Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Chương 1 QUYEN TRE EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.01 KB, 30 trang )

QUYỀN TRẺ EM VÀ
SỰ THAM GIA CỦA TRẺ EM
(45 tiết)


Đặt vấn đề

Các bạn hiểu gì về môn học này?
- Môn học này đề cập đến góc độ
quyền, luật pháp bảo vệ quyền ntn?
-


Mục tiêu môn học
 Kiến thức:

• Hiểu sâu sắc những kiến thức cơ bản về quyền trẻ
em và sự tham gia của trẻ.
• Trình bày được những nội dung, nguyên tắc về
quyền trẻ em được quy định trong Luật pháp quốc
tế và Luật pháp Việt Nam về quyền trẻ em.
• Nhận thức được trách nhiệm của các chủ thể xã
hội trong việc thực thi quyền trẻ em ở Việt Nam.


Mục tiêu môn học (tt)
 Kỹ năng:

• Phân tích được tình trạng của trẻ em và việc
thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam.
• Thiết kế được các mô hình truyền thông giáo


dục về quyền trẻ em hấp dẫn và hiệu quả.
• Biết vận dụng các kỹ năng và phương pháp để
hỗ trợ cộng đồng thực hiện quyền trẻ em, nhằm
tăng cường sự tham gia của trẻ.


Mục tiêu môn học (tt)
 Thái độ:

• Tích cực thực hiện quyền trẻ em và khuyến
khích sự tham gia của trẻ trong các hoạt động
có liên quan của bản thân, của gia đình và cộng
đồng.
• Tích cực tuyên truyền, phổ biến tinh thần của
Công ước Quyền trẻ em và Luật Bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam trong gia đình
và cộng đồng.


Nội dung
Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
QUYỀN TRẺ EM (6 tiết)
I. Một số kiến thức cơ bản về quyền con
người và quyền TE
II. Công tác xã hội với việc thực hiện
quyền trẻ em


Chương II. CHƯƠNG II. QUYỀN TRẺ EM
THEO LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VÀ VIỆT

NAM (24 tiết)
I. Bối cảnh ra đời của công ước liên hợp
quốc về quyền TE
II. Công ước liên hợp quốc về quyền TE
III. Quyền TE trong pháp luật Việt Nam


• Chương III. MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP THÚC ĐẨY THỰC HIỆN
QUYỀN TRẺ EM (15 tiết)

( Chủ yếu là thực hành thiết kế các mô hình,
gameshow…)


Phương pháp học tập cùng tham gia


TÀI LIỆU THAM KHẢO (CHÍNH)
• 1. Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền
• 2. Công ước quốc tế về quyền con người
• 3. Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em
• 4. Nghị định 71, 2011/NĐ-CP quy định chi tiết về hướng
dẫn thi hành một số điều khoản của luật BVCSTE
Tài liệu tham khảo:
- Chương X, XI Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
- Một số văn bản dưới luật như Nghị định, thông tư,
hướng dẫn….



Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN TRẺ EM
(6 tiết)
Mục tiêu
-- Hiểu

, so sánh các quyền cơ bản của con người với
quyền trẻ em.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa nhu cầu và quyền
TE
- Thấm nhuần phương pháp giáo dục trẻ em dựa trên
quyền
- Xác đinh vai trò của NVCTXH


I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUYỀN CON
NGƯỜI VÀ QUYỀN TRẺ EM
1. Quyền con người
Quyền là gì? Con người có những quyền gì?
BT1 thảo luận:
Lớp chia thành 2 nhóm
Liệt kê quyền và nhu cầu của con người:
+ Nhóm 1: Liệt kê “ Quyền”
+ Nhóm 2: Liệt kê “ Nhu cầu”
Thời gian thảo luận: 10 phút


• Quyền: là MQH giữa cá nhân/nhóm (chủ thể của
quyền) được yêu cầu chính đáng với 1 các
nhân/nhóm khác (khách thể của quyền) có nghĩa vụ
hoặc trách nhiệm liên quan tới yêu cầu đó.

• Nhu cầu : là những mong muốn của con người để
tồn tại và phát triển.
Nhu cầu khi trở thành quyền thì phải là nhu cầu
chính đáng và được pháp luật bảo vệ


Bài tập 2: So sánh sự khác nhau giữa quyền và nhu
cầu

Yêu cầu: Dựa vào những liệt kê về quyền và
nhu cầu từ BT1. So sánh sự khác nhau giữa
Quyền và nhu cầu
- 3 bàn thành một nhóm
- Thời gian thảo luận: 10 phút
- Trình bày KQ thảo luận trên bảng (nhóm 1,2
lên trước; nhóm 3-4 bổ sung xem 2 nhóm
trước có gì thiếu


Sự khác nhau giữa quyền và nhu cầu
Nhu cầu

Quyền

1. Là những mong muốn của con - Là những đòi hỏi cơ bản chính
người có thể có để tồn tại và PT đáng mà con người phải có để
tồn tại và Pt một cách tốt hất
2. Khác nhau ở những nhóm
người khác nhau


- Giống nhau ở tất cả mọi người,
mọi lúc, mọi nơi

3. Một số người, nhóm người có
thể bỏ qua

- Không thể chối bỏ với tất cả
mọi người

4. Có thể ko đáp ứng, phụ thuộc
vào hoàn cảnh, ĐK, KT –CT-VH
và thiên nhiên.

Buộc phải đáp ứng trong mọi
hoàn cảnh, điều kiện

5. Không quy định rõ ràng, ai là
người mang trách nhiệm

- Có quy định người mang trách
nhiệm

6. Không được đảm bảo về mặt
pháp lý

- Được đảm bảo về mặt pháp lý


1.Thuật ngữ quyền con
người có từ bao giờ?

2. Quyền con người khác
quyền công dân ntn?


Sự khác nhau giữa quyền con người và quyền công dân
Quyền con người

Quyền công dân

- Là quyền vốn có, tự nhiên - QCD được pháp luật của
có. Tất cả mọi người trên thế mỗi quốc gia quy định tùy
giới đều có QCN như nhau
theo chính trị, kinh tế, xã
hội.
- QCN có từ khi sinh ra

- QCD có từ khi đủ 18 tuổi
(trừ 1 số t/h bị tước QCD
như người đi tù, nhưng họ
vẫn có quyền con người)

QCN rộng hơn

- QCD hẹp hơn, tùy thuộc
vào từng quốc gia


Đặc tính của quyền con người
• Tính phổ quát
• Tính không thể chuyển nhượng

• Tính không thể chia cắt và phụ thuộc lẫn nhau
giữa các quyền


Tính hai mặt của quyền con người
• - Quyền được tôn trọng và quy định trong tiêu
chuẩn pháp lý.
• Mọi quyền mang tính phổ quát, ko phân biệt đối xử,
bình đẳng mọi lúc, mọi nơi
• Mọi quyền đều bất khả xâm phạm ko bị tước đoạt
hoặc chối bỏ.
• Mọi quyền đều đi với trách nhiệm liên quan đến
MQH với chủ thể mang quyền và nghĩa vụ.

SƠ đồ


Các quyền cơ bản của con người





Các quyền dân sự
Các quyền chính trị
Các quyền kinh tế - xã hội
Các quyền văn hóa


• Mời cả lớp xem clip: Sinh ra tự

do và bình đẳng


Bài tập 3: Thảo luận những điểm
khác nhau giữa người lớn và TE
• Ghi lại trên giấy Ao, vẽ các đặc điểm
khác nhau giữa người lớn và TE
• Thời gian: 15 phút
• Các nhóm lên trình bày


Trẻ em là ai?
• Điều 1 của Công ước quốc tế về QTE: “ TE là người
dưới 18 tuổi, trừ khi luật pháp quốc gia công nhận tuổi
vị thành niên sớm hơn”
• Trong Luật BV&CSTE của Việt Nam: TE là công dân Việt
Nam dưới 18 tuổi
• Quyền TE: Là những điều mà TE được hưởng, được
làm, được tôn trọng, được thực hiện nhằm đảm bảo
quyền được sống và phát triển toàn diện của TE.


Bài tập thẻ màu
• Chia lớp thành 02 nhóm: phát cho mỗi nhóm 10 tấm thẻ
màu
• Câu hỏi: Hãy nêu những quyền mà TE được hưởng và
trách nhiệm mà TE phải thực hiện
• Yêu cầu:
1) Mỗi nhóm ghi 5 quyền và 5 trách nhiệm lên các thẻ màu
2) Sau ghi xong các nhóm dán lên bảng theo 2 cột tương

ứng (5 thẻ màu vàng: ghi quyền; 5 thẻ màu xanh: ghi
trách nhiệm).


• TE có quyền bày tỏ ý kiến nhưng phải vâng lời bố mẹ.
• TE có quyền được bảo vệ khỏi các tệ nạn xã hội và TE
có trách nhiệm tự bảo vệ mình tránh những tệ nạn xã
hội đó. Do vậy, chúng ta cần giáo dục trẻ, trang bị cho
trẻ những kiến thức và kỹ năng cần thiết để bảo vệ
mình.
• TE có quyền được bảo vệ khỏi sự bóc lột lao động . Tuy
nhiên, TE cũng có trách nhiệm giúp đỡ bố mẹ mình phù
hợp với năng lực, sức khỏe :”Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy
theo sức của mình”


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×