Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 33: Axit sunfuric và Muối Sunfat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.94 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY HÓA HỌC 10
AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT
I. MỤC TIÊU:
1. Học sinh biết
Tính chất vật lí của H2SO4, cách pha loãng H2SO4.
H2SO4 loãng là axit mạnh, có đầy đủ tính chất chung của một axit.
H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh và rất háo nước.
Ứng dụng các công đoạn chính sản xuất H2SO4.
2. Học sinh hiểu
Nguyên nhân tính axit, tính oxi hóa của H2SO4
3. Học sinh vận dụng
Kĩ năng pha loãng H2SO4 đặc.
Viết phương trình hóa học minh họa tính chất của H2SO4
Giải bài tập liên quan đến H2SO4
Phân biệt được H2SO4 với các axit khác.
4. Về giáo dục tư tưởng
Vai trò của axit sunfuric đối với nền kinh tế.
Sử dụng axit sunfuric đặc vào mục đích đúng đắn, an toàn; rèn luyện tính cẩn thận
khi thao tác thí nghiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp
Nêu vấn đề, đàm thoại dẫn dắt, trực quan minh họa, thuyết trình, gởi mở.
2. Phương tiện
Sách giáo khoa, máy tính, projector
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Kiểm tra sĩ số lớp: (1phút) Lớp:
Sĩ số:
Vắng:
2. Kiểm tra 15 phút: (17phút)
Kiểm tra 15 phút chương Oxi – Lưu huỳnh.
Hình thức: Trắc nghiệm


Số câu: 10
Thời gian: 15 phút.

1


3. Nội dung bài mới:
NỘI DUNG

I. AXIT SUNFURIC
1. Tính chất vật lí:
- Chất lỏng, sánh, không màu, không
bay hơi, nặng gấp 2 lần nước.
- Tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều
nhiệt

THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GIAN
7’
Hoạt động 1:

GV: Yêu cầu HS dựa vào Sgk phát biểu
tính chất vật lí của H2SO4 đặc.
HS: Phát biểu.
GV: Cho HS ngiên cứu hình 6.6 (SGK)
và yêu cầu HS so sánh, rút ra nhận xét
về cách pha loãng axit H2SO4 đặc.
HS: Rút nhận xét.
GV: giải thích thêm: axit H2SO4 98% có

khối lượng riêng d=1.84 g/cm3, khi cho
nước (d=1g/cm3) vào axit, nước nhẹ hơn
nên sẽ nổi lên trên. Một phần nước hòa
tan với axit sinh ra nhiệt lượng lớn, làm
phần nước còn lại sôi và bắn ra ngoài
mang theo axit, gây bỏng. Vì vậy, tuyệt
đối không được làm ngược lại.

Cách pha loãng axit đặc: rót từ từ
axit đặc vào nước, khuấy nhẹ bằng đũa
thủy tinh. Tuyệt đối không được làm
ngược lại.

2. Tính chất hóa học:
a. tính chất của dung dịch axit sunfuric
loãng
- Dung dịch axit sunfuric loãng có đầy
đủ tính chất chung của axit:
+ Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
+ Tác dụng với kim loại hoạt động, giải
phóng khí hidro.
Fe + H2SO4(l)
FeSO4 +H2
+ Tác dụng với oxit bazơ và với bazơ
CuO + H2SO4
CuSO4 + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4

8’


CuSO4 + 2H2O

+ Tác dụng với muối của axit yếu hơn.
Na2CO3 + H2SO4
Na2SO4 + CO2 +
H2O
Lưu ý: Kim loại đứng trước hiđro mới
phản ứng với H2SO4 loãng.
Kim loại có nhiều số oxi hóa.
b. Tính chất của axit sunfuric đặc
 Tính oxi hóa mạnh:
Axit sunfuric đặc, nóng có tính oxi
hóa rất mạnh, nó oxi hóa được hầu hết
kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và
nhiều hợp chất.

9’

Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa
học của axit
HS: Trả lời.
GV: Thông qua bài tập điền khuyết để
HS liên hệ giữa tính chất của axit HCl
với tính chất của dd axit H2SO4 loãng.
HS: Trả lời điền khuyết.
GV: Gọi HS hoàn thành các phản ứng
hóa học minh họa cho tính chất hóa học
của axit H2SO4 loãng.
HS: Lên bảng.


GV: Nhắc lại các số oxi hóa mà lưu
huỳnh có thể có (-2, 0, +4, +6)
GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK
và phát biểu tính oxi hóa mạnh của
H2SO4 đặc.
Lấy ví dụ minh họa và hướng dẫn HS
viết được phương trình phản ứng của các
phản ứng hóa học:
2


+6

0

2H2SO4(đ)+ Cu
+6

+2

to

0

+4

2H2SO4(đ) + S
+6


+4

CuSO4+SO2+2H2O
3SO2 + 2H2O

-1

2H2SO4(đ)+ 2KBr
2H2O.

0

+4

Br2 + SO2 + K2SO4 +

to
H2SO4(đ) + Cu to
H2SO4(đ) + S to

H2SO4(đ) + KBr
HS: Lên bảng

……
…….
…….

GV: Sửa bài và gọi HS nhận xét về sự
thay đổi SOXH từ đó rút ra vai trò của
các chất trong phản ứng.

?Nguyên nhân gây ra tính oxi hóa mạnh
của H2SO4 đặc?
GV: S trong gốc SO42- của H2SO4 đặc có
số oxi hóa cao nhất (+6) nên có xu
hướng giảm về các số oxi hóa thấp hơn
khi tác dụng với chất có tính chất khử.

 Lưu ý:
- H2SO4 đặc tác dụng với kim loại
không giải phóng khí H2.
- Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong
axit sunfuric đặc nguội.
- Kim loại có nhiều số oxi hóa.
 Tính háo nước:
Axit sunfuric đặc hấp thụ mạnh
nước.
H2SO4(đ)

C12H22O11
C + 2H2SO4(đ)
2H2O

12C + 11H2O
CO2 + 2SO2 +

Axit sunfuric đặc gây bỏng nặng, khi sử
dụng axit sunfuric đặc phải hết sức thận
trọng.

GV: Cho HS xem video thí nghiệm

minh họa: Cu tác dụng với H2SO4(đ, n).
HS: Theo dõi
Chú ý: Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong
axit H2SO4 đặc, nguội.

GV: Ngoài tính oxi hóa mạnh, H2SO4
đặc còn có tính chất gì đặc biệt? Chúng
ta cùng theo dõi thí nghiệm sau.
HS: Theo dõi
GV: Mở video thí nghiệm H2SO4 đặc tác
dụng với đường. Yêu cầu HS quan sát và
giải thích hiện tượng.
HS: Giải thích hiện tượng.
GV: Xem xét cách giải thích của HS rồi
đưa ra cách giải thích đầy đủ.
GV: lưu ý HS hết sức thận trọng khi sử
dụng H2SO4 đặc.

4. Củng cố kiến thức. (2phút)
GV híng dÉn HS tæng kÕt träng t©m bµi häc:
Tính chất hóa học của H2SO4 loãng (có đầy đủ tính chất hóa học chung của 1 axit),
H2SO4 có tính oxi hóa mạnh, và tính háo nước.
Cần thận trọng trong pha loãng H2SO4 đặc và khi sử dụng chất này.
Bài tập:
1. Hãy ghép chất (cột trái) với tính chất của chất (cột phải):
3


Các chất
A.

B.
C.
D.

S
SO2
H2S
H2SO4

Tính chất của chất
a.
b.
c.
d.
e.

Chỉ có tính oxi hóa
Chỉ có tính khử
Đơn chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
Không có tính khử và cũng không có tính oxi hóa.
Hợp chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

2. Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng với cả hai chất sau đây:
A. Đồng và đồng (II) hiđroxit
B. Cacbon và cacbon đioxit
C. Lưu huỳnh và hiđro sunfua
D. Sắt và sắt (III) hiđroxit
5. Dặn dò: (1 phút)
HS về ôn tập lại tính chất cña H2SO4 đặc và loãng
Giải các bài tập liên quan đến H2SO4 và xem trước phần muối sunfat chuẩn bị cho tiết

sau.

4



×