Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Mô hình bảo hiểm hưu trí ở 3 nước trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.73 KB, 8 trang )

Mô hình bảo hiểm hưu trí ở 3 nước trên thế giới, từ đó
rút kinh kinh nghiệm ở việt nam
1. Những vấn đề chung về BHHT
1.1.

Khái niệm về BHHT

Chế độ hưu trí là chế độ bảo hiểm xã hội đảm bảo thu nhập cho NLĐ hết độ
tuổi lao động hoặc không còn tham gia quan hệ lao động nữa . Dưới góc độ
pháp luật, chế độ bảo hiểm hưu trí là tổng hợp những quy phạm pháp luật
quy định về các điều kiện và mức trợ cấp cho những người tham gia BHXH
khi đã hết độ tuổi lao động hoặc không còn thời giant ham gia quan hệ lao
động nữa
1.2. Cơ sở hinh thành chế độ bảo hiểm hưu trí trong hệ thống
BHXH
Trong quá trình lao động tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu của bản
than nhưng vì tuối tác, vấn đề sức khỏe của họ bị giảm sút. Đến một lúc nào
đó họ không còn khả năng lao động , lúc đó khoản thu nhập mà họ có thể
sinh sống do con, cháu, quá trình tích cóp, … Những nguồn thu nhập này
không thường xuyên và phụ thuộc vào khả năng của từng người. Do vậy để
đảm bảo lợi ích cho NLĐ ổn định nhà nước đã thực hiện chế độ BHXH hưu
trí.
1.3.

Vai trò của chế độ BHHT

a. Về mặt xã hội
Chế độ bảo hiểm hưu trí dành cho những người không còn tham gia vào
quan hệ lao động nữa vì vậy chế độ này rất cần thiết và không thể thiếu
được vì NLĐ nào cũng đến lúc hết tuổi lao động nhưng họ vẫn có nhu
cầu đảm bảo cuộc sống lúc này lương hưu là nguồn thu nhập chính của




họ, được hưởng trọ cấp lương hưu là nguồn động lực cơ bản để NLĐ
tham gia vào quan hệ BHXH
b. Về mặt pháp lý
Tổ chức lao động quốc tế (ILO ) đã thông qua công ước số 102 năm 1952
quy đinh nhưng quy phạm tối thiểu về ASXH trong đó khuyến khích các
quốc gia thanh viên phải thực hiện ít nhất 3 trong 9 chế độ trong 3 ché độ
đó có BHHT
1.4.

Tác dụng của Bảo hiểm hưu trí

- Đảm bảo đời sống cho NLĐ khi họ về hưu do đó giúp cho XH ổn
định và gắn bó
- Đảm bảo cho NLĐ chắc chắn có khoản thu nhập khi họ về hưu, giúp
họ an tâm về cuộc sống, tạo năng suất và chất lượng cao trong công
việc
- Giúp NLĐ tiết kiệm cho bản thân ngay trong quá trình lao động ,để
đảm bảo đời sống khi nghỉ hưu giảm bớt phần nào gánh nặng cho gia
đình và xã hội
1.5.Đặc trưng của chế độ Bảo hiểm hưu trí
- Là chế độ BHXH dài hạn nằm ngoài quá trình lao động,
- Thời gian đóng BHXH với chế độ hưu trí khá dài, thường được đóng
lien tục trong quá trình làm việc
- Chế độ BH hưu trí có sự tách biệt giữa mức đóng và mức hưởng. Thời
gian tính hưởng căn cứ vào mức đóng, tuổi tác thời gian và mức độ công
việc
- Có quan hệ chặt chẽ giữa NLĐ và NSDLĐ
- BH hưu trí gồm 2 chế độ BH hưu trí bắt buộc và tự nguyện

2. Mô hình BHHT ở 3 nước trên thế giới ( Trung quốc, Mỹ, Nhật
bản)


2.1. Nội dung cơ bản BH hưu trí của các nước
Quốc gia

Trung quốc

Đặc điểm
Điều kiện hưởng -Nam 60 tuổi
lương hưu

Mỹ

Nhật bản

- 65 tuổi đối với cả - Nam 60 tuổi

- Nữ 50 tuổi ( làm Nam và nữ.

- Nữ 55 tuổi

nghề chân tay) hoặc
55 tuổi ( làm nghề trí
óc )
Thời gian đóng BH

- Nam đóng liên tục Đóng góp 52 tuần 20 năm làm việc
25 năm


liên tục công với 9/10

- Nữ đóng liên tục 20 tổng số năm làm việc
Về mức đóng BH

năm
- Người sử dụng lao - NLĐ đóng 6,2 % 16.900 yên/tháng
động 20% so với quỹ tiền lương ( nếu là lao - NLĐ 50%
lương

động độc lập phải - NSDLĐ 50%

- NLĐ 4% tiền lương

đóng 12,4%)
- NSDLĐ đóng 6,2 %

Mức trợ cấp

tổng quỹ lương
60 – 90% thu nhập - Mức TC hưu đồng Chia làm 2 nhóm
trong tháng cuối , phụ nhất

tối

đa

thuộc vào thời gian 11280USD/tháng,
công tác


là -Nhận lương hưu sớm
từ 60 -64 tuổi sẽ là

tính trên thu nhập 0,5% * số tháng nhận
được bảo hiểm cho lương hư sớm
đến khi nghỉ hưu

- nhận lương hưu muộn
từ 66-70 tuổi sẽ là


0.7% *số tháng nhận
Cơ quan quản lý

-Hội đồng nhà nước, Bộ lao động

lương hưu muộn
Bộ lao động

công đoàn trung ương
( ACFTU)
Bộ Y tế

2.2. Mô hình hoạt động của các nước đối với BH hưu trí
2.2.1. Đối với Trung Quốc
- Hệ thống ASXH cơ bản của TQ gồm BHXH, cứu trợ xã hội, phúc lợi xã
hội, chế độ đối xử và chăm sóc đặc biệt, chính sách tương hỗ xã hộ . Bảo
hiểm hưu trí nằm trong chế độ BHXH , Quỹ BHXH bảo đảm mọi cá
nhân được trợ cấp và hỗ trợ tài chính khi tuổi già, thất nghiệp, ốm đau, tai

nạn lao động và sinh đẻ ở mức cơ bản. Nguồn kinh phí để chi trả các chế
độ này chủ yếu trên cơ sở đóng góp của người lao động và chủ sử dụng
lao động
- Về quản lý hành chính với chính sách BHHT: Chính quyền trung ương
và địa phương cùng nhau chia sẻ trách nhiệm. Tại Trung ương và địa
phương, các cơ quan BHXH được thành lập với số cán bộ, nhân viên lên
đến trên 100.000 người trong toàn quốc. Nhiệm vụ chính của cơ quan
BHXH là: tiếp nhận đăng ký tham gia bảo hiểm, tổ chức thu đóng bảo
hiểm; hạch toán các khoản đóng góp, quản lý tài khoản cá nhân của
người tham gia, kiểm tra về tính phù hợp của các yêu cầu, thực hiện các
khoản trợ cấp, quản lý quỹ BHXH. Cơ quan BHXH cũng chịu trách
nhiệm trong việc thực hiện thoả thuận về BHXH giữa Trung Quốc và các
nước khác.


- Bảo hiểm hưu trí được chia làm các chế độ khác nhau
+ Chế độ hưu trí đối với người lao động thuộc các doanh nghiệp: Chế độ
hưu trí này dựa trên sự kết hợp giữa cộng đồng xã hội (thông qua việc
thiết lập quỹ cộng đồng để chia sẻ rủi ro) và các tài khoản cá nhân. Mức
đóng hiện tại đối với cá nhân là khoảng 8% tiền lương, tiền công và của
người sử dụng lao động là 20% của tổng quỹ tiền lương. Ngoài ra, chính
quyền các cấp có thể cung cấp trợ cấp tài chính trong trường hợp quỹ này
thiếu hụt. Cơ quan BHXH tạo ra các tài khoản cá nhân về hưu trí cho mỗi
người lao động với mức là 11% tiền lương, tiền công trong đó phần 8%
đóng góp của người lao động được chuyển trực tiếp vào tài khoản và
phần 3% được trích từ phần đóng góp của người sử dụng lao động. Phần
đóng góp của người sử dụng lao động sau khi trích chuyển một phần vào
tài khoản cá nhân được chuyển vào quỹ cộng đồng.
+ Chế độ hưu trí đối với công chức, viên chức: kinh phí thực hiện được
bảo đảm bởi Nhà nước và cá nhân không phải đóng góp. Mức trợ cấp

hưu trí được xác định trên cơ sở mức lương cơ bản và số năm phục vụ.
Hiện tại, chế độ này bao phủ 30 triệu công chức, viên chức. Đối với quân
nhân cũng có chế độ hưu trí tương tự nhưng là hệ thống hưu trí độc lập
với chế độ hưu trí đối với công chức, viên chức.
+ Trợ cấp tuổi già ở khu vực nông thôn: Năm 1991 Chương trình thí
điểm về chế độ hưu trí sử dụng tài khoản cá nhân đang được triển khai ở
một số khu vực nông thôn dựa trên sự đóng góp của cá nhân, hỗ trợ của
chính quyền địa phương và khuyến khích bằng cơ chế của Nhà nước.
Hiện tại, khoảng 55 triệu người hiện đang tham gia chương trình thí điểm
này.
2.2.2.Đối với Nhật Bản


- Hệ thống ASXH của Nhật Bản bao gồm các chế độ Cứu trợ xã hội,
Phúc lợi xã hội, BHXH và y tế công. Bảo hiểm hưu trí nằm trong chế độ
BHXH ,là một chế độ bắt buộc cung cấp những phúc lơi nhất định cho
người tham gia
- Hệ thống cơ quan BHXH bao gồm cơ quan Trung ương, 47 cơ quan
BHXH địa phương với 312 văn phòng chi nhánh BHXH, có trách nhiệm
quản lý và thực hiện chế độ BHYT (trừ BHYT của hiệp hội và BHYT
quốc gia) và các chế độ bảo hiểm hưu trí. Các quỹ BHYT của các hiệp
hội do các hiệp hội, BHYT quốc gia do chính quyền địa phương thực
hiện theo luật định.
- Luật hưu trí năm 1941 và 1985 của Nhật Bản quy định chế độ hưu trí
với cấu trúc 2 tầng cơ bản
+ Tầng 1: Lương hưu cơ bản
+ Tầng 2: lương hưu được tính căn cứ theo tiền lương đóng BH của
người tham gia
- Đối với Chế độ hưu trí Nhà nước được chia ra làm hai loại hình chính
là:

1) Chế độ bảo hiểm hưu trí quốc gia áp dụng đối với công dân Nhật Bản
tuổi từ 20 đến dưới 60 và thực hiện tự nguyện cho người dân Nhật Bản ở
trong nước từ 60 đến dưới 65 tuổi, ở nước ngoài từ 20 đến dưới 65 tuổi;
2) Chế độ hưu trí cho người lao động thực hiện cho người lao động dưới
65 tuổi làm việc tại các tổ chức, cơ quan thuộc Chính phủ, chính quyền
địa phương, tại các công ty, tập đoàn, trường học tư.
2.2.3.Đối với Mỹ


3. Kinh nghiệm đối với BH hưu trí tại Việt Nam
- bảo hiểm xã hội vẫn là một trụ cột quan trọng nhất của hệ thống an sinh xã
hội quốc gia, nhưng xu hướng chung của thế giới là xây dựng một hệ thống
an sinh xã hội đa tầng, linh hoạt, không loại trừ và có thể hỗ trợ lẫn nhau,
nhằm đảm bảo an toàn cho mọi người, nhất là người lao động trong các
trường hợp rủi ro kinh tế và rủi ro xã hội khác…
Cụ thể, ở một số nước như tại Mỹ, người về hưu có 3 nguồn thu nhập. Một
là từ nguồn bảo hiểm hưu trí (bắt buộc) với tỷ lệ đóng là 12,4% tiền lương
chia đều cho mỗi bên (người lao động và người sử dụng lao động mỗi bên
đóng 6,2%). Hai là từ bảo hiểm hưu trí tự nguyện bổ sung. Đây là hình thức
bảo hiểm hưu trí do DN tổ chức dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên và
được đưa vào thỏa ước lao động hoặc hợp đồng lao động, trong đó tỷ lệ
đóng góp của mỗi bên cũng theo thỏa thuận. Nhà nước không can thiệp vào
việc có hay không loại hình bảo hiểm này. Nguồn thứ ba là tiết kiệm hưu trí


cá nhân. Nguồn này được hình thành trên cơ sở người lao động mở một tài
khoản riêng và đóng tiền vào.
Trong khi đó, tại Nhật Bản, lương hưu từ hưu trí cơ bản chiếm 60%, còn
lương hưu từ hưu trí bổ sung chiếm 20% nguồn thu nhập hưu trí
- Mở rộng Hưu trí đa tầng (Bảo hiểm hưu trí bổ sung)

Bảo hiểm hưu trí bổ sung khác với hưu trí cơ bản ở chỗ bảo hiểm hưu trí bổ
sung chỉ có sự tham gia trực tiếp của hai bên là người sử dụng lao động và
người lao động. Sự tham gia này hoàn toàn dựa trên cơ sở tự nguyện và sự
thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động. Tuy Nhà nước
không tham gia trực tiếp vào quản lý hoạt động của bảo hiểm hưu trí bổ
sung, nhưng sẽ có chính sách quản lý việc đóng hưởng, đầu tư quỹ, giám sát
việc tổ chức thực hiện, có chính sách ưu đãi về thuế cho những đối tượng
tham gia.
Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, hiện có khoảng
80 nước trên thế giới, ngoài tầng thứ nhất (hưu trí cơ bản bắt buộc) đã triển
khai tầng thứ 2 (bảo hiểm hưu trí bổ sung). Khối APEC chỉ còn duy nhất
Việt Nam chưa triển khai loại hình bảo hiểm này
- Bảo hiểm hưu trí tự nguyện là loại hình phát triển song song cùng với loại
hình Bảo hiểm xã hội, bổ sung trụ cột vào hệ thống hưu trí đơn lẻ hiện nay
của nước ta, giúp cải cách hệ thống hưu trí Việt Nam dần trở thành hệ thống
đa trụ cột, đem lại sự bền vững cho hệ thống hưu trí. Với đại đa số người lao
động, hưu trí cơ bản (BHXH hiện nay) là nguồn thu nhập duy nhất mà họ có
khi nghĩ đến tuổi hưu trí. Trong khi, hầu hết các nước phát triển hưu trí cơ
bản không được coi là nguồn thu nhập hưu trí duy nhất. Tại Thái Lan, hưu
trí cơ bản chiếm 60% tổng thu nhập người nghỉ hưu, Mỹ 58%. Trong khi,
Bảo hiểm hưu trí tự nguyện chiếm 20% tổng thu nhập người nghỉ hưu ở
Nhật Bản, 30% ở Mỹ.



×