Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 11: Bài luyện tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.44 KB, 14 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 8

Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2


Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Công thức hoá học:
2. Hoá trị:

II. BÀI TẬP:


Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Công thức hoá học:

* Đơn chất:
- A (Kim loại và một vài phi kim như : C; S
- A (Phần lớn là đơn chất phi kim, x = 2)
x

* Hợp chất: A B , A B C ...
x y x y z
VD: HCl ; H SO ; ...
2 4
Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân tử của chất (trừ đơn chất
A) và cho biết 3 ý nghĩa về chất.

II. BÀI TẬP:



Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
II. BÀI TẬP:

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Công thức hoá học:

BT1: Hãy cho biết các cách viết sau chỉ ý gì :
a) 5Fe; 2H ; 3NaCl .
2

* Đơn chất:

b) 2Na ; 3O ; 4 CaCO
2
3

- A (Kim loại và một vài phi kim như : C; S

( biết rằng NaCl; CaCO có tên gọi lần lượt là : natri clorua; canxi
3

- A (Phần lớn là đơn chất phi kim, x = 2)
x

cacbonat)

Giải :

* Hợp chất: A B , A B C ...

x y x y z
VD: HCl ; H SO ; ...
2 4
Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân tử của chất (trừ đơn chất
A) và cho biết 3 ý nghĩa về chất.

a) 5Fe: năm nguyên tử sắt;
2H : hai phân tử khí hidro;
2
3NaCl : ba phân tử natri clorua
b) 2Na : 2 nguyên tử natri;
3O : ba phân tử khí oxi;
2
4CaCO : bốn phân tử canxi cacbonat
3


Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
II. BÀI TẬP:

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Công thức hoá học:

BT1: Hãy cho biết các cách viết sau chỉ ý gì :
a) 5Fe; 2H ; 3NaCl .
2

* Đơn chất:

b) 2Na ; 3O ; 4 CaCO

2
3

- A (Kim loại và một vài phi kim như : C; S

( biết rằng NaCl; CaCO có tên gọi lần lượt là : natri clorua; canxi
3

- A (Phần lớn là đơn chất phi kim, x = 2)
x

cacbonat)

Hãy cho biết đâu là đơn chất, đâu là hợp chất?

* Hợp chất: A B , A B C ...
x y x y z
VD: HCl ; H SO ; ...
2 4
Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân tử của chất (trừ đơn chất
A) và cho biết 3 ý nghĩa về chất.

Giải:
Đơn chất : Fe; H ; Na ; O
2
2
Hợp chất: NaCl; CaCO
3



Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Công thức hoá học:
2. Hoá trị:

* Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay
nhóm nguyên tử.
a b
A B
x y
- A, B : nguyên tử, nhóm nguyên tử .
- x, y : hoá trị của A, B.
→ x. a = y. b

II. BÀI TẬP:


Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Công thức hoá học:
2. Hoá trị:
* Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên

II. BÀI TẬP:
a. Tính hoá trị chưa biết:
VD: PH , Al(OH)
3
3
GIẢI


a? I

tử.

PH :
3

a b
A B
x y

AD quy tắc hóa trị, ta có:
a.1= I.3 => a= 3 ( Vậy P có hóa trị III)

- A, B : nguyên tử, nhóm nguyên tử .
- x, y : hoá trị của A, B.
→ x. a = y. b
a. Tính hoá trị chưa biết:
VD: PH , Al(OH)
3
3

a?

I

Fe(NO3)2
AD quy tắc hóa trị, ta có:
a.1= I.2 => a= 2 (Vậy Fe có hóa trị II)



Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Công thức hoá học:
2. Hoá trị:
* Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên
tử.
a b
A B
x y
- A, B : nguyên tử, nhóm nguyên tử .
- x, y : hoá trị của A, B.
→ a.x = b.y
a. Tính hoá trị chưa biết:
VD: PH , Al(OH)
3
3

II. BÀI TẬP:
BT1 SGK trang 41:
a?

a?

a?

a?

Cu(OH)2 ; PCl5; SiO2 ; Fe(NO3)3



Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

II. BÀI TẬP:

1. Công thức hoá học:
2. Hoá trị:
* Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên
tử.

Lập công thức hoá học :
KxCly ; Fex (SO )
4y

GIẢI:
GIẢI
a b
A B
x y

- A, B : nguyên tử, nhóm nguyên tử .
- x, y : hoá trị của A, B.
→ a.x = b.y
a. Tính hoá trị chưa biết:
VD: PH , Al(OH)
3
3
b. Lập công thức hoá học :
Lưu ý :

- Khi a = b → x = 1 ; y = 1.

-Khi a ≠ b → x = b ; y = a.
→ a, b, x, y là những số nguyên đơn giản nhất.

III
I I II
Fe
KxxCl
(SO
y 4: )y :

I.x= I.yII.y
ADQT hóa trị, ta có: III.x=
Lập tỉ lệ:

xx
yy

=
=

x=1; y = 3.
1.
⇒x=2;
CTHH
cần lập
cầnlà:
lậpKCl
là: Fe2(SO4)3

⇒CTHH

III
I
III

==11 23


THẢO
LUẬN

Click to edit Master title style

NHÓM
Lập công thức hóa học :

Nhóm 1 : Kx(SO4)y
Nhóm 2 : Bax(SO4)y
Nhóm 3 : BaxCly
Nhóm 4 : AlxCly
THỜI GIAN 3 PHÚT, THỜI GIAN 3 PHÚT, THỜI GIAN 3 PHÚT

BÀI TẬP 4
SGK
TRANG
41


CỦNG CỐ :

1. Dãy công thức nào sau đây đều là đơn chất:
A. Cu, H2O, N2 , Cl2.
B. H2O, NaCl, H2SO4, NaOH .

C.
D.

Cu, Fe, Cl2 , O2 .
Cl2 , O2 ,Cu, H2O.

2. Dãy công thức nào sau đây đều là hợp chất:
A. Cu, H O, N , Cl .
2
2
2

C. Cl , O ,Cu, H O.
2 2
2

B. Cu, Fe, Cl , O .
2 2

D. H O, NaCl, H SO , NaOH .
2
2 4


CỦNG CỐ :
3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:




Với công thức hóa học (CTHH) FeO, Fe mang hóa trị là ……
Còn với công thức Fe2O3 thì Fe mang hóa trị là

II
III

…….

Với (VI) (II)
+ S và O. Công thức hóa học cần tìm là
(III)

SO3

.......

(I)

+ Al và Cl . Công thức hóa học cần tìm là

.......

AlCl3


Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

1. Công thức hoá học:

II. BÀI TẬP:
BT2 SGK trang 41:

2. Hoá trị:
* Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên

Hướng dẫn:
XO => X hóa trị ?

tử.
a b

YH3 => Y hóa trị ?

A B
x y

Biết hóa trị của X; Y

- A, B : nguyên tử, nhóm nguyên tử .
- x, y : hoá trị của A, B.
→ a.x = b.y
a. Tính hoá trị chưa biết:
VD: PH , Al(OH)
3
3
b. Lập công thức hoá học :
Lưu ý :

- Khi a = b → x = 1 ; y = 1.

-Khi a ≠ b → x = b ; y = a.
→ a, b, x, y là những số nguyên đơn giản nhất.

=> Lập CTHH theo X và Y


DẶN DÒ:





Học thuộc hoá trị các nguyên tố có trong bảng ở Sgk.(Bảng tr 42).
Hoàn thành các bài tập còn lại.
Ôn tập chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra viết 45 phút.

 Lý thuyết:
Học thuộc lòng các khái niệm:
Đơn chất, hợp chất, nguyên tư, phân tử, quy tắc hóa trị.
Kí hiệu hóa học/ Nguyên tử khối / hóa trị của các nguyên tố,

 Bài tập: vận dụng kiến thức để làm các dạng bài tập :
Đọc tên các đơn chất, hợp chất
Cho biết ý nghĩa của hợp chất
Lập công thức hóa học?




×