Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 11: Bài luyện tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.43 KB, 4 trang )

Giáo án Hóa học 8

Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS được ôn tập củng cố về công thức của đơn chất, hợp chất; củng cố được
cách ghi, cách lập CTHH, cách tính phân tử khối của chất, ý nghĩa CTHH, khái
niệm về hoá trị và quy tắc hoá trị.
2. Kĩ năng:
Tính hoá trị của nguyên tố, biết đúng sai, cũng như lập được CTHH của
hợp chất khi biết hoá trị, kĩ năng làm bài tập, viết công thức.
3. Giáo dục: Tạo hứng thú học tập bộ môn.
* Kiến thức trọng tâm
- Lập công thức hoá học, tính hoá trị
II. PHƯƠNG PHÁP
- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát ,hoạt động nhóm, luyện tập
III.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
* GV : + Phiếu học tập và bảng phụ.
* HS : + Xem lại các nội dung đã dặn dò tiết học trước.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Đặt vấn đề:Nhằm củng cố và ôn tập lại các nội dung đã học để chuẩn bị cho bài
kiểm tra 1 tiết sắp tới, hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập các nội dung đã học
Hoạt động của GV và HS

Nội dung


Giáo án Hóa học 8


*Hoạt động 1:Các kiến thức cần nhớ:
I. Các kiến thức cần nhớ:
- HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ về công 1. Công thức hoá học:
thức hoá học của đơn chất và hợp chất.
* Đơn chất: A (KL và một vài PK)
A x(Phần lớn đ/c phi kim, x
= 2)
* Hợp chất: AxBy, AxByCz...
Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân tử
của chất (trừ đ/c A).
? HS nhắc lại khái niệm hoá trị.
2. Hoá trị:
* Hoá trị là con số biểu thị khả năng
- GV khai triển công thức tổng quát của hoá liên kết của nguyên tử hay nhóm
trị.
nguyên tử.
b
AÉ By
- A, B : nguyên tử , nhóm
? Biểu thức quy tắc hoá trị.
n. tử.
- x, y : hoá trị của A, B.
- GV đưa ra VD, hướng dẫn HS cách làm.
→ x. a = y. b
a. Tính hoá trị chưa biết:
VD: PH3 , FeO , Al(OH)3 , Fe2(SO4)3 .
* PH3: Gọi a là hoá trị của P.
a

PH3 → 1. a = 3. 1


a=

3.1
= III .
1

* Fe2(SO4)3 : Gọi a là hoá trị của Fe.
- GV hướng dẫn HS cách lập công thức hoá
học khi biết hoá trị.

Fe2(SO4)3 → a =

3.II
= III .
2

* VD khác : Tương tự.
b. Lập công thức hoá học:

- HS: Lập công thức hoá học của:
+ S (IV) và O.
+ Al (III) và Cl (I).
+ Al (III) và SO4 (II).

* Lưu ý: - Khi a = b → x = 1 ; y = 1.
- Khi a ≠ b → x = b ; y = a.
→ a, b, x, y là những số nguyên đơn
giản nhất.


*Hoạt động 2:
.Lập công thức hoá học:
* GV đưa ra một số bài tập vận dụng những
kiến thức đã học.


Giáo án Hóa học 8
+ BT1: Một hợp chất phân tử gồm 2 nguyên tử
nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử O và có
PTK là 160 đvC. X là nguyên tố nào sau đây.
a. Ca.
b. Fe.
c. Cu.
d. Ba.
+ BT2: Biết P(V) hãy chọn CTHH phù hợp với
quy tắc hoá trị trong số các công thức cho sau
đây.
a. P4O4 .
b. P4O10 . c. P2O5 . d. P2O3 .

- HS lập:
SO2
AlCl3
Fe2(SO4)3

+ BT3: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên
tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H II. Vận dụng:
như sau: XO , YH3 .
a
II

+ HS: X 2 O3 → 2. X + 3. 16 = 160.
Hãy chọn CTHH phù hợp cho hợp chất của X
với Y trong số các CT cho sau đây:
160 − 48
= 56.
X=
a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X3Y2 e. XY
2
+ BT4: Tính PTK của các chất sau:
Li2O, KNO3 (Biết Li=7,O = 16,K=39,N =14)

X = 56 đvC. Vậy X là Fe
→ Phương án : d.

+ HS:
+ BT5: Biết số proton của các nguyên tố :
C là 6, Na là 11.
Cho biết số e trong nguyên tử, số lớp e và số e
lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử?

Px O II y → x. V = y. II
V

x II 2
=
= .
y V 5

x = 2; y = 5
→ Phương án : c

+ HS:

X aO II → a =

1.II
= II . → X
1

Y aH I3 → a =

3.I
= III →Y h. trị
1

h.trị II.

III
Vậy CTHH của X và Y là : X3Y2


Giáo án Hóa học 8
→ Phương án : d

+ HS: Li2O = 2. 7 + 16 = 25 đvC.
KNO3 = 39 + 14 + 3. 16 = 101
đvC.
+ HS: - Nguyên tố C có : 6 e trong
nguyên tử, 2 lớp e và 6 e lớp ngoài
cùng.
- Nguyên tố Na có : 11 e trong

nguyên tử, 3 lớp e và 1 e lớp ngoài
cùng.

4.Củng cố:
- Cách làm bài tập: Lập công thức hoá học, tính hoá trị của một nguyên tố
chưa biết.
- Cho HS chép bài ca hoá trị
5.Dặn dò:
- Học thuộc hoá trị các nguyên tố có trong bảng ở Sgk.(Bảng trang 42).
- Bài tập về nhà: 2, 3, 4 (Sgk).
- Làm các bài tập trong SBT.
- Ôn tập chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra viết 45 phút.
Rút kinh nghiệm

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................



×