Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.01 KB, 148 trang )

3.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN TRỌNG TUÂN

TĂNG CƢỜNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC
MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH BẢO,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN TRỌNG TUÂN

TĂNG CƢỜNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC
MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH BẢO,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TSKH Nguyễn Văn Hộ

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Trần Trọng Tuân
Công tác tại: Ban Tuyên giáo Thành ủy Hải Phòng
Sau một thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, đến nay tôi đã
hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm
non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng”.
Thuộc chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số chuyên ngành: 60.14.01.14
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là do chính tôi nghiên cứu và viết
ra, dƣới sự hƣớng dẫn của GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ. Luận văn này chƣa
đƣợc bảo vệ ở Hội đồng và chƣa công bố trên bất kỳ phƣơng tiện thông tin đại
chúng nào.
Lời cam đoan này đảm bảo nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014
Ngƣời viết cam đoan

Trần Trọng Tuân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i


/>

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian đƣợc học tập chƣơng trình Cao học chuyên ngành Quản lý
giáo dục tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên và nghiên cứu thực tiễn tại
huyện Vĩnh Bảo và các Trƣờng Mầm non trên đia bàn huyện Vĩnh Bảo, thành
phố Hải Phòng. Đến nay em đã hoàn thành luận văn “Tăng cường xã hội hóa
giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng”.
Với lòng kính trọng và biết ơn, em xin chân thành cảm ơn đến các thầy
cô giáo trong Ban Giám Hiệu, Phòng sau đại học, Khoa tâm lý giáo dục của
Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái nguyên đã tận tình giảng dạy và giúp
đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu thời gian qua.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn
khoa học - GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em trong
việc định hƣớng về nội dung đề tài, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học để em
hoàn thành đƣợc luận văn này.
Đồng thời tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo cấp ủy, chính
quyền các xã, thị trấn, Ban Giám hiệu, các cô giáo các trƣờng Mầm non trên địa
bàn huyện Vĩnh Bảo đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tôi có đƣợc
các thông tin cần thiết để phục vụ cho việc nghiên cứu của mình.
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, bản thân dù đã cố gắng rất nhiều,
song chắc chắn luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong
đƣợc sự chỉ dẫn góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Thái Nguyên, tháng

năm 2014

Tác giả luận văn


Trần Trọng Tuân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................ vi
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................. 4
4. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .................................................................. 4
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 5
8. Những đóng góp của đề tài .......................................................................... 6
9. Dự kiến cấu trúc của Luận văn .................................................................... 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 7

1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................... 7
1.1.1. Xã hội hóa GDMN ở một số nƣớc trên thế giới .................................. 16
1.1.2. Xã hội hóa GDMN ở Việt Nam........................................................... 17
1.2. Cơ sở lý luận về xã hội hóa giáo dục trong quản lý giáo dục ................ 21

1.2.1. Khái niệm về giáo dục ......................................................................... 21
1.2.2. Khái niệm về quản lý và quản lý giáo dục .......................................... 23
1.2.3. Khái niệm về xã hội hóa và xã hội hóa giáo dục................................. 25
1.3. Xã hội hóa giáo dục mầm non ................................................................ 28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii

/>

1.3.1. Vị trí, vai trò của GDMN .................................................................... 28
1.3.2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của xã hội hóa GDMN trong sự nghiệp
phát triển GDMN................................................................................. 30
1.4. Nguyên tắc, nội dung của công tác xã hội hoá GDMN.......................... 33
1.4.1. Nguyên tắc ........................................................................................... 33
1.4.2. Nội dung .............................................................................................. 36
1.5. Quản lý xã hội hoá GDMN .................................................................... 39
1.5.1. Đặc điểm .............................................................................................. 39
1.5.2. Nội dung .............................................................................................. 40
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HOÁ GDMN TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG HIỆN NAY........................ 47

2.1. Khái quát về đặc điểm lịch sử, kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Vĩnh
Bảo, thành phố Hải Phòng ..................................................................... 47
2.1.1. Khái quát về huyện Vĩnh Bảo ............................................................. 47
2.1.2. Truyền thống lịch sử, văn hóa, giáo dục ............................................. 48
2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội ....................................... 50
2.2. Khái quát về thực trạng GDMN và xã hội hoá GDMN thành phố Hải
Phòng và huyện Vĩnh Bảo ..................................................................... 51
2.2.1. Thực trạng GDMN thành phố Hải Phòng (từ tháng 5/2010 đến

tháng 3/2014) ...................................................................................... 51
2.2.2. Thực trạng GDMN huyện Vĩnh Bảo ................................................... 64
2.2.3. Thực trạng công tác xã hội hóa GDMN huyện Vĩnh Bảo ................... 71
2.3. Quy mô phát triển giáo dục mầm non huyện Vĩnh Bảo ......................... 82
2.3.1. Quan điểm chỉ đạo ............................................................................... 82
2.3.2. Mục tiêu ............................................................................................... 83
2.4. Dự báo xu thế phát triển xã hội hóa GDMN .......................................... 85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv

/>

2.4.1. Những xu hƣớng chung về xã hội hóa GDMN ................................... 85
2.4.2. Một số vấn đề cơ bản đặt ra về xã hội hóa GDMN ............................. 86
2.4.3. Xu hƣớng và vấn đề đặt ra với công tác xã hội hóa GDMN ở
huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng hiện nay ................................ 88
Kết luận chƣơng 2.......................................................................................... 89
Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM
NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ................ 91

3.1. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp thực hiện ..................................... 91
3.1.1. Bảo đảm tính mục đích ........................................................................ 91
3.1.2. Bảo đảm tính khoa học ........................................................................ 91
3.1.3. Bảo đảm tính đồng bộ.......................................................................... 91
3.1.4. Bảo đảm tính khả thi ............................................................................ 91
3.1.5. Bảo đảm tính hiệu quả ......................................................................... 92
3.2. Các biện pháp chủ yếu ........................................................................... 92
3.2.1. Biệp pháp 1: Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy
Đảng, hiệu lực quản lý của chính quyền đối với công tác xã hội

hóa GDMN .......................................................................................... 92
3.2.2. Biện pháp 2: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác xã
hội hóa GDMN ................................................................................. 93
3.2.3. Biện pháp 3: Huy động tổng lực các lực lƣợng xã hội tham gia xây
dựng trƣờng chuẩn............................................................................... 96
3.2.4. Biện pháp 4: Biện pháp phát huy vai trò của GDMN trong đời
sống xã hội........................................................................................... 97
3.2.5. Biện pháp 5: Xây dựng môi trƣờng giáo dục toàn diện cho trẻ từ
gia đình, nhà trƣờng và xã hội ............................................................. 99
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................... 101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v

/>

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ............. 102
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ...................................................................... 102
3.4.2. Đối tƣợng khảo nghiệm ..................................................................... 102
3.4.3. Phƣơng pháp khảo nghiệm ................................................................ 102
3.4.4. Nội dung khảo nghiệm ...................................................................... 103
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ......................................................................... 103
Kết luận chƣơng 3........................................................................................ 108
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................... 109

1. Kết luận .................................................................................................... 109
2. Khuyến nghị ............................................................................................ 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 113
PHỤ LỤC ...............................................................................................................


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi

/>

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CBQL

: Cán bộ quản lý

CNH - HĐH

: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

GD - ĐT

: Giáo dục - Đào tạo

GD

: Giáo dục

GDMN

: Giáo dục mầm non

GV, NV


: Giáo viên, nhân viên

HS

: Học sinh

KT - XH

: Kinh tế - xã hội

MN

: Mầm non

MQH

: Mối quan hệ

UBND

: Ủy ban nhân dân

XHH GDMN

: Xã hội hóa giáo dục mầm non

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv


/>

DANH MỤC CÁC BẢNG

........ 71
.... 73
Bảng 2.3. Hiệu quả một số biện pháp thực hiện xã hội hóa GDMN................. 75
Bảng 3.1: Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp (theo thang điểm
3 bậc) ............................................................................................. 103
Bảng 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp (theo thang điểm 3 bậc) ... 105
Bảng 3.3. Sự tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp đề xuất................................................................................... 106

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v

/>

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. So sánh chất lƣợng nuôi dƣỡng trẻ ............................................... 66
Biểu đồ 2.2. So sánh mức tiền ăn của trẻ .......................................................... 67
Biểu đồ 2.3. Tầm quan trọng của xã hội hóa GDMN ....................................... 72
Biểu đồ 2.4. Nhận thức về sự huy động vật chất đối với công tác XHH GDMN ......... 72
Biểu đồ 2.5. So sánh mức độ nhận thức về các mục tiêu xã hội hóa GDMN ... 74
Biểu đồ 2.6. So sánh mức độ đánh giá hiệu quả một số biện pháp thực hiện
xã hội hóa GDMN ....................................................................... 76

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


vi

/>

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xã hội hóa giáo dục là một chủ trƣơng lớn của Đảng, Nhà nƣớc đƣợc
thực hiện trong suốt quá trình xây dựng và phát triển đất nƣớc, nhằm vận động
và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội vào sự phát triển
sự nghiệp giáo dục; xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân
đối với việc tạo lập và cải thiện môi trƣờng kinh tế, xã hội lành mạnh và thuận
lợi cho các hoạt động giáo dục; phát triển rộng rãi các hình thức hoạt động do
các tập thể hoặc các cá nhân tiến hành trong khuôn khổ chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nƣớc; mở rộng cơ hội cho các tầng lớp nhân dân tham gia
chủ động và bình đẳng vào hoạt động trên; mở rộng các nguồn đầu tƣ, khai thác
các tiềm năng về nhân lực, vật lực và tài lực trong xã hội; phát huy và sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực của nhân dân, tạo điều kiện cho sự nghiệp giáo dục
phát triển nhanh hơn, có chất lƣợng cao hơn. Để thực hiện tốt nhiệm vụ phát
triển giáo dục Nhà nƣớc có nhiều chính sách khuyến khích xã hội hóa giáo dục
phù hợp với quá trình đổi mới đất nƣớc, vận hành nền kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa và ban hành nhiều văn bản chỉ đạo: Nghị quyết số
05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về việc đẩy mạnh xã hội hoá
các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao; Nghị định số
69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã
hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa,
thể thao, môi trƣờng; Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 của Thủ
tƣớng Chính phủ về danh mục chi tiết các loại hình, tiêu chí quy mô, tiêu chuẩn
của các cơ sở thực hiện xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề,
y tế, văn hoá, thể thao, môi trƣờng. Cùng với các địa phƣơng trong cả nƣớc,

những năm gần đây, thành phố Hải Phòng đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách
về xây dựng và phát triển giáo dục-đào tạo, phát triển xã hội hóa giáo dục trên
địa bàn thành phố: Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 11/4/2008 của Ban Thƣờng
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×