Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 34: Luyện tập oxi và lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.28 KB, 9 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS nắm vững
- Oxi và Lưu hùynh là những nguyên tố phi kim có tính oxihóa mạnh, trong đó có
oxi là chất oxihóa mạnh hơn Lưu huỳnh.
- Hai dạng thù hình của nguyên tố Oxi là O2 và O3.
-Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyê tử, độ âm điện, số oxihóa của nguyên tố với
những tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.
-Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu hùynh phụ thuộc vào trạng thái
oxihóa của nguyên tố lưu hùynh trong hợp chất.
- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu hùynh và
các hợp chất của nó.
2. Kỹ năng:
Viết được cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố oxi và lưu huỳnh.
Giải một số bài toán định tính và định lượng về các hợp chất của Lưu huỳnh.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Một số bài tập và tóm tắt lý thuyết.
2. Chuẩn bị của HS: Xem lại kiến thức đã học.
III. Phương pháp:
Đàm thoại, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tình hình lớp:


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: So sánh tính chất hóa học của 2 đơn chất oxi và lưu huỳnh.


3. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

A. LÝ THUYẾT
I. Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh:
Cho HS hoạt động nhóm, hoàn thành các bảng:
1. Cấu hình electron nguyên tử:

Nguyên tố

OXI

LƯU HÙYNH

Cấu hình e

1s22s22p4

1s22s22p63s23p4

O=O

Phân tử gồm 8 nguyên tử Lưu

ngoài cùng

Cấu tạo

huỳnh
Có hai dạng: Lưu huỳnh tà phương
và lưu huỳnh đơn tà.
Độ âm điện

3,44

2,58

Thảo luận các câu hỏi:
Câu hỏi 1: Viết cấu hình electron của nguyên tử O và S, cho biết độ âm điện của chúng.
Câu hỏi 2: Cấu tạo của phân tử Oxi và Lưu huỳnh.
2. Tính chất hóa học:
Bảng tóm tắt.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

Thảo luận các câu hỏi:
Nguyên tố

OXI

LƯU HÙYNH

Tính chất

Tính oxihóa mạnh


Tính oxihóa mạnh và tính khử

chung

(Tính oxihóa kém hơn O2)

Tác dụng kim

Oxihóa được hầu hết các kim

Một số kim loại, cần đun nóng.

loại

loại(trừ Ag,Au,Pt).

Với Hiđro

Phản ứng ngay khi đun nóng.

Cần đun nóng.

Với phi kim

Oxihóa được nhiều các phi kim.

Oxihóa một số phi kim(C,…).
Khử một số phi kim (F2, Cl2,…)


Với hợp chất

Tác dụng chất khử.

Tác dụng với chất khử và chất

khác

oxihóa yếu hơn.

Câu hỏi 3: Dự đoán tính chất hóa học của nguyên tố Oxi.
Câu hỏi4: Dự đoán tính chất hoá học của nguyên tố lưu huỳnh.

II. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh:
Hợp chất

H2S

SO2

SO3 và H2SO4

Tính chất vật lí

Chất khí, không

Chất khí không màu, Chất lỏng, không

màu, tan trong nước


mùi hắc, gây viêm

tạo dd axit yếu , rất

đường hô hấp.

màu.

độc, mùi trứng thối.
Tính chất hóa học

Điều chế

-Tính axit yếu.

-Tính khử.

-Tính oxihóa mạnh.

-Tính khử mạnh.

-Tính oxihóa.

-Tính chất oxit axit.

-Tính chất oxit axit.

-Tính háo nước.

-Từ muối Sunfit tác


-Oxihóa SO2.

-Từ H2 và S,đun


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

nóng

dụng dd HCl, H2SO4

-Tứ FeS, ZnS tác

loãng.

dụng HCl, H2SO4

-Từ H2SO4 đặc tác

loãng.

dụng Cu,…

Thảo luận các câu hỏi:
Câu hỏi 5: Trình bày tính chất hóa học của H2S.
Câu hỏi 6: Trình bày tính chất hóa học của SO2.
Câu hỏi 7: Trình bày tính chất hóa học củaH2SO4.
4. Củng cố: Yêu cầu HS giải thích và làm bài tập 3 SGK.
5. Dặn dò: Yêu cầu HS làm bài tập 2, 5, 7, 8 SGK.

V. Rút kinh nghiệm:

-SO3 tác dụng nước.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH (TT)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS nắm vững
- Oxi và Lưu hùynh là những nguyên tố phi kim có tính oxihóa mạnh, trong đó có
oxi là chất oxihóa mạnh hơn Lưu huỳnh.
- Hai dạng thù hình của nguyên tố Oxi là O2 và O3.
-Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyê tử, độ âm điện, số oxihóa của nguyên tố với
những tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.
-Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu hùynh phụ thuộc vào trạng thái
oxihóa của nguyên tố lưu hùynh trong hợp chất.
- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu hùynh và
các hợp chất của nó.
2. Kỹ năng:
Viết được cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố oxi và lưu huỳnh.
Giải một số bài toán định tính và định lượng về các hợp chất của Lưu huỳnh.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Một số bài tập.
2. Chuẩn bị của HS: Xem lại kiến thức đã học.
III. Phương pháp:
Đàm thoại, thảo luận.
IV. Tiến trình bài học:



GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

1. Ổn định tình hình lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

II-BÀI TẬP
GV: Giới thiệu bài tập 1/146 để
HS nắm vững pứ oxihóa-khử.
Bài tập 1/146:

-HS đọc đề kĩ.

Cho phương trình hóa học

-HS trả lời các câu hỏi của

H2SO4 (đặc) + 8HI  4I2 + H2S

GV:

Bài tập 1/146:


+ 4H2O.

Chất khử, chất oxihóa

Chọn trả lời d)

Câu nào sau đây diễn tả không

làgì

đúng tính chất của các chất?

Sự khử, sự oxihóa làgì?

d)I2 oxihóa H2S thành H2SO4
và nó bị khử thành HI.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

a)

H2SO4 là chất oxihóa, HI

-HS giải chi tiết.

là chất khử.

H2SO4 là chất oxihóa,


b)

oxihóa HI thành I2. Ta nói

HI bị oxihóa thành I2,

H2SO4 bị khử thành H2S.

HI bị oxihóa.

c)

HI khử H2SO4 thành H2S.

H2SO4 oxihóa HI thành I2

và nó bị khử thành H2S.
d)

Ta nói H2SO4 bị khử.

I2 oxihóa H2S thành

H2SO4 và nó bị khử thành HI.
GV: Giới thiệu bài tập 2/146 để
HS nắm vững pứ oxihóa-khử.
Bài tập 2/146:

-HS phân tích đề bài.


Cho các phản ứng hóa học:

+Phản ứng a) là phản ứng

a)SO2 + 2H2O + Br2  2HBr +

oxihóa khử; SO2 là chất

H2SO4

khử.

b) SO2 + H2O  H2SO3

Phản ứng b) là phản ứng

c) 5SO2 + 2KMnO4 +2 H2O 

kết hợp;

H2SO4 + 2MnSO4+ K2SO4

+Phản ứng c) là phản ứng

d) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O

oxihóa khử ,SO2 là chất

e) SO2 + O2  SO3


khử.

1. SO2 là chất oxihóa trong các

+Phản ứng d) là phản ứng

phản ứng hóa học sau:

oxihóa-khử; SO2 là chất

A. a,d,e

B. b,c

C. d

2. SO2 là chất khử trong các
phản ứng hóa học sau:
A. b,d,c,e

B. a,c,e

oxihóa.
+Phản ứng e) là phản ứng
oxihóa-khử; SO2 là chất
khử.

C.

Bài tập 2/146:

1) Chọn trả lời c) d

2) Chọn trả lời b) a, c, e


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

GV: Giới thiệu bài tập 3/146 để

Bài tập 3/146:

HS nắm phản ứng oxihóa-khử

H2S là chất mạnh trong phản

Bài tập 3/146:

ứng oxihóa-khử

Khi khí H2S và axit H2SO4 tham

-H2S có tính axit yếu và

Vì Lưu huỳnh có mức oxihóa

gia phản ứng oxihóa-khử, người

tính khử mạnh trong các

thấp nhất -2 trong tất cả các


ta có nhận xét :

phản ứng oxihóa-khử .

mức oxihóa của nó.

-Hiđro Sunfua chỉ thể hiện tính

-H2SO4 có tính axit mạnh,

Ví dụ:

khử.

có tính xait mạnh đặc biệt

2H2S + O2  3S + 2H2O

-Axit Sunfuric chỉ thể hiện tính

là axit đặc, đun nóng.

H2SO4 thể hiện tính oxihóa

oxihóa.

mạnh vì Lưu huỳnh có mức

a)Hãy giải thích điều nhận xét


oxihóa cao nhất trong các

trên.

mức oxihóa của nó

b)Đối với mỗi chất hãy dẫn ra
một phản ứng hóa học để minh
họa.

GV: Giới thiệu bài tập 4/146 để

-HS đọc đề bài tập

HS nắm phản ứng oxihóa-khử

Bài tập 4/146:
Hai phương pháp điều chế

Bài tập 4/146:

-Điều chế Hiđro Sunfua

Hiđro Sunfua:

Có những chất sau: Sắt, lưu

có hai cách:


Từ :

huỳnh, axit Sunfuric loãng.

+Từ muối Sunfua không

a)

a) Hãy trình bày hai phương

tan tác dụng đung dịch

FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

pháp điều chế hiđro Sunfua từ

HCl, hoặc H2SO4 loãng.

những chất đã cho.

+Từ H2 và S.

b)Viết phương trình hóa học của

0

Từ : H2 + S t  H2S
b) Cách 1:



GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

các phản ứng xảy ra và cho biết

Fe + S  FeS

vai trò của lưu huỳnh trong các

FeS+H2SO4  FeSO4 + H2S

phản ứng .

Cách 2:
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
0

H2 + S t  H2S
4. Củng cố:
Nắm vững lí thuyết chương oxi, lưu huỳnh, tính chất, điều chế các Halogen và các hợp
chất tạo nên nó và giải được bài tập hỗn hợp, tính C%, m…
BTTN: Tìm câu sai:
A. SO2 làm mất màu dung dịch brom.
B. Khi cho kim loại Al tác dụng với H2SO4 đặc thì thu được khí SO2.
C. H2SO4 đặc rơi vào da thì bị bỏng nặng.
D. Đốt S trong oxi cháy ngọn lửa màu xanh vào tạo thành SO2.
5. Dặn dò:
Yêu cầu HS nghiên cứu trước bài thực hành để tiến hành thực hành cho đạt hiệu quả cao.
V. Rút kinh nghiệm:




×