Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 34: Luyện tập oxi và lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.34 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY HÓA HỌC LỚP 10
LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức
a. Học sinh biết
 Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó oxi có
tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.
 Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là O2 và O3.
 Mối quan hệ giữa độ âm điện, cấu tạo nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố với những
tính chất hóa học của oxi và lưu huỳnh.
b. Học sinh hiểu
 Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa của
lưu huỳnh trong hợp chất.
c. Vận dụng
 Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và các
hợp chất của nó.
2.Về kỹ năng


Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố oxi và lưu huỳnh.



Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh.



Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng hoàn thành chuỗi phản ứng.




Giúp học sinh có kỹ năng trong việc nhận biết các chất.

3.Về tình cảm, thái độ
 Học sinh có thêm niềm đam mê đối với môn học.
 Có thái độ thận trọng khi làm việc với H2S, SO2, H2SO4 đặc.
II.Phương pháp dạy học
Thuyết trình.
Vấn đáp.
Đàm thoại gợi mở nêu vấn đề.
III.Chuẩn bị
Sách giáo khoa.
Câu hỏi ôn tập.
IV.Thiết kế hoạt động dạy học


1. Ổn định tổ chức lớp

2. Nội dung bài giảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: GV yêu cầu HS viết
PTPƯ chứng minh

NỘI DUNG
Hướng dẫn:
0
2
a. Tính oxi hóa: S  H 2 t  H 2 S
0

0


b. SO2 thể hiện tính oxi hóa và tính khử.

hóa.

0

4

0

b. Tính oxi hoá: S O2  2 H 2 S  3 S  2 H 2 O
4

c. H2S thể hiện tính khử.
d. H2SO4 thể hiện tính axit và tính oxi

4

Tính khử: S  O2 t  S O2

a. S thể hiện tính oxi hóa và tính khử.

6

Tính khử: S O2  Br 2  H 2 O  2 H Br  H 2 S O4
2

4


c. Tính khử: 2 H 2 S  3O2  tC  2 H 2 O  2 SO2
d. Tính axit:
o

Fe  H 2 SO4  FeSO 4  H 2 
2 NaOH  H 2 SO4  Na 2 SO4  2 H 2 O
ZnO  H 2 SO4  ZnSO4  H 2 O
Na 2 CO3  H 2 SO4  Na 2 SO 4  CO2   H 2 O

Tính oxi hóa:
6

0

2

4

2 H 2 S O 4 ( đ )  Cu  Cu SO 4  2 H 2 O  S O 2 
6

0

4

2 H 2 S O 4( đ )  S  3 S O 2  2 H 2 O
6

1


4

0

2 H 2 S O 4( đ )  2 K Br  K 2 SO 4  2 H 2 O  S O 2   Br2

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách

Hướng dẫn:

điều chế các chất từ các chất cho trước.

a. Cách 1: S  Fe t  Fe S
0

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

a. Từ các chất sau: S, Fe, HCl. Viết

Cách 2: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

phương trình phản ứng điều chế H2S

0

S  H 2 t  H 2 S

bằng 2 cách.
b. Từ các chất sau: quặng pyrit sắt,
muối ăn, oxi và nước. Viết PTPƯ điều

chế: sắt (III) hydroxit, natri sunfit, natri
sunfat.

b.

điện phân dd

2NaCl + 2H2O có màn ngăn

H2 + Cl2

ánh sáng

2NaOH + H2 + Cl2

2HCl

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
SO2 + 2NaOH0 → Na2SO3 + H2O
2SO2 +O2

xt t C

SO3

SO3 + NaOH → Na2SO4 + H2O



Hoạt động 3: Hướng dẫn HS giải thích

Hướng dẫn:

nguyên nhân: Tại sao khi điều chế hydro Khi dùng HCl:FeS  HCl  FeCl2  H 2 S 
sunfua từ muối kim loại sunfua người ta
thường dùng dung dịch HCl mà không
dùng H2SO4 đặc. Giải thích và viết
phương trình phản ứng.

Khi dùng H2SO4 đặc:FeS  H 2 SO4  FeSO4  H 2 S 
Sau đó: H 2 S  3H 2 SO4  4 SO2  4 H 2O
Do H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh nên khi H2S vừa
sinh ra sẽ phản ứng ngay với axit tạo ra khí SO2

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS nhận biết Hướng dẫn:
các dung dịch khi không dùng thêm hoá Trích một ít mẫu thử lần lượt cho phản ứng với nhau
Lập bảng
chất khác.
HCl
H2SO4
BaCl2
Na2CO3
Không được dùng thêm hoá chất, hãy
HCl
/
/
CO2
phân biệt các chất sau: HCl, H 2SO4,
BaCl2, Na2CO3.


BaSO4

H2SO4

/

BaCl2

/

BaSO4

Na2CO3

CO2

CO2

CO2
BaCO3

BaCO3

Nhận xét:
- Mẫu thử có 2 sủi bọt khí và 1 kết tủa là Na2CO3
- Mẫu thử có 2 kết tủa là BaCl2
- Mẫu thử có 1 sủi bọt khí và 1 kết tủa là H2SO4
- Mẫu thử có 1 sủi bọt khí là HCl
PTPƯ

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑+ H2O
H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2↑+ H2O
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2HCl
BaCl2 + Na2CO3→ BaCO3 + 2NaCl
V. Bài tập về nhà
-

Hoàn tất những bài tập còn lại.

-

Xem trước các bài toán.


LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH (t2)
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức
a. Học sinh biết
 Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó oxi có
tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.
 Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là O2 và O3.
 Mối quan hệ giữa độ âm điện, cấu tạo nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố với những
tính chất hóa học của oxi và lưu huỳnh.
b. Học sinh hiểu
 Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa của
lưu huỳnh trong hợp chất.
c. Vận dụng
 Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và các
hợp chất của nó.
2.Về kỹ năng



Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh.



Giải các bài tập về lập tỉ lệ số mol của SO2 hoặc H2S với bazo.



Biết cách tính số mol khí trong điều kiện không chuẩn.



Giải được các bài tập khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch axit.

3.Về tình cảm, thái độ
 Học sinh có thêm niềm đam mê đối với môn học.
 Có thái độ thận trọng khi làm việc với H2S, SO2, H2SO4 đặc.
II.Phương pháp dạy học
Thuyết trình.
Vấn đáp.
Đàm thoại gợi mở nêu vấn đề.
III.Chuẩn bị
Sách giáo khoa.
Câu hỏi ôn tập.
IV.Thiết kế hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp



2.Nội dung bài giảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải bài toán
về so sánh số mol phản ứng để xác định
các chất có trong chất rắn sau phản ứng.
Bài 1: Cho sản phẩm tạo thành khi đun
nóng hỗn hợp gồm 5,6g Fe với 1,6g bột S
vào 500ml dung dịch HCl thu được hỗ
hợp khí X ở đkc và một dung dịch A.

NỘI DUNG
Hướng dẫn:
S 

a. PTPƯ: Fe +

FeS

0,05  0,05  0,05
nFe = 0,1 mol; nS = 0,05 mol
Sản phẩm gồm: Fedư (0,05mol); FeS (0,05mol)

mFe = 2,8g; mFeS = 4,4g
a. Tính lượng các chất thu được khi đốt Fe
b. PTPƯ: Fe + HCl
với bột S.
b. Tính % thể tích của hỗn hợp khí X.

0,05


c. Để trung hoà HCl còn dư trong dung
dịch A cần phỉ dùng 125ml dung dịch
NaOH 0,1M. Tính CM của dung dịch HCl
ban đầu.

FeS

 FeCl2

+ H2


+

0,05

HCl

 FeCl2

+ H 2S



0,05

0,05

%V(H2S) = %V(H2) = 50%

c. PTPƯ: NaOH
H2 O
0,0125

+



HCl

NaCl

+

 0,0125

nNaOH = 0,0125mol
nHCl = 0,2125mol  CM = 0,425M
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài toán
về lập tỉ lệ số mol của SO2 với NaOH.
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 8,96l khí H2S
(đkc) rồi hoà tan tất cả san phẩm sinh ra
vào 80ml dung dịch NaOH 25% (d =
1,28g/ml). Tìm lượng muối tạo thành sau
phản ứng.

Hướng dẫn
PTPƯ: H2S

+


O2





0,4

SO2

+

0,4

nH 2 S  0, 4mol � nSO2  0, 4mol

nNaOH  0, 64mol
n

0, 64

NaOH

 1, 6  2
Tỉ lệ: 1  n
0, 4
SO
2


 cả 2 muối được tạo thành.
PTPƯ: SO2 + NaOH  NaHSO3 + H2O

H2O




x

x



x

SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O


y

 y

2y

Đặt x  nNaHSO và y  nNa SO
Ta có
x + y = 0,4
3


2

3

x = 0,16mol

x + 2y = 0,64

y = 0,24mol

mNaHSO3  16, 64 g và mNa2 SO3  30, 24 g

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS giải bài toán Hướng dẫn
khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với
PTPƯ
dung dịch axit HCl, H2SO4 đặc nóng,
2 Al  6 HCl � 2 AlCl3  3H 2
H2SO4 đặc nguội.
x
1,5x
Bài 4: Hoà tan 11,4g hỗn hợp kim loại
gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư
20%, thấy thoát ra 1,96l khí ở O0C và
4atm

Fe  2 HCl � FeCl2  H 2

y

Cu  HCl


Cũng lượng hỗn hợp trên, nếu đem tác
dụng với H2SO4 đặc nguội thì thu được
1,12l khí (đkc). Tính

HĐHH

a. % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn
hợp.

0,05

b. Lượng dung dịch HCl cần dùng.

y
vì Cu đứng sau H trong dãy

Cu  2H2SO4(�a�
� CuSO4  SO2  2H2O
c,nguo�
i)

 0,05

Al, Fe H2SO4(�a�
c,nguo�
i)
nH 2 

PV

4.1, 96

 0,35mol
RT 22, 4 .(273  0)
273

nSO2  0, 05mol

a. mCu  3, 2 g � %Cu  28, 07%
mAl  mFe  8, 2 g

Đặt nAl  x � mAl  27 x và nFe  y � mFe  56 y
Ta có:
27x + 56y = 11,2
x=
0,2mol
1,5x + y = 0,35
0,05mol
� % Al  47,37% và % Fe  24,56%

b.

�n

HCl

 3 x  2 y  0, 7mol

mddHCl  127, 75 g


VI. Bài tập về nhà
-

Hoàn tất những bài tập còn lại.

y=


-

Xem trước các bài Tốc độ phản ứng.



×