Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bài giảng thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 30 trang )

THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI LỢN


Hiểu được nhu cầu dinh dưỡng của các loại lợn theo từng giai đoạn



Biết cách phối trộn và bảo quản thức ăn





3

2

1

Mục tiêu của bài học
Hiểu được vai trò, tầm quan trọng của một số loại thức ăn


Nội dung bài học



Các nhóm thức ăn
cho lợn

2





Nhu cầu dinh dưỡng
của các loại lợn

1



Một số công thức và
hướng dẫn phối trộn thức
ăn cho lợn

3


Vai trò, tầm quan trọng của thức ăn
- Chi phí thức ăn chiếm tới 70% tổng giá thành sản phẩm;
- Sự sinh trưởng, phát triển của vật nuôi chịu sự tác động trực tiếp bởi tính hoàn hảo của thức ăn;
- Đối với vật nuôi làm giống: ảnh hưởng lớn đến khả năng phát dục, giảm sức sống của tinh trùng, tế bào
trứng, giảm khả năng thụ tinh…


1. Các nhóm thức ăn
1.1. Nhóm thức ăn giàu năng lượng
- Gía trị năng lượng cao: 2.500 – 3000 Kcal/kg
- Cung cấp NL cho các hoạt động: đi lại, thở, tiêu hóa thức ăn…
- Tạo các sản phẩm: thịt, thai, sữa và tinh dịch…



Nhóm
Nhóm thức
thức ăn
ăn
giàu
giàu năng
năng
lượng
lượng


1.2. Nhóm thức ăn giàu đạm
- Hàm lượng đạm cao, chủ yếu tổng hợp thành đạm của cơ thể;
- Đạm thực vật: đậu tương, vừng, lạc, khô dầu (lạc, đậu tương…);
- Đạm động vật: cá, bột cá, bột tôm, bột thịt, giun đất…


1.2. Nhóm thức ăn giàu đạm


1.3. Nhóm thức ăn giàu vitamin
- Hàm lượng vitamin cao giúp tăng cường quá trình trao đổi chất trong cơ thể;
- Bao gồm: rau, cỏ, củ, quả…;
- Vitamin công nghiệp và các premix vitamin – khoáng;


1.3. Nhóm thức ăn giàu vitamin

l



1.4. Nhóm thức ăn giàu khoáng
- Hàm lượng chất kháng cao để tham gia vào quá trình cấu tạo xương và các bộ phận khác;
- Bao gồm: vỏ cua, ốc, trứng, bột xương…;
- Hàm lượng khoáng trong khẩu phần quá mức quy định sẽ gây ngộ độc


1.4. Nhóm thức ăn giàu khoáng


Một số ảnh hưởng của sự thiếu hụt dinh dưỡng trong thức ăn khi nuôi lợn:

- Thiếu năng lượng: Lợn sinh trưởng, phát triển chậm,năng suất và chất lượng sữa kém, tinh dịch
ít, lợn sơ sinh có khối lượng nhỏ;
- Thiếu đạm: sinh trưởng, phát triển chậm, tích lũy nạc kém..;


Một số ảnh hưởng của sự thiếu hụt dinh dưỡng trong thức ăn khi nuôi lợn:
- Thiếu khoáng: Lợn con xương phát triển kém, dễ bị còi xương. Lợn chửa, nái nuôi con dễ bị
bại liệt, lợn thịt chậm lớn;
- Thiếu vitamin: Tỷ lệ chết phôi cao; Lợn con sơ sinh giảm sức sống, còi cọc…


Click icon
to add pi
cture

Lợn còi cọc, chậm lớn do
thiếu sắt



Thiếu khoáng gây dị tật
ở chân

Thiếu kẽm gây viêm sừng hóa trên da


2. Nhu cầu dinh dưỡng của các loại lợn theo từng giai đoạn

2.1. Đối với lợn nái hậu bị
- Nếu ăn quá nhiều tinh bột, lợn sẽ quá béo, sân nổi (không ĐD) hoặc động dục thất thường, khó thụ
thai;
- Định mức ăn: 1,2 – 1,5 kg/con/ngày (cám dành cho lợn chửa)


2.2. Đối với lợn nái chửa

* Giai đoạn chửa kỳ I (từ khi phối giống đến ngày chửa thứ 84):
- Thức ăn phải đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng để bào thai phát triển tốt;
- Định mức ăn: 1,8 – 2,0kg/con/ngày


* Giai đoạn chửa kỳ II (từ ngày chửa thứ 85 đến khi đẻ):
- Bào thai lớn nhanh, chiếm 65-70% khối lượng lợn con sơ sinh;
- Định mức ăn:
+ 85 - 110 ngày, cho ăn: 2 - 2,5 kg/con/ngày.
+ 111 - 113 ngày, cho ăn : 2 kg/con/ngày.
+ Trước khi đẻ 1 ngày - không nên cho ăn.



2.2. Đối với lợn nái nuôi con
- Trong ngày đầu tiên, cần phải cho lợn uống đầy đủ nước;
- Định mức ăn: 1,5 kg cám; Ngày nuôi thứ 2 là 2kg/nái /ngày
- Ngày nuôi lợn con thứ 7 đến 28 ngày, nái nuôi 6 con thì cho 2kg+ (6 con*
0,3 kg/con)


- Thời gian:
+ Buổi sáng: 6h và 10h;
+ Buổi chiều: 14h và 18h


2.3. Đối với lợn thịt

Trọng lượng heo (kg)

Loại thức ăn

Nhu cầu thức ăn (kg/con/ngày)

15-30

Thức ăn lợn con

0,8 – 1,5

31 - 60

Thức ăn lợn choai


1,5 – 2,3

61 - 100

Lợn thịt

2,3 – 2,7


Giai đoạn

Cách tính lượng thức ăn/ngày

Số bữa/ngày

10 – 30 kg

5% x trọng lượng lợn

3

31 – 60 kg

4% x trọng lượng lợn

2

> 61 kg


3% x trọng lượng lợn

2


2.4. Đối với lợn đực giống
- Lợn đực làm việc ăn 2,5 ± 0,5 kg/con/ngày tùy theo thể trạng;
- Khi lợn đực làm việc trên 3 lần/tuần (4 lần phối giống), cho ăn thêm 0,5 kg/con/ngày;
- Cho ăn ngày 3 bữa, ngày nào phối giống cho ăn thêm 2 quả trứng gà, 100 – 120g thóc mầm hoặc
giá đỗ


3. Phối trộn thức ăn
3.1. Yêu cầu nguyên liệu:
- Đảm bảo chất lượng
- Một số NL cần phải được sơ chế: đậu tương
phải rang chín;
- Nghiền nhỏ các nguyên liệu trước khi phối
trộn


×