Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Quy trinh han xam thuc BXCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.83 KB, 3 trang )

Công ty CP TĐ Cần Đơn

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Phòng kỹ thuật công nghệ

độc lập Tự do Hạnh phúc

Số: ...........CT/KTCN

----------

Cần Đơn, ngày 27 tháng 12 năm 2005

Quy trình
Hàn xâm thực trên bầu BXCT
A. Công tác chuẩn bị
1.1 Vt t:
Vải sợi trắng, Giẻ lau sạch, khẩu trang, găng tay.
Thuốc thử vết nứt kim loại,
Đá mài, bàn chải sắt
Que hàn: A 395/9 OCT 10052 75
hoặc G309;
hoặc OK 92 - 26 theo tiêu chuẩn AWSA/ SFA5.11 90
(ESAB).
1.2 Dng c ngh:
Máy hàn điện.
Máy mài
Qut thông gió.
Găng tay hàn, mặt nạ hàn, kính bảo hộ...
1.3 Các quy nh v an ton.



Khi lm vic phi m bo y bo h lao ng : m, qun áo, giy.
Không c t ý óng ct in cung cp ngun cho khu vực khi đang
sửa chữa.
Nắm vững quy trình an toàn điện, an toàn phòng chống cháy, nổ...
Trớc khi hàn, thợ hàn phải đợc huấn luyện kỹ càng về chuyên môn,
nắm vững quy trình hàn này và đợc kiểm tra của hội đồng nghiệm
thu.

B. Thực hiện công việc.
1.
Chuẩn bị mối hàn
- Dùng máy mài, mài toàn bộ vết xâm thực cho tới khi hiện ánh kim.
- Dùng phơng phơng pháp dò khuyết tật bằng quang phổ hoặc
bằng thuốc thử vết nứt để kiểm tra toàn bộ bề mặt lõm và vùng
lân cận khoảng cách không nhỏ hơn 50mm cách đờng biên vùng sẽ
hàn đắp, để xác định rằng không có vết nứt.
2.
Công nghệ hàn
2.1 Chọn và chuẩn bị que hàn
Dùng một trong hai que hàn sau đây:
- A 395/9 OCT 10052 75.
- G 309


- OK 92 26 theo tiêu chuẩn AWSA/ SFA5.11 90 (ESAB).
Chế độ sấy que hàn:
Loại que hàn
A 395/9
OK 92 26

G 309

Nhiệt độ sấy
350 400 0C
2000C
250-3000C

Thời gian
1,5 giờ
2 giờ
1 giờ

2.2 Thứ tự hàn
1. Trình tự thc hiện hàn đắp vết xâm thực đợc thực hiện lần lợt
02 cánh một. Hết lớp thứ nhất của cánh 1 chuyển sang lớp thứ
nhất của cánh 2 sau đó chuyển lại sang lớp thứ 2 của cánh 1 tuần
tự cho đến khi điền đầy vết xâm thực. Tiếp tục chuyển sang
hàn đắp cho các cánh 3 và 4.
2. Trong quá trình hàn đảm bảo điều kiện phát nhiệt ra khu vực
xung quanh mối hàn là nhỏ nhất.
3. u tiên hàn từ vị trí sâu nhất, vị trí có khoảng cách xa tâm
xoay của cánh BXCT trớc.
2.3 Phơng pháp hàn
1. Việc hàn đắp các chỗ bị xâm thực và nứt cần đợc thực hiện ở
nhiệt độ không khí không thấp hơn 50C.
2. Lớp đắp đầu tiên cần đợc thực hiện liên tục (Không có gián
đoạn).
3. Lớp đắp thứ hai thực hiện với chu kỳ nguội của kim loại ở vùng đợc đắp sao cho nhiệt độ của bề mặt đắp trớc khi đắp thêm
lớp hàn tiếp theo cần thấp hơn 100 0C.
4. Khi thực hiện các mối hàn đắp cần lu ý tạo hình cho mỗi lớp

hàn đắp. Các mối hàn đắp phải phẳng phiu, các lớp vảy không
lớn, không lồi lõm, u bớu. Độ cao của mối hàn không quá 4 mm.
5. Các lớp đắp cần tiến hành tuần tự, nghĩa là trớc hết cần thực
hiện xong lớp thứ nhất cho toàn bộ bề mặt đắp, sau đó đến
lớp thứ hai...
6. Trong quá trình hàn đắp, mối hàn sau cần chống lấn lên mối
hàn trớc không ít hơn 1/3 chiều rộng của mối hàn. Hàn nhiều lớp
thì phần bắt đầu và kết thúc mỗi khu vực hàn cần chồng lên
nhau 20 25 mm.
7. Việc hàn đắp cần thực hiện theo các cung ngắn có thể. Để bớt
độ sâu mối hàn khi hàn lớp đầu tiên cần sử dụng que hàn có đờng kính không lớn hơn 4mm.
8. Khi hàn đắp sử dụng dòng điện một chiều cực tính ngợc. Dòng
điện hàn chọn với t thế hàn đứng là 25A cho 1mm đờng kính
que hàn, nhng không vợt quá 90-110A. Các mối hàn cần đi hẹp,
chiều rộng mối hàn cần không vợt quá 3 lần đờng kính que hàn.
9. Sau khi đã hàn đắp xong chỗ lõm, cần sử dụng lớp vải amiăng
phủ lên chỗ đắp, sửa để ủ cách nhiệt nhằm làm cho mối hàn
lâu bị nguội. Tránh bị nứt.


2.4 Các công tác sau hàn
1. Sau khi chỗ hàn đắp đã nguội hoàn toàn, cần vệ sinh sạch bề
mặt chỗ đắp.
2. Tiến hành mài phẳng các mối hàn đã đắp theo biên dạng bầu
cánh.
3. Kiểm tra để thấy không còn các đờng nứt theo kim loại đắp và
kim loại nền bằng cách sử dụng các phơng pháp dò khuyết tật
bằng quang phổ hoặc bằng thuốc thử vết nứt
Phòng Kỹ thuật - công nghệ


Tổng giám đốc công ty



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×