tắc hiến pháp

21



- Đảng Dân chủ tuyên bố để giữ giá trị trong ý nghĩa của hiến pháp "gồm
các nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp”: phổ biến chủ quyền, tôn trọng
các quyền cơ bản của con người, và hòa bình .
- Quan hệ quốc tế dựa trên khả năng tự lập và chung sống lẫn nhau. Là
thành vien của cộng đòng toàn cầu, DPJ tìm cách thiết lập quan hệ quốc tế
trong tinh thần huynh đệ tự lực, giúp dỡ lẫn nhau cùng tồn tại và khôi phục
lòng tin của thế giới
4.2.4 Cơ cấu tổ chức DPJ hiện nay:
 Cố vấn tối cao - Naoto Kan , Yoshihiko Noda , Katsuya
Okada , Takahiro Yokomichi , Satsuki Eda
 Tổng thống - Banri Kaieda
 Quyền Tổng thống - Akihiro Ohata
 Phó

Chủ

tịch:

Hajime

Ishii,

Tomiko

Okazaki,

Masayuki


NaoshimaTeruhiko Mashiko
 Tổng thư ký - Goshi Hosono
 Quyền Tổng Thư ký - Masaharu Nakagawa
 Chủ tịch, Ủy ban Nghiên cứu Chính sách - Mitsuru Sakurai
 Quyền Chủ tịch, Ủy ban Nghiên cứu Chính sách - Takeaki Matsumoto
 Chủ tịch, Diet giao ban - Yoshiaki Takaki
 Quyền Chủ tịch, Diet giao ban - Jin Matsubara
 Chủ tịch, DPJ Caucus, Nhà Nghị Viên - Azuma Koshiishi
 Tổng thư ký, DPJ Caucus, Nhà Nghị Viên - Yasuo Ichikawa
 Chủ tịch, Diet giao ban, DPJ Caucus, House của Nghị Viên - Shuji
Ikeguchi
 Chủ tịch, cán bộ thường trực Hội đồng - Hajime Ishii
 Chủ tịch, Uỷ ban bầu cử Chiến dịch - Toshiyuki Kato
 Chủ tịch, Ủy ban Hành chính - Koichi Takemasa
 Chủ tịch, Ủy ban Tài chính - Toshio Ogawa
 Chủ tịch, Ủy ban Tổ chức - Kazuya Tamaki
 Chủ tịch, Ủy ban Quan hệ công chúng - Kan Suzuki
 Chủ tịch, tổ chức doanh nghiệp và bên ngoài Ủy ban - Takeshi Maeda
22


 Chủ tịch, Tập hợp quốc gia và Ủy ban vận động - Akihisa Nagashima
 Chủ tịch, Ủy ban Phụ nữ - Makiko Kikuta
 Chủ tịch, Uỷ ban Thanh niên - Keisuke Tsumura
DPJ có một số phe phái chính trị hoặc các nhóm, mặc dù họ
không phải là phe phái như LDP, trong đó có truyền thống được đặt
ưu tiên cao cho sự liên kết giữa các phe phái trong nội bộ đảng. Các
nhóm từ có ảnh hưởng nhất đến ít nhất là ảnh hưởng:
 Ryōun-kai : phe thứ hai bảo thủ . Hầu hết các thành viên của nó là
từ Đảng Sakigake . Ryoun-kai có khoảng 40 ghế trong việc lắp ráp và được

dẫn dắt bởi Seiji Maehara và Yoshihiko Noda .
 Seiken kōyaku wo Jitsugen Suru kai : hình thành bằng cách đào thoát từ
LDP và do bên cựu lãnh đạo Yukio Hatoyama , có khoảng 30 nhà lập pháp
bảo thủ trong chế độ ăn. Tên cũ là 'Seiken kotai wo Jitsugen Suru kai'.
 Minsha Kyokai : các thành viên ôn hòa của cựu Đảng Xã hội Dân
chủ đã sáp nhập với DPJ sớm. Khoảng 25 thành viên, do Tatsuo Kawabata .
 Kuni không katachi kenkyūkai do Đảng Chủ tịch Naoto Kan một phe tự
do nghiêng. Khoảng 20 thành viên.
 Shin seikyoku kondankai : phe cánh tả, được tạo ra bởi các thành viên
của cựu Đảng Xã hội Nhật Bản cảm thấy Đảng Dân chủ Xã hội đã quá cấp
tiến. Khoảng 20 chỗ ngồi, do Takahiro Yokomichi .

23


5. Kết luận và kiến nghị
Nhìn chung thể chế chính trị tại nhật bản có nhiều sự thay đổi nhưng đó
là những thay đổi làm nên sự phát triển của nhật bản ngay nay về tất cả mọi
lĩnh vực kinh tế, văn hóa, y tế, chính trị…..
Sau chiến tranh, Nhật tập trung phát triển kinh tế. Từ năm 1955 tới
1970 kinh tế tăng trưởng rất nhanh chóng. Cuối thập niên 1960, Nhật hoàn
thành công cuộc công nghiệp hóa, trở thành một nước tư bản phát triển. Manh
nha những dấu hiệu đình trệ kinh tế đầu tiên sau khủng hoảng dầu
lửa đầu thập niên 1970. Bong bóng bất động sản vỡ khiến kinh tế lâm vào trì
trệ từ 1990 tới nay.

Bước vào thế kỷ 21, Nhật Bản ưu tiên hơn đến những chính sách
quốc gia để gia tăng vị thế về chính trị và quân sự trên trường quốc tế. Nâng
cấp Cục phòng vệ quốc gia thành Bộ quốc phòng vào tháng 1 năm 2007.


24


MỤC LỤC
Lời nói đầu.................................................................................................................1
II, Nội Dung................................................................................................................3
1. Khái niệm thể chế chính trị:.................................................................................3
2. Vai trò của thể chế chính trị:................................................................................3
3.Thể chế nhà nước:..................................................................................................3
4. Đảng cầm quyền và Đảng đối lập:.....................................................................11
5. Kết luận và kiến nghị..........................................................................................22

25


×