Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Bai 02 va 06 dich te hoc cac benh lay nhiem duong tieu hoa ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 58 trang )

DỊCH TỄ HỌC CÁC
BỆNH LÂY QUA
ĐƯỜNG TIÊU HÓA


Mục tiêu học tập


Đặc điểm dịch tễ bệnh TH ?



TN gây bệnh & XN giúp chẩn đoán ?



Quá trình hình thành dịch ?



Biểu hiện lâm sàng ?



Cách phòng chống dịch ?


Tình hình chung


Trong vòng 10 năm trở lại đây: phần lớn các


BTN đã có xu hướng giảm đáng kể:


Tỷ lệ mắc và tử vong do bại liệt, thương hàn, lỵ



VN đã bảo vệ thành công thành quả thanh toán bại
liệt từ năm 2000 đến nay.



Sự gia tăng số mắc 1 số BTN nổi trội và tái nổi trội: SXH,
HIV/AIDS, lao, tiêu

chảy , tả, sởi, dại,…vẫn là vấn đề

YTCC nóng bỏng ở VN.


Tình hình chung (tt)


Việt Nam

-

1997 – 2000 (Bộ Y Tế)




1.400 vụ ngộ độc TP, hơn 24.000 người mắc,
hơn 200 người chết.



Riêng 5 bệnh (tả, THàn, lỵ TT, lỵ amib, TC) đã
có trên 3,5tr người mắc, hơn 200 người
chết.


Tình hình chung (Việt Nam)


Chtrình MTQG (2012): tỷ lệ hộ GĐ có nhà tiêu
hợp VS ở kv nông thôn chỉ mới đạt 57%.



Tổng cục Thống kê (2013):
4% ds phóng uế trực tiếp ra MT bên ngoài
16% ds đang sd loại nhà tiêu không cách ly
được nguồn phân với MT xung quanh.

o
o



Theo Unicef: số người dân VN không sd nhà

tiêu hợp VS là 26,2%


Tác nhân gây bệnh


Vi khuẩn:

Figure 1. The life cycle of V. cholerae alternates between aquatic
reservoirs such as ponds or estuaries, and the human small intestine.


Tác nhân gây bệnh (tt)
Vibrio cholerae O1, O139 và Eltor
 Tổn thương tại ruột non.
 Nguồn truyền bệnh:
Người bệnh: thể nhẹ* (> 90% bn tả)


Người khỏi bệnh mang trùng: ngắn hạn
10-30 ngày  vài tháng hoặc 1 năm
 Người lành mang trùng: ng tiếp xúc với ng
bệnh (> 7 ngày)
 Đường TN: phân, chất nôn.




Tác nhân gây bệnh (tt)



Shigella:

Pathogenesis of shigellosis in humans.


Tác nhân gây bệnh (tt)








Shigella:
Gây bệnh trên người & khỉ
Tính kháng acid  tổn thương trực tràng.
102 – 103 vk  gây bệnh
Tổn thương loét nông, viêm lan tỏa.
Soi phân: tìm HC + BC đa nhân.
Người bệnh ở gđ cấp tính  lây nhiễm cao


Tác nhân gây bệnh (tt)
Thương hàn: S. typhi, S. paratyphi A, B, C.
 Sinh nội độc tố  NT toàn thân, tổn thương đa cq
 Nguồn TN:
 Người bệnh: thải VK ở tất cả các gđ của
bệnh (tuần thứ 2-3 của bệnh)

 Người khỏi bệnh mang trùng: dài hạn
2-3w  2-3 tháng  nhiều năm, suốt đời.
 Người lành mang trùng: thải ra 106 -109vk/1gr
phân, > 1 năm sau khi tiếp xúc người bệnh
 Đường TN: phân, chất nôn và nước tiểu



Tác nhân gây bệnh (tt)







Dựa vào tính chất gây bệnh:
EPEC (Enteropathogenic E.coli)
ETEC (Enterotoxigenic E.coli)
EIEC (Enteroinvasive E.coli)
EAEC (Enteroadherent E.coli)
EHEC (Enterohaemorrhagic E.coli)


Tác nhân gây bệnh (tt)
Đường lây truyền duy nhất: tiêu hóa
 Người bệnh thải virus: 10 ngày trước & 10
ngày sau triệu chứng đầu tiên của bệnh.
 Đa số trẻ nhiễm không triệu chứng
 Miễn dịch suốt đời




Tác nhân gây bệnh (amip)









Ít gây thành dịch
Tuổi thường gặp: 20 -30
Vào ruột: thể không hoạt động  thể hoạt động
(thể ăn hồng cầu)  tổn thương niêm mạc ruột
(hồi manh tràng & ĐT lên)
Sang thương: ổ loét trên hẹp, đáy rộng và
niêm mạc xung quanh bình thường.
Xâm nhập hệ TH cửa  tt đa cơ quan
Thể bào nang: as mặt trời (vài ngày), 500C (5p),
trong nước (1-4w)


Tác nhân gây bệnh (tt)
Cryptosporidium
nhiễm trùng cơ hội




Phân nhóm bệnh


Nguồn truyền nhiễm: 2 nhóm


Phân nhóm bệnh (tt)


Vị trí cảm nhiễm: 4
nhóm

Tại ruột

Ngoài ruột
Gây nhiễm
khuẩn
máu
Thức ăn là yếu
tố TN duy
nhất

Tả
• Lỵ trực trùng
• Lỵ amid
• Thương hàn
• Phó thương hàn
• Salmonella
• Staphylococcus

• Clostridium botulinum


Phân nhóm bệnh (tt)


Nguyên nhân: 4 nhóm



NT nhiễm độc thức ăn: Salmonella (>106 vk) trứng
không được nấu chín, hoặc độc tố do vk sinh ra trong thức
ăn: tụ cầu vàng…



Tiêu chảy với HC lỵ: Shigella, EIEC, EPEC, EHEC



HC TC không xâm nhập niêm mạc ruột: tả, ETEC,




Virus: Rotavirus,…


Quá trình truyền nhiễm


Khối cảm thụ
Đường truyền nhiễm
Nguồn truyền nhiễm


Quá trình truyền nhiễm (tt)


Nguồn truyền nhiễm



Lây truyền từ người sang người



Người bệnh



Người khỏi bệnh mang trùng



Người lành mang trùng



Lây truyền từ động vật sang người: gia súc
ốm



Quá trình truyền nhiễm (tt)


Đường truyền nhiễm – cơ chế
truyền nhiễm



Lối ra: phân, chất nôn, nước tiểu



Lối vào: miệng



Trực tiếp



Gián tiếp


Quá trình truyền nhiễm (tt)


Khối cảm thụ



Đặc điểm dịch tễ
Mùa
Tuổi
Đk
Vsinh

Tản phát quanh năm, thường gặp vào mùa hè.
Xảy ra ở mọi lứa tuổi
Điều kiện vệ sinh kém


DỊCH TỄ HỌC
BỆNH TẢ


Tình hình chung




Phát hiện lần đầu ở Madras Ấn Độ
1817 đến nay: 7 trận đại dịch hoành hành trên toàn
TG (châu Á, châu Phi, châu Âu và Bắc Mỹ)



1884: trong 1 vụ dịch ở Ai Cập, vk tả đã được
Robert Koch xđ là tác nhân gây bệnh tả




1905: Gotschlich đã phân lập được 6 dòng Vibrio
cholerae đặc biệt tại Eltor



1961: Vibrio cholerae type sinh học Eltor  có khả
năng gây dịch lớn


Tình hình chung (tt)


Tại VN: bệnh dịch tả xh từ giữa XIX-nửa đầu XX,
do phẩy khuẩn tả cổ điển Vibrio cholerae.



1964 ở miền Nam: bùng lên 1 vụ dịch tả lớn trong
5 tháng, lan ra 35/45 tỉnh, tỷ lệ tử vong 4,1%, vk
gây bệnh là Vibrio cholerae typ Eltor và hàng năm
thường có dịch.



Miền Bắc từ 1950-1975: không có vụ dịch nào.



×