Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 11: Bài luyện tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.8 KB, 17 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VỊ THỦY
TRƯỜNG THCS VỊ ĐÔNG
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC LỚP 8

Bài 11 : BÀI LUYỆN TẬP SỐ 2

TaiLieu.VN


Bài 11 : BÀI LUYỆN TẬP SỐ 2
• A/ Mục tiêu :
• 1) Kiến thức:
• Hệ thống hoá các kiến thức về các khái niệm cơ bản:
CTHH đơn chất và CTHH hợp chất
• Củng cố khái niệm hoá trị, nhớ lại quy tắc hoá trị và
biểu thức biểu diễn QTHT
• Cách tính hoá trị nguyên tố dựa vào CTHH và cách
lập CTHH của hợp chất.
• 2) Kỹ năng:
• - Rèn luyện kỹ năng tính hoá trị nguyên tố và lập
CTHH của hợp chất
TaiLieu.VN


• 3) Thái độ:
• - Có ý thức đúng đắn với tầm quan trọng của hoá trị
trong học tập hoá học.
• B / Phương pháp : Đàm thoại, hoạt động nhóm.
• C/ Phương tiện dạy học :
• a) GV : Chuẩn bị bảng phụ ghi CTHH tổng quát của
đơn chất, hỡp chất và biểu thức QTHT


• b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
• D/ Tiến hành bài giảng :
• I/ Mở bài :
TaiLieu.VN


Tuần 8, tiết 15
Bài 11:

BÀI LUYỆN TẬP SỐ 2

I/ Kiến thức cần nhớ.
1/ Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất.
a/ Đơn chất :
 A ( đơn chất kim loại và một số phi kim C, S, P..)
 An ( phần lớn là đơn chất phi kim n thường = 2 )

TaiLieu.VN


b/ Hợp chất : AxBy ( B là nguyên tố hoặc nhóm
nguyên tử.
Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử chất trừ đơn chất A và cho
biết 3 ý về chất.
Câu hỏi :
? Hãy cho ví dụ về đơn chất kim loại, đơn chất phi kim.
? Cho ví dụ CTHH của hợp chất có thành phần:
 Hai nguyên tố.
 Ba nguyên tố.
? Cho biết ý nghĩa của công thức O2 ?


TaiLieu.VN


Đáp án :
 Đơn chất kim loại : Al, Fe, Cu….
 Đơn chất phi kim : S, P, O…..
 Công thức hoá học có thành phần 2 nguyên tố : CO2….
 Công thức hoá học có thành phần 3 nguyên tố :
CaCO3…
Ý nghĩa :
 Khí oxi do nguyên tố oxi tạo nên.
 Có 2 nguyên tử oxi trong 1 phân tử.
 Phân tử khối của oxi bằng : 16 x 2 = 32 đvC.
TaiLieu.VN


2/ Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên
tử hay nhóm nguyên tử.
a b
 Với hợp chất : AxBy ( A thường B có thể là nhóm
nguyên tử, a, b là hoá trị )
Ta luôn có : x. a = y. b.
 Vận dụng:
a/ Tính hoá trị của một nguyên tố.
b/ Lập công thức hoá học.

TaiLieu.VN



II/ Bài tập:
1/ Hãy tính hoá trị của:
a/ Cu trong hợp chất Cu(OH)2.
b/ P trong PCl5.
Đáp án :
a/ Gọi t là hoá trị của Cu.
t I
_ Ta có Cu(OH)2 → 1 . t = 2 . I
b/ Gọi t là hoá trị của P
t I
_ Ta có PCl5 → 1 . t = 5 . I

TaiLieu.VN





t 

2 . I
1

5 . I
t 
1

 II

V



2/ Cho biết công thức hoá học của hợp chất giữa nguyên tố
X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau ( XO ;
YH2 )
Hãy khoanh tròn vào chữ a, b, c….trước công thức hoá học
đúng cho hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y như sau :
a/ XY3.
b/ X3Y.
c/ X2Y3.
d/ X3Y2.
e/ XY.

TaiLieu.VN


3/ Theo hoá trị của sắt trong hợp chất Fe2O3. Hãy chọn
CTHH đúng trong số các công thức hợp chất tạo bởi Fe và
nhóm (SO4 ) sau.
a/ FeSO4.
b/ Fe2SO4.
c/ Fe2(SO4)2.
d/ Fe2 (SO4)3
e/ Fe3(SO4)2.

TaiLieu.VN


4/ Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất
tạo bởi :

a/ K và Cl.
Đáp án :

I I
_ Ta có : KxCly.
x.I=y.I

x

y

I

 x  1,
I

_ Công thức : KCl
TaiLieu.VN

y 1


b/ K và nhóm (SO4) (II ).
Đáp án :

I II
_ Ta có : Kx (SO4)y
x . I = y . II

x


y

II

 x  2,
I

y 1

_ Công thức : K2SO4.
_ PTK = 39 . 2 + 32 . 1 + 16 . 4 = 174 đvC.

TaiLieu.VN


c/ Al và Cl
Đáp án :

III I
_ Ta có : AlxCly.
x .III = y . I

x

y

I

 x  1,

III

y 3

_ Công thức : AlCl3.
_ PTK = 27. 1 + 35,5 . 3 = 133,5 đvC.
TaiLieu.VN


d/ Al và nhóm ( SO4) ( II )
Đáp án :

III II
_ Ta có : Alx (SO4)y
x . III = y . II

x

y

II

 x  2,
III

y 3

_ Công thức : Al2(SO4)3.
_ PTK = 27 . 2 + 32 .3 + (16 . 4 ). 3 = 342 đvC.
TaiLieu.VN



KẾT LUẬN
I/ Kiến thức cần nhớ.
1/ Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất.
_ Đơn chất :
+ A ( đơn chất kim loại và một số phi kim C, S, P..)
+ Ax ( phần lớn là đơn chất phi kim x thường = 2 )
b/ Hợp chất : AxBy ( B là nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử chất trừ đơn chất A và cho biết 3
ý về chất.

TaiLieu.VN


2/ Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử
hay nhóm nguyên tử.
a b
Với hợp chất : AxBy ( A thường B có thể là nhóm nguyên tử,
a, b là hoá trị )
Ta luôn có : x. a = y. b.
 Vận dụng:
a/ Tính hoá trị của một nguyên tố.
b/ Lập công thức hoá học.

TaiLieu.VN


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 Ôn lại kiến thức cần nhớ trong bài luyện tập số 1 và

số 2.
 Làm lại các bài tập sgk, sách bài tập chương I.
 Chuẩn bị kiểm tra viết.

TaiLieu.VN



×