Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.3 KB, 6 trang )

Đại học quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Bộ môn Khoa học Chính trị

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG
VÀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ
THE VIETNAMESE COMMUNIST PARTY AND THE PROCESS OF
BUILDING AND IMPROVING POLITICAL INSTITUTIONS

1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Mạch Quang Thắng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, Giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu hằng tuần, Học viện
Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, 135, Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ:
- Phòng 108 (Vụ Quản lý khoa học), Nhà A4, Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ
Chí Minh, 135, đường Nguyễn Phong Sắc, phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, Tp. Hà
Nội.
- Bộ môn Khoa học Chính trị - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại
học quốc gia Hà Nội, Nhà C, số 336, đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Tp. Hà Nội.
Điện thoại: CQ: (04) 7 568 523; (04) 8 361 030; DĐ: 0913 081 935
E-mail: ;
Các hướng nghiên cứu chính:
- Nghiên cứu lý luận về đảng chính trị.
- Nghiên cứu đảng cầm quyền.
- Nghiên cứu về Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó đi sâu nghiên cứu những quan điểm của Hồ
Chí Minh về đảng cộng sản và về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.



- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Đảng Cộng sản Việt Nam với tiến trình xây dựng và hoàn thiện thể chế
chính trị
- Mã môn học: POL 6007
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc:
- Yêu cầu đối với môn học: Môn học tiên quyết: POL 6002
- Địa chỉ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
+ Hiểu được những vấn đề cơ bản về tiến trình Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng và
hoàn thiện thể chế chính trị
+ Nắm được nội hàm các khái niệm khoa học liên quan đến vấn đề xây dựng và hoàn
thiện thể chế chính trị ở Việt Nam.
+ Hiểu rõ những hoạt động quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam, với tư cách là đảng
cầm quyền, xây dựng và hoàn thiện thể chế chính trị; đó cũng là một nội dung cơ bản của
việc xây dựng đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh.
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Rèn luyện năng lực tư duy lí luận về việc Đảng Cộng sản Việt Nam nâng cao năng lực
cầm quyền trong thực tế cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới.
+ Có kỹ năng vận dụng lí luận, phương pháp nghiên cứu liên quan đến môn học vào thực
tế cách mạng Việt Nam.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Trước hết, môn học cung cấp một số cơ sở lí luận: khái niệm thể chế chính trị; lịch sử ra
đời của thế chế chính trị (thế giới và Việt Nam); tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chủ
trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng chế độ chính trị của dân, do dân, vì dân.
Thứ hai, đề cập vai trò của đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình xây dựng hệ thống


2


chính trị của Việt Nam kể từ năm 1945, từ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đến Cộng hoà Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, gồm các nội dung: sự phát triển của hệ thống chính trị; vị trí và
mối quan hệ của các tổ chức trong hệ thống thể chế chính trị.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 20
Nội dung


thuyết

Bài
tập

15

Thảo
luận
5

Thực
hành,
điền

0

Tự

học,
tự
nghiên
cứu

Tổng
số
30

10
Chƣơng 1. Một số vấn đề lý luận cơ
bản về thể chế chính trị

2

0

0

0

0

2

3

0

0


0

2

5

1.1. Khái niệm thể chế: quan niệm trên
thế giới và Việt Nam, quan niệm của
tác giả.
1.2. Khái niệm thể chế chính trị: định
nghĩa và những nội dung của thể chế
chính trị.
Chƣơng 2. Quá trình Đảng Cộng
sản Việt Nam xây dựng thể chế
chính trị trƣớc đổi mới (trƣớc tháng
12 năm 1986)
2.1. Giai đoạn 1945 – 1946: bắt đầu
xây dựng thể chế chính trị của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
2.2. Giai đoạn 1947 – 1954: xây dựng
thể chế chính trị phù hợp với hoàn
cnảh kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược
2.3. Giai đoạn 1954 – 1975: xây dựng
thể chế chính trị cho sự nghiệp xây
dựng miền Bắc và cho hoàn cảnh cả
nước có chiến tranh ác liệt chống đế
quốc Mỹ và bè lũ tay sai
2.4. Giai đoạn 1975 – 1986: xây dựng

và hoàn thiện thể chế chính trị khoảng
10 năm đầu sau khi thống nhất đất
nước, nhằm đưa cả nước quá độ lên
chủ nghĩa xã hội

3


2.5. Nhận xét tổng quát
Chƣơng 3. Quá trình Đảng Cộng
sản Việt Nam xây dựng và hoàn
thiện thể chế chính trị trong điều
kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do
dân, vì dân, dƣới sự lãnh đạo của
Đảng - Những vấn đề đặt ra

5

0

2

0

4

11

5


0

3

0

4

12

3.1. Xây dựng Nhà nước pháp quyền ở
Việt Nam - vấn đề trung tâm, có tính
chất quyết định tới xây dựng và hoàn
thiện thể chế chính trị đổi mới; những
nhiệm vụ lớn trong xây dựng Nhà
nước pháp quyền Việt Nam
3.2. Xây dựng thể chế chính trị trong
điều kiện Đảng cầm quyền
3.3. Quá trình xây dựng thể chế chính
trị ở Việt Nam thời kỳ đổi mới. Thực
trạng xây dựng thể chế chính trị,
những yêu cầu đặt ra hiện nay
Chƣơng 4. Đảng Cộng sản Việt Nam
với định hƣớng và giải pháp xây
dựng và hoàn thiện thể chế chính trị
4.1. Xác định đúng mục tiêu chính trị;
xây dựng cầm quyền; nguyên tắc lãnh
đạo của Đảng đối với Nhà nước
4.2. Đảng Cộng sản Việt Nam với các

giải pháp xây dựng và hoàn thiện thể
chế chính trị
4.2.1. Về nhận thức
4.2.2. Bảo đảm và tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng đối với Nhà nước.
4.2.3. Đặt nhiệm vụ xây dựng và hoàn
thiện thể chế chính trị vào trong tổng
thể xây dựng và hoàn thiện các thể chế
khác.
4.2.4. Xác định đúng quy trình xây
dựng và hoàn thiện thể chế chính trị.
4.2.5. Lãnh đạo việc bảo đảm và phát
huy sự phản biện xã hội trong việc xay
dựng và hoàn thiện thể chế chính trị.

4


6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1/ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình chính trị học, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2006
2/ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
3/ Đặng Đình Tân (CB), Thể chế đảng cầm quyền - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004
4/ Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học, Chính trị

học - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2007
* Các tài liệu nói trên có tại Thư viện Bộ môn Khoa học Chính trị và/hoặc trong các thư
viện lớn tại Hà Nội (Thư viện Quốc gia, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện
Quân đội, Thư viện Khoa học Xã hội).
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
- Hình thức:
+ Có mặt 80% giờ lên lớp lý thuyết
+ Tham gia đầy đủ và có phát biểu trong các buổi xemina
- Thang điểm: 10
- Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:
+ Hình thức: 01 tiểu luận
+ Điểm: 10

5


+ Tỷ trọng: 30 %
- Thi hết môn học/chuyên đề:
+ Hình thức: vấn đáp
+ Điểm: 10
+ Tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường

Chủ nhiệm Khoa

Chủ nhiệm Bộ môn


Người biên soạn

Mạch Quang Thắng

6



×