Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 23: Hiđro clorua Axit clohiđric và Muối clorua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.52 KB, 5 trang )

HÓA HỌC 10

HIĐRO CLORUA, AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA (T1)
A.

Mục tiêu:
HS hiểu:

-

Hiđro clorua là chất khí tan nhiều trong nước và có một số tính chất riêng, không
giống với axit clohiđric (không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng với đá vôi).
Phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
Ngoài tính chất chung của axit, axit clohiđric còn có tính chất riêng là tính khử do
nguyên tố clo trong phân tử HCl có số oxi hoá thấp nhất là -1
Kĩ năng:

-

-

Quan sát thí nghiệm (điều chế hiđro clorua và thử tính tan).
Viết PTPƯ của phản ứng giữa axit clohiđric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ,
muối.
B.
Chuẩn bị:
GV: Một số hình vẽ
HS: Xem lại bài Clo và nghiên cứu bài mới ở nhà
C.
Kiểm tra bài cũ:
Hs1: BT5/SGK/trang 101


Hs2: BT 7/SGK/trang101
D.

Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
I. Hidroclorua

Hoạt động 1:

1. Cấu tạo phân tử

GV: yêu cầu học sinh viết công thưc electron,
CTCT của HCl và giải thích vì sao phân tử
HCl là phân tử phân cực.

Cặp electron bị lệch về phía clo do clo có độ âm
điện lớn hơn hydro
Hoạt động 2:

2. Tính chất

Hướng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm tính
- Hiđroclorua là chất khí, không màu, tan nhiều
tan của hyđroclorua
trong nước (1lít nước hòa tan 500 lít HCl)
Hiđroclorua nặng hơn không khí



HÓA HỌC 10

II. Axít Clohiđric
Hoạt động 3:

1. Tính chất vật lý

Cho học sinh quan sát bình đựng dd HCl bằng
Học sinh nêu tính chất vật lý như trong sách
thủy tinh để tự học sinh rút ra kết luận, giáo giáo khoa;
viên bổ sung thêm.
- DddHCl = 1,19 g/cm3 (370C);
- Bốc khói trong không khí.
2. Tính chất hóa học
Hoạt động 4:

a. Tính axit mạnh

- Yêu cầu học sinh viết phương trình hóa học
HCl + Mg  ………..…………………
giữa axit HCl với kim loại, bazơ, oxit bazơ;
- Uốn nắn những sai sót cho học sinh khi viết HCl + FeO ………………………….
phương trình hóa học.
HCl + Fe(OH)3 .…………………….
HCl + CaSO3  ……+ SO2 +…



GV: nhắc lại các số oxi hoá của clo? từ đó kết

b. Tính khử
luận tính chất của axit HCl.
GV: nhắc lại nguyên tắc điều chế clo trong Ví dụ:
phòng thí nghiệm? Nêu ví dụ? Xác định số
-1
+2
0
oxi hoá của các nguyên tố, chất oxi hoá chất +4
khử?
PbO2 + 4HCl  PbCl2 + Cl2 + 2H2O
4

Hoạt động 5:

1

2

0

0

t
Mn O 2 + 4 H Cl   Mn Cl 2 + Cl 2 + 2H2O

- GV: nêu các thí nghiệm điều chế HCl trong
phòng thí nghiệm.
- GV: hãy giải thích vì sao dùng NaCl tt và
3. Điều chế
H2SO4 đặc?

 để thu được khí HCl vì khí HCl tan rất
a. Trong phòng thí nghiệm
nhiều trong nước.
- lưu ý: ở các nhiệt độ khác nhau sản phẩm NaCl + H2SO4  t250
C  NaHSO4 + HCl
tạo thành cũng khác nhau
t 400 C
-GV: cho hs quan sát hình 5.7, gv trình bày NaCl + H2SO4     Na2SO4 + 2HCl
quy trình sản xuất HCl trong công nghiệp
0

0

0

0


HÓA HỌC 10

b. Trong công nghiêp (phương pháp tổng
hợp) đốt Cl2 và H2 lấy từ phương trình điện phân
dung dịch NaCl
H2 + Cl2 → 2HCl
NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl

- Clo hóa các hợp chất hữu cơ đặc biệt là
hyđrocacbon.
VD: C2H6 + Cl2 → C2H5Cl +
E.


Cũng cố:
- Lấy các ví dụ chứng minh tính axit, tính khử của axit HCl?
- BTVN: + làm BT1, 3, 4,5 trong SGK/ trang 106


HÓA HỌC 10

HIĐRO CLORUA, AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA (T2)
A.

Mục tiêu:
HS hiểu:

-

Biết cách nhận biết ion clorua
Kĩ năng:

B.
C.
-

Quan sát thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm
Giải các bài tập liên quan
Chuẩn bị:
GV: chuẩn bị một số bài tâp liên quan để học sinh luyện tập
HS: Ôn lại kiến thức bài cũ, nghiên cứu trước bài mới ở nhà
Kiểm tra bài cũ:
Hs1: BT5/SGK/trang 106

Hs2: BT1/SGK/trang106

D.

Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:

Hoạt động của học sinh
II. Muối clorua và nhận biết muối clorua

Em hãy cho biết một số muối clorua có ứng 1. Một số muối clorua
dụng quan trọng.
NaCl: làm muối ăn
ZnCl2: dùng làm chất chống mục;
BaCl2: thuốc trừ sâu;
KCl: phân bón;
đa số các muối clorua tan nhiều trong nước, trừ
AgCl không tan, ít tan:CuCl, PbCl2
ứng dụng: (SGK)
2.Nhận biết ion clorua
Thuốc thử: dd AgNO3
Phương pháp: cho vài giọt ddAgNO3 vào dung
Hoạt động 2:
dịch cần phân biệt nếu có thấy xuất hiện kết tủa
không tan trong axit mạnh → HCl hoặc muối
Để nhận biết gốc Cl¯ ta dùng thuốc thử clorua.
nào?
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3



HÓA HỌC 10

AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Viết phương trình phản ứng minh họa

E.
-

Cũng cố:
Lấy ví dụ bằng phản ứng để chứng minh axit HCl có đầy đủ tính chất của một axit và
có tính chất riêng là tính khử;
Nêu cách nhận biết ion Cl



×