Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 34: Luyện tập oxi và lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.59 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10

LUYỆN TẬP : OXI VÀ LƯU HUỲNH
A: MỤC TIÊU:

Học sinh nắm được :
-Oxi và lưu huỳnh là nhữnh nguyên tố có tính phi kim mạnh, tính OXH của oxi
mạnh hơn của lưu huỳnh.
-Hai dạng thù hình của oxi là O2 và O3
-Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất của lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái số
OXH của nguyên tố lơu huỳnh trong hợp chất.
B.CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng thống kê tính tính chất của các hợp chất của lưu huỳnh, Các phiếu học
tập
-HS: SGK
C.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1:Ôn tập về oxi , lưu huỳnh
-GV:Phát phiếu học tập cho các nhóm hs
trả lời các câu hỏi sau:
1,Hãy viết cấu hình electron của Oxi và
lưu huỳnh, cho biết độ âm điện của oxi và
lưu huỳnh.
2, Dựa vào cấu hình electron có thể dự
đoán tính tính chất hoá học cơ bản của
chúng, dẫn ra các phản ứng minh hoạ

Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Ôn tập về oxi , lưu
huỳnh


-Từng nhóm học sinh thảo luận và trả
lời các cấu hỏi của phiếu học tập,nhận
xét .
O: 1s22s22p4  = 3,98

8

S: 1s22s22p63s23p4

16

 = 2,58

-Oxi có tính OXH mạnh

-GV: Nhận xét và kết luận kết quả trả lời
của từng nhóm.

-Lưu huỳnh vừa có tính OXH, vừa có
tính khử.

Hoạt động 2:Ôn tập các hợp chất của lưu
huỳnh.

(Các ptpư)

-GV: Phát phiếu học tập số 2 cho các
nhóm học sinh:

Hoạt động 2:Ôn tập các hợp chất của

lưu huỳnh.
-Tính chất hoá học của H2S

1,Tính chất hoá học cơ bản của H2S là gì? + Là một axit ( tác dụng với dd
Giải thích vì sao H2S lại có các tính chất đó NaOH cho muối trung hoà và muối
, dẫn ra các phản ứng để minh hoạ?
axit)
2, Nêu tính chất hoá học cơ bản của SO2?


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10
Giải thích? Mỗi tính chất dẫn ra một VD
minh hoạ?

+Là một chất khử (Td với O2 )
-T/c của SO2 :
+ là một oxit axit (Td vơi dd NaOH
cho hai loại muối ).
+Là chất khử (Td với chất OXH mạnh
)

Hoạt động 3: Các bài tập rèn kĩ năng
Bài 1: (SGK-146)
-GV:Hướng dẫn nêu cách làm
-Xác định số OXH của các chất trong ptpư.
-Kết luận về vai trò của các chất trong
ptpư.
-Chọn phương án đúng
Bài 2: (SGK-146)
( Tương tự bài 1)

-GV : hướng dẫn hs thực hiện và kết
luận
Bài 3:(SGK-146)
GV:Hướng dẫn
-Xác định số OXH của S trong H2SO4 và
H2S , so sánh với các số OXH còn lại của
S.
-Nhận xét về tính chất trong các pư?

Bài 4,5 (SGK-146,147 )
GV: hướng dẫn Hs thực hiện các
-Nhận xét và kết luận
Hoạt động 4: Củng cố
Nêu tính chất của O2, S, H2S, SO2

+ Là một chất OXH ( Td với khử
mạnh ).
(Các ptpư )
Hoạt động 3: Các bài tập rèn kĩ năng
Bài 1: (SGK-146)
+6

-1

0

-2

H2SO4đ + 8HI  4I2 +H2S +4H2O
-Vai trò : H2SO4 là chất OXH

HI là chất khử
-Kết luận : Chọn ĐA D
Bài 2: (SGK-146)
( Tương tự bài 1)
Kết luận:
1, C
2, B
Bài 3:(SGK-146)
-Trong H2SO4 S có số OXH +6 là số
OXH cao nhất của S .Vậy trong các pư
chỉ có thể nhận electro nên chỉ thể
hiện tính OXH
-Trong H2S s có số OXH -2 là số
OXH thấp nhất . Vậy trong các pư chỉ
có thể nhương electron nên chỉ thể
hiện tính khử
( Các ptpư )
Bài 4,5 (SGK-146,147 )
( Hs trả lời các câu hỏi và giải thích)


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10

LUYỆN TẬP : OXI VÀ LƯU HUỲNH (tiếp)
A.MỤC TIÊU:

-Nắm được tính chất của axit sunfuric đặc và loãng, viết các ptpư chứng minh.
Cách nhận biết ion sunfat
-Vận dụng làm các bài tập áp dụng tính chất của axit và muối sunfat
B.CHUẨN BỊ:Các phiếu học tập


Thí nghiệm: H2SO4 đ,l tác dụng với Mg, Cu, BaCl2
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Ôn tập về tính chất
của H2SO4

Hoạt động 1: Ôn tập về tính chất của H2SO4

-GV:Phát phiếu học tập cho từng
nhóm hs trả lời các câu hỏi:
1,-Nêu tính chất hoá học của H2SO4
l . Mỗi t/c viết một ptpư minh hoạ?

- Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
- Viết các ptpư minh hoạ.
- Làm TN chứng minh các tính t/c đó

-Nhận xét vai trò của axit trong mỗi
pư đó?
2,-Nêu tính chất của H2SO4đ? Viết
các ptpư chứng minh?
-So sánh t/c của H2SO4đ và H2SO4 l
Hoạt động 2: Bài tập viết các ptpư
Viết các ptpư xảy ra (nếu có) khi
cho H2SO4đ, H2SO4l tác dụng vơi

các chất sau:
Ag. Fe(OH)2, Fe3O4, Na2CO3,Zn,
Ba(OH)2

Hoạt động 2: Bài tập viết các ptpư
-HS thảo luận nhóm viết các ptpư
-Lên bảng trình bày
-Nhạn xét các pư
(Các ptpư)

Hoạt động 3: Làm bài tập 8- SGK-147

-GV: hướng dẫn hs viết các ptpư
-Nhận xét các ptpư
Hoạt động 3: Làm bài tập 8- SGK147

Zn + S t  ZnS
0

Fe + S t  FeS
0

ZnS + H2SO4  ZnSO4 + H2S

(1)
(2)
(3)


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10

-Viét các ptpư?
-Tính số mol các chất?
-Lập hệ ptpư

FeS + H2SO4  FeSO4 +H2S

(4)

Gọi số mol Fe =x, số mol Zn = y
 56 x  65 y 3,72
 x 0,02
 
 x  y 0,06
 y 0,04
1,12

Ta có hệ 

 m Fe
 
 m Zn 2,6

Hoạt động 4: Nhận biết ion sunfat
-Hs trả lơi câu hỏi , viết các ptpư
-Bài 6 SGK-147
Hoạt động 4: Nhận biết ion sunfat
-Thuốc thử để nhận biết ion sunfat?

-Chọn BaCl2 cho vào mỗi mẫu thử ,mẫu nào
không có hiện tượng gì là dd HCl , hai mẫu

có kết tủa trắng là H2SO4và H2SO3

-Viết các ptpư?

-Cho dd HCl vào hai mẫu kết tủa mẫu nào
tan là BaSO3 vậy axit tương ứng là H2SO3
còn lại là H2SO4

-Làm bài 6 SGK-147

( Các ptpư )

-Hiện tượng ?

* GV: Hướng dẫn hs thực hiện

Hoạt động 5: Bài tập
Gọi số mol Fe = x, số mol Al = y
-Cho hh td với H2SO4 l có pư:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

(1)

Hoạt động 5: Bài tập

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

Chia hh hai kim loại Al và Fe thành
hai phần bằng nhau. 


- Co hh td vơi dd H2SO4 đ, nóng có pư:

-Phần 1 cho td hết với dd H2SO4 l
thu được 5,56 l khí (đktc )

2Fe + 6H2SO4→ Fe2(SO4)3+ 3SO2 + 6H2O
(3)
2Al + 6 H2SO4→Al2(SO4)3 +3SO2+6H2O (4)

- Phần 2 cho td vơi dd H2SO4 đ nóng  x  1,5y 0,25


6,72 l khí SO2 (đktc )
 1,5x  1,5y 0,3
Tính % khối lượng mỗi kim loại
trong hh ban đầu.
-GV: hướng dẫn hs thực hiện
+ Viết ptpư

 x  0,1
 %m

y

0
,
1




GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10
+ Tìm khối lượng mỗi kim loại
trong hh
Hoạt động 6: Củng cố
Nêu tính chất hoá học của H2SO4 đ,l
và so sánh t/c của hai axit này
D.PHẦN BỔ SUNG CỦA MỖI GV:



×