Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 30: Lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.38 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
Bài 30: LƯU HUỲNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết:
- Vị trí của lưu huỳnh trong BTH và cấu hình electron của nguyên tử.
- Hai dạng thù hình của lưu huỳnh là S α và Sβ; cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu
huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.
- Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Trong
các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +4, +6.
- Một số ứng dụng của lưu huỳnh và phương pháp điều chế lưu huỳnh.
HS hiểu:
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
- Nguyên nhân lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là do lưu huỳnh có độ âm
điện tương đối lớn (2,5) và có số oxi hóa là 0 là trung gian giữa số oxi hóa
-2 và +6 .
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết pthh khi cho lưu huỳnh tác dụng với một số đơn chất
(Fe, H2, Hg, O2, F2,…).
- Viết được pthh chứng minh tính khử, tính oxi hóa của lưu huỳnh.
- Giải thích được một số hiện tượng vật lí, hóa học liên quan đến lưu huỳnh.
- Rèn luyện cho HS dự đoán tính chất hóa học dựa vào số oxi hóa của nguyên tố.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Hình vẽ tinh thể lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.
- Bảng trống về ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh.
- Hình vẽ cấu trúc mạch vòng của phân tư lưu huỳnh
- Thí nghiệm: đốt nóng chảy lưu huỳnh, lưu huỳnh tác dụng với bột Fe
2. Học sinh
- Xem lại bài Oxi – Ozon
- Đọc bài trước ở nhà


III. Phương pháp dạy học chủ đạo
- Đàm thoại
- Nêu vấn đề
IV. Lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- So sánh tính chất hóa học của oxi và ozon. Viết ptpư minh họa.
- Làm thế nào để nhận biết ozon?
3. Bài mới
Thời
gian
3’

4’

Hoạt động dạy và học

Nội dung

Hoạt động 1:
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
GV: Yêu cầu HS viết cấu hình S(Z = 16): 1s22s22p63s23p4
electron của S(Z=16), từ đó rút ra S ở ô 16, chu kì 3, nhóm VIA.
vị trí của S trong BTH.
Hoạt động 2:
GV:

II. Tính chất vật lí



4’

20’

- Giới thiệu bảng tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
và cấu tạo tinh thể hai dạng thù - Sα

hình của S (Sα và Sβ).
Tà phương
Đơn tà
- Yêu cầu HS chỉ ra sự khác nhau - Sβ bền hơn Sα
về cấu tạo và lí tính của 2 dạng
thù hình.
- Khi nào thì 2 dạng thù hình
chuyển hóa cho nhau?
- Dạng thù hình nào bền hơn?
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK để 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
hoàn chỉnh bảng thông tin về ảnh
hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo t0
Trạng thái Màu sắc Cấu tạo
phân tử và tính chất vật lí của lưu phân tử
huỳnh (GV bổ sung thêm thông <1130C Rắn
Vàng
Vòng S8
tin chưa có trong SGK)
1190C
Lỏng
Vàng
Vòng S8

0
187 C
Quánh nhớt
Nâu đỏ
Chuỗi Sn
0
445 C
Hơi
Da cam S6, S4
14000C
S2
0
1700 C
S
- Để đơn giản, ta thường kí hiệu lưu huỳnh
Hoạt động 4:
là S.
GV: Vấn đáp HS về một số hợp
chất của S đã biết (H2S, SO2, SO3, III. Tính chất hóa học
H2SO4), từ đó rút ra những số oxi Nhận xét:
hóa thường gặp của S trong hợp - lưu huỳnh có các số oxi hóa -2, 0, +4,
chất và dự đoán tính chất của đơn +6…
chất S.
- S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
- Ở nhiệt độ thấp, S tương đối bền nên các
phản ứng của S thường xảy ra nhiệt độ cao.
GV: S thể hiện tính oxi hóa khi
tác dụng với chất khử như kim 1. Tác dụng với kim loại và Hiđro
loại và hiđro. Cho ví dụ, yêu cầu S tác dụng được với nhiều kim loại và hiđro
HS viết ptpư. Xác định vai trò ở nhiệt độ cao.

0
0
+ 3 -2
của S trong các phản ứng.
to
Vd: Al + S → Al2S3 (nhôm sunfua)
GV: Giới thiệu thêm về ứng dụng
0
0
+1 -2
to
của phản ứng giữa S và Hg: thu


H2 + S
H 2S (hidro sunfua)
0
-2
Hg bị rơi vãi (do nhiệt kế bị vỡ)
→ HgS (thủy ngân
Hg + S 
GV: S thể hiện tính khử khi tác sunfua)
dụng với phi kim có độ âm điện (ứng dụng để thu hồi Hg bị rơi vãi.)
→ S thể hiện tính oxi hóa.
mạnh hơn như oxi, flo
2. Tác dụng với phi kim
Ở t0 cao, S phản ứng được với một số phi
kim như O2, F2



0

+4

0

t
→ S O2
S + O2 

0

+6

t0

→ S F6
S + 3F2 
→ S thể hiện tính khử.

3. Tác dụng với hợp chất
0

+6

+4

S + 2H2 SO4 đặc → SO2 + H2O

2’


3’

Hoạt động 5:
GV hướng dẫn HS nghiên cứu
ứng dụng của S như SGK.

Hoạt động 6:
GV hướng dẫn HS nghiên cứu
theo SGK.

0

+5

+6

+2

S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh
- 90% được dùng để sản xuất H2SO4
- 10% dùng để chế tạo diêm, lưu hóa cao su,
phẩm nhuộm, chất tẩy bột giấy,…
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu
huỳnh
- Dạng hợp chất: các muối Sunfua, Sunfat…
- S tự do (các mỏ S): nén nước siêu nóng
(1700C) vào mỏ S để đẩy S lên mặt đất, sau
đó tách S ra khỏi các tạp chất.


4. Củng cố
- Nhắc lại kiến thức toàn bài
- Làm các bài tập trang 172 SGK
5. Dặn dò
- Học bài, làm bài tập đầy đủ
- Xem bài, chuẩn bị cho tiết thực hành
Kinh nghiệm:...................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................



×