Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý lao động của ban quản lý các khu chế xuất công nghiệp thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 150 trang )

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG TRUNG HỌC
LAO ĐỘNG XÃ HỘI

----✹
✹---✹
✹----

BÁO CÁO ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ
CÁC KHU CHẾ XUẤT - CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.


Chđ nhiƯm dỊ tµi:
CN NGUYỄN QUỐC LONG

Tháng 4- 2005


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
________
Trang
Phần mở đầu ......................................................................... ... .. 1
Chương I : Các khái niệm cơ bản ............................................ …..4
I- Quản lý lao động ................................................................................... 4


II- Hiệu quả quản lý lao động.................................................................... 8
III- Cơ chế " một cửa-tại chổ " về lao động trong KCX- KCN……………….…………11

Chương II : Thực trạng phát triển và thu hút đầu tư vào ……..… 13
các KCX- KCN thành phố Hồ Chí Minh.
Chương III: Thực trạng lao động và quản lý lao động……………. 16
ở các doanh nghiệp KCX-KCN thành phố HCM.
I- Tình hình lao động ở các KCX- KCN.............................................. … 16
II-Tình hình quản lý lao động ở các doanh nghiệp............................. . 19

Chương IV: Kinh nghiệm quản lý lao động của KCX- ....... ……26
KCN một vài nước vá các tỉnh lân cận .
I- Kinh nghiệm về tổ chức nói chung và quản lý lao động ở ............. ……26
KCX- KCN của một vài nước Đông Nam Á..
II- Kinh nghiệm quản lý lao động ở các KCX- KCN của một …… ……………. 28
vài đòa phương trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam.

Chương V: Bộ máy quản lý lao động và cơ chế quản ..... …… 30
lý các KCX- KCN thành phố Hồ Chí Minh.
I- Bộ máy quản lý lao động các KCX- KCN thành phố HCM........... ….. 30
II-Mối quan hệ trong cơ chế quản lý giữa Ban quản lý KCX-CN ...... ….. 36
với các ban ngành có liên quan và cơ chế quản lý " một cửa, tại chổ."
III- Thực trạng đội ngũ lao động quản lý ở các KCX- KCN................ …… 38

Chương VI: Đánh giá các dòch vụ ảnh hưởng đến ............. ….. 40
chất lượng lao động tại các KCX- KCN thành phố HCM.
I- Đánh giá dòch vụ việc làm phục vụ các KCX-KCN ........................ 40

Chương VII: Dự báo nhu cầu lao động trong các KCX ...... …46



KCN thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010.
Chương VIII: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ...... 51
quản lý lao động trong các KCX- KCN thành phố HCM
đến năm 2010.
I- Giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách........................................
II- Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý lao động trong các ............
doanh nghiệp của KCX- KCN thành phố Hồ Chí Minh.
III- Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý lao động của Ban quản……
lý KCX- CN thành phố Hồ Chí Minh
IV- Giải pháp nâng cao các dòch vụ ảnh hưởng đến chất lượng........
lao động KCX- KCN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

51
53
54
60


PHẦN MỞ ĐẦU
---✹
✹--Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm về nhiều mặt của khu vực và cả
nước, một vò trí quan trọng trong khu vực Đông Nam Á, luôn chòu sự tác động
sâu sắc bởi bối cảnh chung trong và ngoài nước.
Sau khi Luật Đầu Tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành năm 1987,
đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã tăng nhanh, song hầu hết tập trung vào lónh
vực dòch vụ như khách sạn, nhà làm việc, ...Tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh, đầu tư nước ngoài vào công nghiệp gặp hai khó khăn chính là: cơ sở hạ
tầng yếu kém, thủ tục xin giấy phép đầu tư và triển khai dự án đầu tư phức tạp

mất nhiều thời gian.
Dựa vào kinh nghiệm của nước ngoài, Chính phủ ( lúc đó là Hội Đồng Bộ
Trưởng) chủ trương thành lập Khu Chế Xuất ( gọi tắt là KCX ) để khắc phục các
khó khăn trên, quy chế KCX đã được ban hành kèm theo Nghò Đònh số 322/
HĐBT ngày 18/ 10/ 1991.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, KCX Tân Thuận là KCX đầu tiên của cả nước
được thành lập ( QĐ số 394/ QĐ ngày 25/ 11/ 1991 của HĐBT).
Ngày 26/2/1992, chủ tòch HĐBT (nay là Thủ tướng) ra Quyết đònh 62/ CT về
việc thành lập và bổ nhiệm nhân sự Ban quản lý các KCX- CN thành phố Hồ Chí
Minh, là đại diện cho Nhà Nước thực hiện 5 mục tiêu sau:
1-Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài và vốn trong nước.
2-Tạo việc làm cho người lao động.
3-Tạo nguồn hàng xuất khẩu có sức cạnh tranh trên thò trường thế giới, góp
phần hòa nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.
4-Du nhập kỹ thuật và công nghệ mới, kiến thức quản lý hiện đại.
5-Tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phần cân bằng cán cân ngoại thương và
thanh toán quốc tế, góp phần CNH-HĐH.
Để thực hiện thành công các mục tiêu nêu trên, Thủ tướng đã đồng ý ủy
quyền cho Ban quản lý các KCX- CN thành phố Hồ Chí Minh giải quyết trực tiếp
các công việc thường xuyên theo tinh thần dòch vụ " một cửa- tại chỗ" (Thông
báo 22/CP ngày 4/2/1993) đồng thời cấp cho Ban quản lý con dấu Quốc huy.
Nhờ vận hành theo cơ chế "một cửa- tại chỗ" nên hoạt động các KCX- CN
thành phố Hồ Chí Minh bước đầu họat động có hiệu quả và gây ấn tượng tốt, tạo
sức thu hút đối với các nhà đầu tư, đã đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội
và giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động.
Tuy nhiên, đây là mô hình mới, hoạt động theo quy chế riêng ( quy chế
KCX- KCN ), không có tiền lệ trong lòch sử phát triển của nền kinh tế Việt Nam,
1



đòi hỏi chúng ta phải vừa học hỏi kinh nghiệm của các nước đã đi trước, đồng
thời nghiên cứu bổ sung kinh nghiệm qua quá trình hoạt động thực tiễn nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý nói chung và hiệu quả quản lý lao động nói riêng ở
các KCX- KCN thành phố Hồ Chí Minh.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên , đề tài " Nghiên cứu thực trạng và đề
xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý lao động của Ban quản lý các
Khu chế xuất và công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh " đã được hình thành với
mục tiêu và nội dung nghiên cứu sau :
I- Mục tiêu nghiên cứu:
Nhằm đánh giá thực trạng lao động, quản lý lao động của Ban quản lý và
đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý lao động phù hợp cơ cấu và ổn
đònh lực lượng lao động (việc làm, thu nhập,..), phù hợp yêu cầu phát triển các
Khu Chế Xuất- Khu Công Nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh, tăng cường về số
lượng, chất lượng cơ cấu lao động góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội
thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
Với mục tiêu cụ thể được đặt ra như sau:
1- Đánh giá thực trạng lao động tại các doanh nghiệp trong các Khu Chế
Xuất- Khu Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
2- Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý lao động của Ban quản lý các Khu
Chế Xuất- Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
3-Đánh giá các dòch vụ ảnh hưởng tới chất lượng lao động trong các Khu
Chế Xuất- Khu Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
4- Dự báo nhu cầu lao động trong các Khu Chế Xuất- Khu Công Nghiệp
thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010.
5- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý lao động
trong các Khu Chế Xuất- Khu Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
II- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1-Đối tượng:
- Người lao động, người sử dụng lao động và Công đoàn tại doanh nghiệp
trong các Khu Chế Xuất- Khu Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh .

- Bộ máy quản lý lao động và cơ chế quản lý lao động trong các Khu Chế
Xuất- Khu Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
2-Phạm vi nghiên cứu:
- Ban quản lý Khu Chế Xuất- Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
- Doanh nghiệp sản xuất tại các Khu Chế Xuất- Khu Công Nghiệp theo
NĐ36/CP của Chímh Phủ được thành lập và hoạt động trong Khu Chế Xuất- Khu
Công Nghiệp thuộc quyền quản lý của Ban quản lý các Khu Chế Xuất - Công
Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ( thực tế hiện nay tại các Khu Chế Xuất- Khu
2


Công Nghiệp không có phòng đại diện của Ban quản lý, nên quá trình khảo sát
được chọn mẫu theo tính đặc thù của từng khu).
- Ba Khu Chế Xuất với tính đặc thù trong quản lý đa số là các doanh
nghiệp có vốn đầu tư 100% nước ngoài ( KCX Tân Thuận, KCX Linh Trung I và
KCX Linh Trung II ).
- Năm Khu Công Nghiệp với tính đặc thù đa số là các doanh nghiệp trong
nước (KCN Tân Tạo, KCN Tân Bình, KCN Bình Chiểu, KCN Tân Thới Hiệp,
KCN Tây Bắc Củ Chi )
3- Mẫu điều tra:
Điều tra 220 doanh nghiệp trong các KCX-KCN, mỗi doanh nghiệp điều
tra theo 3 loại phiếu:
- Người sử dụng lao động : 01 phiếu.
- Đại diện công đoàn: 01 phiếu.
- Người lao động:
05 phiếu.
4- Kết quả mẫu điều tra:
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: 58 đơn vò.
- Doanh nghiệp liên doanh:
12 đơn vò.

- Doanh nghiệp tư doanh:
150 đơn vò.
Bao gồm:
+ Phiếu doanh nghiệp:
220 phiếu.
+ Phiếu người lao động:
1100 phiếu.
+ Phiếu đại diện công đoàn: 61 phiếu.
III- Phương pháp nghiên cứu:
- Thu thập tài liệu trong và ngoài nước về quản lý lao động ở các Khu Chế
Xuất- Khu Công Nghiệp .
- Phỏng vấn khảo sát phiếu.
-Phương pháp thống kê, phân tích .
-Phương pháp chuyên gia.

3


CHƯƠNG I
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

I- Quản lý lao động.
1. Quản lý lao động là một bộ phận trong cơ chế quản lý kinh tế, cơ chế
quản lý lao động trong nền kinh tế hàng hóa có vai trò điều tiết của Nhà Nước.
Quản lý lao động trong cơ chế thò trường bao gồm các nội dung chính như
sau:
-Xây dựng, ban hành các Bộ luật và các quy đònh pháp luật về lao động
để ®·m bảo điều chỉnh chặt chẽ và đồng bộ các quan hệ lao động, tiền lương và
thu nhập.
- Chính sách và cơ chế quản lý lao động, tiền lương và thu nhập phải kết

hợp hài hòa về kinh tế và xã hội, bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động
và người sử dụng lao động.
- Cơ chế quản lý lao động phân đònh cụ thể giữa quản lý Nhà nước về lao
động và quản lý lao động trong các doanh nghiệp.
Quản lý Nhà nước về lao động có tính chất toàn xã hội và tính quyền lực
bằng hệ thống pháp luật và hệ thống hành chính. Quản lý Nhà nước về lao
động tập trung điều tiết các quan hệ lao động tổng thể và tạo ra các khuôn khổ
thể chế cho các quan hệ lao động trong các doanh nghiệp.
Quản lý lao động trong các doanh nghiệp phải hoạt động theo luật, chòu
sự kiểm tra, giám sát việc chấp hành luật lệ về lao động, tiền lương, thu nhập
của cơ quan Nhà nước. Quản lý lao động trong các doanh nghiệp là quản lý con
người trong quá trình lao động.
4


2. Việc phân đònh trách nhiệm giữa quản lý Nhà nước về lao động và
quản lý lao động trong các doanh nghiệp
§©y lµ mét c«ng viƯc cÇn thiÕt để ®ảm bảo chức năng quản lý lao động của
Nhà nước, không can thiệp quá sâu hoặc làm thay cho doanh nghiệp về quản lý
lao động trong doanh nghiệp. Tuy nhiên quản lý Nhà nước về lao động và quản
lý lao động trong doanh ngiệp là hai mặt không tách rời nhau mà phải kết hợp
chặt chẽ, thống nhất trong hệ thống quản lý lao động.
Quản lý lao động là yếu tố rất quan trọng của quản lý sản xuất trong
doanh nghiệp. Tuy nhiên do đặc điểm thò trường lao động ở nước ta nguồn cung
lớn hơn nguồn cầu, giá tiền công còn thấp, nền kinh tế nước ta đang trong giai
đoạn phát triển theo cơ chế thò trường, do đó quản lý lao động tại các doanh
nghiệp chưa được hình thành ổn đònh và đầy đủ vai trò, chức năng, nhiệm vụ.
Bộ máy quản lý lao động của nước ta và tại thành phố Hồ Chí Minh, nơi tập
trung nhiều nhất các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, sở hữu nhìn
chung còn lỏng lẻo, năng lực và trình độ nhân sự còn hạn chế, chưa đáp ứng với

nền kinh tế thò trường. Các doanh nghiệp chưa chấp hành tốt các luật lệ về lao
động do Nhà nước ban hành. Nhà nước cần phải luôn tăng cường công tác kiểm
tra, giám sát, hoàn thiện về luật lệ để ®ảm bảo công tác quản lý lao động có nề
nếp và hiệu quả thúc đẩy nguồn lực phát triển phù hợp yêu cầu phát triển kinh
tế – xã hội.
3. Quản lý lao động trong các Khu chế xuất – Khu công nghiệp (KCXKCN )
Thực chất quản lý lao động trong các KCX– KCN là thực hiện các yêu cầu,
nội dung và chức năng, nhiệm vụ theo đúng các luật lệ quy đònh của Nhà nước
về quản lý lao động bao gồm:
5


- Quản lý Nhà nước về lao động trong các KCX- KCN.
- Quản lý lao động trong các doanh nghiệp ở các KCX- KCN.
Tuy nhiên yêu cầu phạm vi, quy mô và chức năng nhiệm vụ về quản lý
lao động trong các KCX vừa có tính chất chung nhất của quản lý lao động, vừa
có những nội dung cụ thể do tính đặc thù về quản lý kinh tế của các KCX- KCN
đó là:
- KCX- KCN là khu kinh tế tập trung được ngăn cách với vùng lãnh thổ
ngoài KCX- KCN khu đòa giới riêng, đồng thời được Nhà nước quản lý bằng
một số cơ chế và một số quy đònh pháp lý có tính đặc thù, riêng biệt về hệ
thống quản lý Nhà nước, quản lý hành chánh, quản lý kinh tế và quản lý đòa
chính theo khu vực. Vì vậy lực lượng lao động làm việc trong các KCX- KCN
vừa có các quan hệ và đặc điểm mang tính chất chung của thò trường lao động
của xã hội vừa có những nét đặc thù có thể xem như các quan hệ trong một thò
trường lao động của các KCX- KCN với những cơ chế chính sách có đặc thù so
với thò trường lao động chung của xã hội.
- Tổ chức sản xuất, tổ chức lao động trong doanh nghiệp các KCX- KCN
được thực hiện theo phương thức tiên tiến phù hợp với việc áp dụng công nghệ
kỹ thuật cao của nước ngoài.

- Đại bộ phận doanh nghiệp trong KCX- KCN mới thành lập trong
khoảng thời gian 05 năm đến 03 năm gần đây. Lực lượng lao động đa số trong
tuổi thanh niên, tỷ lệ nữ khá cao. Đa số trên 60% là lao động từ các tỉnh, thành
phố khác đến làm việc.

6


4. Chính phủ qui đònh cơ quan quản lý các KCX- KCN là Ban quản lý
các KCX- KCN theo từng đòa phương tỉnh, thành. Một trong những chức năng
nhiệm vụ quan trọng về tổ chức và quản lý nhà nước của Ban quản lý các
KCX- KCN là quản lý lao động nhằm sử dụng hiệu quả lực lượng lao động làm
việc tại các KCX- KCN góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong
nền công nghiệp hiện đại và tiên tiến.
Nội dung quản lý lao động trong các KCX- KCN cũng bao gồm 02 lónh
vực cơ bản: Quản lý Nhà nước về lao động và quản lý lao động ở các doanh
nghiệp trong các KCX- KCN .
4.1 Quản lý Nhà nước về lao động của Ban quản lý các KCX- KCN
được quy đònh cụ thể bằng Quyết đònh số 1414/1997/QĐ – BLĐTBXH ngày 1711-1997 về viêc ủy quyền một số nhiệm vụ quản lý lao động cho Ban quản lý
các KCX- KCN, Khu công nghệ cao thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương bao gồm các nhiệm vụ, quyền hạn một số công việc về quản lý lao động
như sau:
- Hướng dẫn theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các chính sách,
chế độ lao động đối với người lao động như: tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm
xã hội, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, bồi thường tai nạn lao động, trong các
doanh nghiệp theo quy đònh của pháp luật lao động.
- Hướng dẫn các doanh nghiệp giao kết Hợp đồng lao động, xây dựng nội
quy lao động, ký kết thỏa ước lao động tập thể theo đúng quy đònh của pháp
luật; hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ cấp sổ lao động cho người lao động trong các
doanh nghiệp và chuyển đến Sở Lao động – Thương binh và Xã hội để thực

hiện cấp sổ.
7


- Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện đúng các quy
đònh của pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về các biện pháp bảo
đảm vệ sinh môi trường; về việc thực hiện các chế độ bảo hộ lao động như
trang bò phương tiện bảo vệ cá nhân, bồi dưỡng hiện vật, bảo hộ lao động trong
các doanh nghiệp.
Thống kê, báo cáo tình hình tai nạn lao động xảy ra tại các doanh nghiệp
thuộc quyền quản lý.
Tiếp nhận hồ sơ khai báo, đăng ký xin cấp giấy phép sử dụng các loại
máy, thiết bò, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và
chuyển cho Thanh tra Nhà nước về an toàn lao động thuộc Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội để được xem xét cấp giấy phép.
- Hướng dẫn các doanh nghiệp thành lập các Hội đồng hòa giải cơ sở
theo quy đònh của Bộ luật lao động và Thông tư số 10/LĐTBXH – TT ngày 253-1997 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
Khi có tranh chấp lao động tập thể, đình công xảy ra tại các doanh
nghiệp, Ban qu¶n lý sÏ cử hòa giải viên để hòa giải các tranh chấp lao động ở
những nơi chưa có Hội đồng hòa giải cơ sở, Ban quản lý khu công nghiệp hướng
dẫn các bên tranh chấp thực hiện đúng thủ tục theo luật đònh, và báo cáo kòp
thời với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Lao động – Thương binh và
Xã hội để phối hợp giải quyết.
-Thực hiện việc cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc
dưới 03 tháng, tiếp nhận hồ sơ xin cấp giấy phép lao động của người nước ngoài
làm việc với thời hạn từ 03 tháng trở lên ở các doanh nghiệp và chuyển tới Bộ
Lao động – Thương binh và Xã hội để xem xét việc cấp giấy phép lao động.
8



- Ban quản lý các KCN có trách nhiệm nắm nhu cầu tuyển dụng lao động
t¹i các doanh nghiệp trong KCN, hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện việc
tuyển lao động theo đúng quy đònh của Nghò đònh số 72/CP ngày 31- 10- 1995
quy đònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về
việc làm.
Việc quản lý Nhà nước về lao động trong các KCX- KCN được thực hiện
bằng các biện pháp chủ yếu:
- Cụ thể hóa các chủ trương của Đảng, Nhà nước, TW và đòa phương về
lao động ở các KCX- KCN phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội và thò trường
lao động của đòa phương.
- Hướng dẫn việc thực hiện đúng các cơ chế, chính sách, về pháp luật lao
động trong các KCX- KCN. Giải quyết các khó khăn, hạn chế, vướng mắc về tổ
chức, sử dụng và quản lý lao động của các doanh nghiệp trong các KCX- KCN.
- Xây dựng chiến lược phát triển, quy hoạch và kế hoạch, các chương
trình phát triển KCX- KCN trong đó có vấn đề lao động, tiền lương, thu nhập.
- Tổ chức, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách, luật pháp về
lao động trong các KCX- KCN.
4.2 Quản lý lao động của các doanh nghiệp trong các KCX- KCN là
quản lý con người trong quá trình lao động. Nhiệm vụ quản lý lao động ở các
doanh nghiệp là:
- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy đònh chung của nhà nước về lónh vực lao
động, tiền lương và thu nhập.
- Kết hợp, điều chỉnh quá trình hoạt động lao động của con người với các
yếu tố vật chất của quá trình sản xuất để đem lại năng suất lao động cao, hiệu
9


quả tối ưu, tạo ra nhiều giá trò mới. Đó cũng chính là quá trình tổ chức lao động
một cách khoa học trong doanh nghiệp.
Trong điều kiện của các KCX- KCN, quản lý lao động của doanh nghiệp

thực chất là thực hiện chức năng nhiệm vụ liên quan đến quản trò nhân lực trong
tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản trò nhân lực
trong các doanh nghiệp là nhiệm vụ của giám đốc doanh nghiệp căn cứ các
nguyên tắc của quản trò nhân lực trong kinh tế thò trường và các tiêu chuẩn lao
động được nhà nước quy đònh trong luật pháp về lao động.
Quản trò nhân lực theo quan niệm mới là sự gắn kết yếu tố nhân lực với
kế hoạch phát triển của doanh nghiệp nhằm đáp ứng một cách tốt nhất các nhu
cầu về số lượng, chất lượng và sử dụng hiệu quả lao động với mục tiêu phát
triển doanh nghiệp. Các yêu cầu, mục tiêu của quản trò nhân lực là:
- Đảm bảo có nguồn nhân lực đáp ứng tối đa chiến lược phát triển của
doanh nghiệp.
- Đảm bảo thỏa mãn tối đa nhu cầu phát triển của người lao động trong
các doanh nghiệp.
- Đảm bảo gắn kế hoạch hóa nhân lực với kế hoạch phát triển của doanh
nghiệp trong từng năm, từng giai đoạn ( 5 năm, 10 năm).
Việc quản lý lao động trong các doanh nghiệp đặc biệt đối với các KCXKCN cần được cụ thể bằng những biện pháp:
- Xây dựng các hình thức phân công và hiệp tác lao động hợp lý, phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tâm sinh lý của người lao động.
- Tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, sản xuất, đảm bảo an
toàn lao động cho người lao động.
10


- Áp dụng các phương pháp lao động tiên tiến.
- Khuyến khích vật chất và tinh thần đối với người lao động để sử dụng
lao động có hiệu quả nhất.
Quản lý Nhà nước về lao động của Ban quản lý các KCX- KCN và quản
trò nhân lực (quản lý lao động trong doanh nghiệp) của các doanh nghiệp trong
các KCX- KCN là khác nhau. Tuy nhiên có một điểm chung là phát huy tối đa
lực lượng lao động trong phát triển doanh nghiệp.

Việc phân biệt rõ các chức năng về quản lý lao động trong các KCXKCN có ý nghóa quan trọng để trong quá trình hoạt động, các Ban quản lý các
KCX- KCN vừa không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp vừa không buông lỏng quản lý Nhà nước về lao động.
II- Hiệu quả quản lý lao động.
Kết quả nghiên cứu của một số công trình khoa học và tài liệu khoa học về
quản lý lao động của trong nước và ngoài nước cho những khái niệm cơ bản về
hiệu quả quản lý lao động được đánh giá từ kết quả hoạt động của các hệ thống
quản lý lao động đạt được 03 mục tiêu cụ thể như sau:
- Mục tiêu lý tưởng.
- Mục tiêu ưu tiên.
- Các hoạt động và đầu ra.
1. Mục tiêu lý tưởng
Quản lý lao động là một hoạt động được xây dựng trên cơ sở một số
nguyên tắc nhất đònh về quyền cơ bản của con người. Vì vậy mục tiêu lý tưởng
trong quản lý lao động là được thực hiện các quyền này. Hiệu quả quản lý lao
động là phải thể hiện được đạt yêu cầu các tiêu chí như sau:
11


- Việc làm đầy đủ cho người lao động trong phạm vi quản lý lao động toàn
xã hội và việc làm của người lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp
tại các KCX- KCN.
- Mức lương đủ sống cho tất cả mọi người. Vấn đề này đặc biệt thuận lợi
có tính chất thu hút lao động của các KCX- KCN so với các doanh nghiệp thuộc
các thành phần kinh tế, sở hữu trong toàn thò trường lao động. Mức lương đủ
sống còn bao hàm việc đảm bảo thực hiện đầy đủ các chính sách lao động –
tiền lương theo quy đònh pháp luật Nhà nước và khuyến khích mức lương cao
hơn quy đònh .
- Các cơ hội bình đẳng trong việc tiếp thu các kỹ năng tìm kiếm thu nhập
của người lao động.

- Môi trường chung và môi trường của từng doanh nghiệp làm việc an toàn
và lành mạnh.
- Thò trường lao động thuận lợi có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu về lao
động có kỹ năng và không có kỹ năng.
- Hệ thống quan hệ lao động có khả năng nhận biết đầy đủ và hòa hợp các
nhu cầu của cả bên cầu và cung của thò trường lao động. Trong phạm vi của các
KCX- KCN, vấn đề này được thực hiện bằng các tổ chức quản lý lao động, đào
tạo nghề, giới thiệu việc làm đảm bảo có năng lực thực hiện tốt chức năng
nhiệm vụ trong việc tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người lao động và người
sử dụng lao động trong tuyển dụng, đào tạo nghề, làm việc, trả lương và thực
hiện quan hệ lao động đạt yêu cầu tốt nhất theo quy đònh pháp luật.
2. Mục tiêu ưu tiên
Cách đánh giá hiệu quả quản lý lao động về mục tiêu ưu tiên, đây là
những kết quả hoặc ảnh hưởng mà chúng ta có thể xác đònh được như bước tiến
dần đến mục tiêu lý tưởng (đã trình bày ở điểm 1). Việc xác đònh mục tiêu ưu
12


tiên hàm ý đó là các kết quả mà công tác quản lý lao động đã đặt ra từ kế
hoạch ban đầu và về mặt thực tiễn các kết quả đó có thể đạt được trong một
khuôn khổ thời gian nhất đònh. Ví dụ: Mục tiêu đảm bảo cung ứng lao động đầy
đủ theo yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, chỗ làm việc của các doanh nghiệp
trong các KCX- KCN trong từng năm. Mục tiêu đào tạo đảm bảo cung ứng lao
động trong các doanh nghiệp thể hiện hiệu quả là hạn chế tối đa các tranh chấp
lao động tập thể và cá nhân tại doanh nghiệp...
Có 04 tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu quả quản lý lao động về thực
hiện mục tiêu ưu tiên:
- Bản chất của kết quả cần đạt được. Ví dụ như tỷ lệ bố trí lao động so với
tổng nhu cầu việc làm của các doanh nghiệp, tỷ lệ tăng năng suất lao động của
doanh nghiệp.

- Đối tượng thụ hưởng. Ví dụ tỷ lệ phát triển về lao động, việc làm so với
năm trước, tỷ lệ phát triển về chất lượng của cơ cấu lao động, tỷ lệ phát triển
tiền lương bình quân, thu nhập bình quân, tỷ lệ phát triển về công tác kiểm tra,
thanh tra về quản lý lao động đối với các doanh nghiệp.
- Thông số thể hiện ở mức độ tiếp cận. Ví dụ 70% nhóm đối tượng mục
tiêu.
- Khoảng thời gian đạt được so yêu cầu kế hoạch đề ra- Ví dụ 12 tháng.
3. Các hoạt động và đầu ra.
Hiệu quả quản lý lao động được đánh giá qua kết quả thực hiện mục tiêu
về các hoạt động và đầu ra, mà công tác quản lý lao động hầu như hoàn toàn có
thể kiểm soát được khả năng đạt kết quả này, đây là việc cơ quan quản lý lao
động thực hiện từ việc xây dựng kế hoạch, xác đònh các tiêu chuẩn, nhóm đối
tượng và thời gian. Các sản phẩm do công tác quản lý lao động tạo ra được thể
hiện qua các mặt:
13


- “Hoạt động” thường được mô tả một quá trình, một hành động, công
việc.
- “Đầu ra” là sản phẩm cuối cùng của quá trình.
Cần có sự phân biệt này bởi vì cần làm rõ sự khác nhau giữa một mặt là
công việc hoặc hoạt động được thực hiện nhưng không nhất thiết phải đem lại
một kết quả hữu dụng nào (1) và mặt khác là công việc được thực hiện có mục
đích và công việc đó phải tạo ra một giá trò cụ thể (2). Loại hoạt động thứ nhất
là loại hoạt không có kết quả còn loại thứ hai là hoạt động có kết quả, vấn đề
đặt ra theo quan điểm này là tất cả các hoạt động phải đem lại kết quả, nếu
không nó sẽ trở thành hoạt động vô ích, hay nói một cách khác bản thân hoạt
động không thể là một thành quả, chỉ có đầu ra là một sản phẩm cụ thể mới
được coi là thành quả.
Trong công tác quản lý lao động, việc phân biệt thành quả, hiệu quả của

hoạt động quản lý lao động không hoàn toàn đơn giản. Việc phân biệt hoạt
động quản lý lao động có ích với hoạt động quản lý lao động vô ích là rất quan
trọng nhưng thường khó có thể đònh nghóa hoạt động tạo ra một kết quả hoặc
một sản phẩm có ích và hoạt động vô ích là loại không tạo ra sản phẩm hoặc
kết quả có ích nào. Nói một cách cụ thể hơn công tác quản lý lao động có thể
thực hiện các hoạt động có ích mà không cần một kết quả hoặc sản phẩm cụ
thể được tạo ra từ hoạt động đó. Ví dụ công tác quản lý lao động trong các
KCX- KCN có một mục tiêu hướng tới kết quả ưu tiên là nâng cao tiêu chuẩn tư
vấn việc làm và đào tạo, đây là một hoạt động không tạo ra sản phẩm cụ thể.
Tuy nhiên hoạt động này sẽ giúp cho khách hàng hiểu biết hơn về các vấn đề
việc làm, nghề nghiệp thông qua tư vấn, quá trình hoạt động về tư vấn việc
làm, nghề nghiệp bản thân nó đã đạt được kết quả mong muốn mà không cần
trực tiếp tạo ra một sản phẩm, một kết quả cụ thể nào. Có thể thấy nhiều vấn
14


đề về hiệu quả quản lý lao động được đánh giá từ hoạt động và đầu ra như tư
vấn về sức khỏe và an toàn, hòa giải các tranh chấp lao động, hướng dẫn tư vấn
về pháp luật lao động, tư vấn về quan hệ lao động, tất cả đều tạo nên hoạt động
không có sản phẩm đầu ra cụ thể. Mặt khác có một số sản phẩm cụ thể được
nhà quản lý lao động tạo ra, ví dụ như sách hướng dẫn, báo cáo, tờ rơi, văn bản
hướng dẫn nghiệp vụ... trong các trường hợp này có thể phân biệt rõ giữa hoạt
động sản xuất và đầu ra hoặc sản phẩm cuối cùng. Hiệu quả của quản lý lao
động được thể hiện một cách cụ thể.
Hiệu quả trong hệ thống quản lý lao động có nhiều cấp độ, mục tiêu khác
nhau cần phân biệt xác đònh được nội dung vấn đề thì việc đánh giá hiệu quả
quản lý lao động mới có tính chuẩn xác.
Như vậy hiệu quả quản lý lao động của các KCX– KCN cũng xuất phát từ
việc xem xét đánh giá các mục tiêu của kế hoạch hoạt động và kết quả thực
hiện của quá trình tổ chức quản lý lao động mà việc trước tiên là thực hiện đầy

đủ và đạt kết quả các quy đònh về pháp luật lao động của Nhà nước Việt Nam.
Hiệu quả quản lý lao động của các doanh nghiệp ngoài các yếu tố chung
như trên còn thể hiện những hoạt động và kết quả cụ thể hàng loạt các giải
pháp về phát triển doanh nghiệp gắn với phát triển nhân lực ( chú trọng phát
triển chất lượng lao động) và các chính sách xã hội, đầu tư khoa học công nghệ,
đổi mới thiết bò, mở rộng sản xuất, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành
nghề, chăm lo đời sống người lao động, đặc biệt quan tâm xây dựng chế độ
phát triển nguồn nhân lực lao động của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai
đảm bảo nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm là điều
kiện tồn tại và phát triển doanh nghiệp.
Hiệu quả của quá trình thực hiện quản lý lao động của doanh nghiệp phải
thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa mục đích kinh tế với xã hội trên cơ sở tôn
15


trọng quyền và nghóa vụ của người lao động, là cơ sở tạo sự ổn đònh trong tổ
chức sản xuất. Đào tạo, bố trí, đánh giá và sử dụng đúng năng lực, sở trường
của người lao động đồng thời chú trọng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của người lao động là kết quả của việc thực hiện tổ chức, quản lý, sử dụng lao
động tại doanh nghiệp.
III- Cơ chế " một cửa- tại chỗ " về lao động trong KCX- KCN .
C¬ chÕ qu¶n lý Nhµ n−íc vỊ lao ®éng trong c¸c KCX - KCN lµ ¸p dơng c¸c
biƯn ph¸p, c¸ch thøc hiƯu qu¶ cao nhÊt ®Ĩ duy tr× thùc thi ph¸p lt trong c¸c doanh
nghiƯp, nh−ng đồng thời kh«ng ®−ỵc can thiƯp, c¶n trë doanh nghiƯp trong viƯc
s¶n xt kinh doanh. Quan hƯ lao ®éng trong doanh nghiƯp KCX - KCN ®−ỵc ®iỊu
chØnh theo quy ®Þnh cđa ph¸p lt lao ®éng vµ doanh nghiƯp chÞu sù qu¶n lý Nhµ
n−íc cđa cơ quan lao ®éng c¸c cÊp tõ TW ®Õn ®Þa ph−¬ng. §©y lµ vấn ®Ị phøc t¹p
vµ mÊu chèt nhÊt cđa c¬ chÕ qu¶n lý KCX - KCN nãi chung và qu¶n lý lao ®éng
nãi riªng, nÕu kh«ng cã c¬ chÕ qu¶n lý thèng nhÊt sÏ dÉn ®Õn hiƯu qu¶ lµ bu«ng
láng qu¶n lý Nhµ n−íc vỊ lao ®éng hc can thiƯp kh«ng ®óng sẽ g©y phiỊn hµ,

nhòng nhiƠu doanh nghiƯp.
KCX - KCN lµ c¸c khu tËp trung nhiỊu doanh nghiƯp. §¹i bé phËn c¸c doanh
nghiƯp trong KCX - KCN lµ lo¹i h×nh doanh nghiƯp cã vèn ®Çu t− n−íc ngoµi,
trong khi ®ã c¸c doanh nghiƯp chÞu sù qu¶n lý Nhµ n−íc thc ngµnh Lao ®éng Th−¬ng binh vµ X· héi, ®ång thêi chÞu sù qu¶n lý Nhµ n−íc cđa c¬ quan ®Þa
ph−¬ng trªn l·nh thỉ, trong ®ã cã Ban qu¶n lý c¸c KCX - KCN . Bëi vËy, viƯc lùa
chän c¬ chÕ qu¶n lý “mét cưa, t¹i chç” ®èi víi c¸c KCX - KCN lµ mét kh©u quan
träng trong cc c¶i c¸ch hµnh chÝnh qc gia. Tuy nhiªn, ph¶i hiĨu cho ®óng kh¸i
niƯm c¬ chÕ “mét cưa, t¹i chç” trong lÜnh vùc qu¶n lý Nhµ n−íc vỊ lao ®éng.
NhiƯm vơ cđa Ban qu¶n lý c¸c KCX - KCN ®−ỵc x¸c ®Þnh trong quy chÕ KCX
- KCN lµ “phèi hỵp víi c¸c c¬ quan qu¶n lý Nhµ n−íc vỊ lao ®éng trong viƯc kiĨm
tra, thanh tra c¸c quy ®Þnh cđa ph¸p lt vỊ hỵp ®éng lao ®éng, thoả −íc lao ®éng

16


tập thể, an toàn lao động, tiền lơng. Nh vậy, cơ chế quản lý Nhà nớc về lao
động KCX - KCN là:
- Đợc uỷy quyền thực hiện một số nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về lao động (
theo chức năng, nhiệm vụ đợc Bộ LĐTB & XH giao nh đã nói ở mục I trên đây).
- Là đầu mối phối hợp với các ban ngành ở TW và địa phơng giúp UBND
thành phố tổ chức thực hiện đồng bộ các nội dung quản lý Nhà nớc về lao động
đối với các KCX - KCN .
- Chủ động phối hợp với các cơ quan giải quyết các vấn đề có liên quan đến
lao động trong các KCX - KCN ( nhất là giải quyết các vấn đề ách tắc hoặc mới
phát sinh).
Từ đó, cơ chế một cửa- tại chỗ đối với KCX - KCN trong quản lý lao động
có nghĩa là: Ban quản lý các KCX - KCN là đầu mối duy nhất để khâu nối, phối
hợp các hoạt động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nớc của cơ
quan quản lý Nhà nớc về lao động, để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà
nớc về lao động một cách thống nhất và hiệu quả cũng nh tạo điều kiện thuận lợi

cho doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, tránh phiền hà, tiêu cực. Điều đó
cũng không có nghĩa là các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải
nhất thiết phải qua cửa là Ban quản lý các KCX - KCN. Caực hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp liên quan đến lao động ( nhử tuyển dụng, sử duùng, sa
thải lao động ...) đợc thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật lao động.
Cơ chế một cửa- tại chỗ về quản lý lao động ở các KCX - KCN có thể đợc
cụ thể hoá nh sau:
- Thực hiện thống nhất một chiến lợc và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
của các KCN - KCX trong chiến lợc và kế hoạch phát triển các KCX - KCN của
thành phố.
- Ap dụng thống nhất các văn bản hớng dẫn về pháp luật lao động, cơ chế,
chính sách ( kể cả cơ chế, chính sách chung của Nhà nớc và đặc thù của địa
phơng) cho các doanh nghiệp trong KCX - KCN .

17


- Thùc hiƯn c¸c gi¶i ph¸p chung ®¶m b¶o lao ®éng cho c¸c KCX - KCN, công
việc mà tõng doanh nghiƯp kh«ng thĨ tù lµm ®−ỵc.
- Thùc hiƯn c¬ chÕ “ mét cưa ” qu¶n lý ®èi víi lao ®éng lµ ng−êi n−íc ngoµi
lµm viƯc trong c¸c doanh nghiƯp thc c¸c KCX - KCN.
- Áp dơng c¸c biƯn ph¸p chung, thèng nhÊt vỊ cung cÊp dÞch vơ x· héi, nhÊt lµ
nhµ ë cho ng−êi lao ®éng ngoµi KCX - KCN.
- Thùc hiƯn c«ng t¸c kiĨm tra, thanh tra lao ®éng trong c¸c doanh nghiƯp
thc KCX - KCN theo mét kÕ ho¹ch thèng nhÊt.
- Thèng nhÊt trong sù phèi hỵp víi c¸c c¬ quan chøc n¨ng vỊ viƯc xư lý c¸c
tranh chÊp lao ®éng, nhÊt lµ vÊn ®Ị ®×nh c«ng.
- Cơ chế quản lý lao động trong các KCX- KCN có một số điểm đặc thù
nhưng xuất phát và có tính thống nhất và chấp hành các quy đònh quản lý nhà
nước về lao động phải tuân thủ theo các nguyên tắc chủ yếu:

• Nguyên tắc Nhà nước pháp quyền, nguyên tắc này yêu cầu Nhà nước
phải có khả năng thấy trước và lường trước trong hoạt động quản lý.
Bằng luật pháp Nhà nước tạo ra cho môi trường doanh nghiệp hoạt
động trong đó có môi trường lao động – tiền lương và thu nhập. Nhà
nước phải đảm bảo các lợi ích chính đáng của người lao động, chủ
doanh nghiệp và toàn xã hội. Nhà nước đảm bảo được quyền tự do
kinh tế của mọi công dân trong đó có tự do lao động, bình đẳng trong
sản xuất – kinh doanh theo quy đònh của pháp luật Nhà nước.
• Nguyên tắc dân chủ: nguyên tắc này yêu cầu Nhà nước có cơ chế hình
thức và phương pháp có hiệu quả nhằm phát huy tối đa vai trò, tính tự
giác và sáng tạo của người lao động trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh.

18


• Nguyên tắc xã hội, nguyên tắc này nhằm giải quyết các vấn đề xã hội
nảy sinh trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh theo cơ chế thò
trường, thực hiện việc bảo vệ người lao động về quyền và nghóa vụ lao
động theo Hiến pháp, pháp luật .
Như vậy trách nhiệm quản lý về lao động của Ban quản lý các KCXKCN đảm bảo thực hiện đúng quy đònh và đạt hiệu quả về các chính sách quản
lý Nhà nước bằng các công cụ kinh tế và luật pháp về lao động. Nhiệm vụ đầu
tiên và xuyên suốt của quá trình tổ chức quản lý lao động trong các KCX- KCN
là phải tổ chức hướng dẫn mọi người lao động và người sử dụng lao động ở các
KCX- KCN hiểu biết đầy đủ và thực hiện các văn bản quy đònh về pháp luật
lao động để phát huy có hiệu quả quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp; hạn chế và kòp thời xử lý các sai phạm, các vi phạm về pháp luật
lao động.
C¬ chÕ qu¶n lý Nhµ n−íc vỊ lao ®éng ®èi víi c¸c KCX - KCN bao gåm c¶ c¬
chÕ “ mét cưa, t¹i chç ” ®Ịu liªn quan ®Õn tr¸ch nhiƯm cđa Ban qu¶n lý c¸c KCN KCX cÊp thµnh phè nh»m ®¶m b¶o thùc hiƯn ®óng c¸c quy ®Þnh trong c¸c v¨n b¶n

ph¸p lt lao ®éng, ph¸p quy vỊ lao ®éng ®èi víi c¸c KCN - KCX, gióp UBND
thµnh phè thùc hiƯn mét sè nhiƯm vơ qu¶n lý Nhµ n−íc vỊ lao ®éng ®èi víi c¸c
KCN - KCX, chÞu tr¸ch nhiƯm tr−íc UBND thµnh phè vµ c¬ quan lao ®éng TW vỊ
nhiƯm vơ ®· ®−ỵc c¬ quan ®ã ủy qun.

19


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO CÁC
KHU CHẾ XUẤT- KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

I- Quá trình hình thành và phát triển các KCX- KCN trên đòa bàn
thành phố Hồ Chí Minh.
§Õn ci n¨m 2004, c¶ n−íc cã trªn 137 KCX- KCN ®· ®−ỵc quy ho¹ch ph¸t
triĨn. Trong sè ®ã, cã 96 KCX- KCN ®· ®−ỵc cÊp giÊy phÐp ho¹t ®éng ( 68 KCXKCN, trong đó cã 6 KCX ®· vµ ®ang ho¹t ®éng, 28 khu ®ang trong qu¸ tr×nh x©y
dùng cơ b¶n).
Theo NghÞ ®Þnh 36/CP ngµy 24-4-1997 cđa ChÝnh phđ, các kh¸i niƯm ®Þnh
nghÜa cđa KCX- KCN được hiểu như sau:
Khu chÕ xt : Lµ khu c«ng nghiƯp tËp trung c¸c doanh nghiƯp chÕ xt,
chuyªn s¶n xt hµng xt khÈu, thùc hiƯn dÞch vơ cho s¶n xt hµng xt khÈu vµ
ho¹t ®éng xt khÈu, cã ranh giíi, ®Þa lý x¸c ®Þnh, kh«ng cã d©n c− sinh sèng do
ChÝnh phđ hc Thđ t−íng qut ®Þnh thµnh lËp.
Khu c«ng nghiƯp: Lµ khu tËp trung c¸c doanh nghiƯp, KCN chuyªn s¶n
xt hµng c«ng nghiƯp vµ thùc hiƯn c¸c dÞch vơ cho s¶n xt c«ng nghiƯp, cã ranh
giíi ®Þa lý x¸c ®Þnh, kh«ng cã d©n c− sinh sèng, do ChÝnh phđ hc Thđ t−íng
ChÝnh phđ qut ®Þnh thµnh lËp. Trong KCN cã thĨ cã doanh nghiƯp chÕ xt.
Nh− vËy, KCX lµ mét d¹ng ®Ỉc biƯt cđa KCN, chuyªn s¶n xt hµng xt
khÈu vµ ®−ỵc h−ëng mét sè chÝnh s¸ch, c¬ chÕ ®Ỉc thï.
TPHCM lµ ®Þa ph−¬ng ®Çu tiªn vµ dÉn ®Çu c¶ n−íc vỊ thu hót vèn ®Çu t− trùc

tiÕp n−íc ngoµi ( FDI ) kĨ tõ khi b¾t ®Çu thùc hiƯn chÝnh s¸ch khun khÝch ®Çu t−
n−íc ngoµi n¨m 1987, đång thêi còng lµ ®Þa ph−¬ng ®Çu tiªn vµ dÉn ®Çu c¶ n−íc vỊ
sù h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn c¸c KCX- KCN .

20


Th¸ng 11- 1991, KCX T©n Thn - KCX ®Çu tiªn trªn ph¹m vi c¶ n−íc ®−ỵc
thµnh lËp theo Q§ 394/CT ngµy 25- 11- 1991 cđa Chđ tÞch Héi ®ång Bé Tr−ëng
(nay lµ Thđ t−íng ChÝnh phđ ).
N¨m 1992 KCX Linh Trung I ®−ỵc thµnh lËp, n¨m 2000 thµnh lËp KCX Linh
Trung II.
Thêi kỳ ph¸t triĨn m¹nh c¸c KCN ë TPHCM còng nh− trªn ph¹m vi c¶ n−íc
lµ tõ 1996 trë l¹i ®©y. Ở thành phố HCM, tõ n¨m 1996 ®Õn 2004 cã 12 KCN trªn
c¸c qn, hun cđa thµnh phè ®−ỵc thµnh lËp theo qut ®Þnh cđa ChÝnh phđ. TÝnh
®Õn ci n¨m 2004, trªn ®Þa bµn TPHCM ®· cã 15 KCX- KCN ®−ỵc ChÝnh phđ cÊp
giÊy phÐp ho¹t ®éng. Trong ®ã cã:
- 3 khu chÕ xt lµ T©n Thn ( Qn 7), Linh Trung I vµ II ( Qn Thđ §øc ),
- 12 KCN tËp trung lµ : KCN T©n T¹o, VÜnh Léc, Lª Minh Xu©n, Phong Phó
( Hun B×nh Ch¸nh ), KCN T©y B¾c Cđ Chi ( Hun Cđ Chi) , KCN B×nh ChiĨu
(Qn Thđ §øc ), KCN HiƯp Ph−íc ( Hun HiƯp Ph−íc), KCN T©n B×nh ( Hun
T©n B×nh ), KCN T©n Thíi HiƯp ( Qn 12), KCN C¸t L¸i II ( Qn 2), KCN C¸t
L¸i IV ( Qn 2) vµ KCN T©n Phó Trung.
TÝnh ®Õn th¸ng 12- 2004, c¸c KCX- KCN tËp trung ë thành phố HCM ®· thu
hót ®−ỵc 976 giÊy phÐp ®Çu t− ( trong ®ã 485 doanh nghiƯp cã vèn ®Çu t− n−íc
ngoµi), cßn l¹i 561 giÊy phÐp ®Çu t− là cđa c¸c doanh nghiƯp trong n−íc.
Kh«ng tÝnh ngn vèn ®Çu tư cđa 3 KCN Phong Phó vµ C¸t L¸i IV vµ T©n Phó
Trung, c¸c KCN kh¸c cđa thành phố HCM ®· thu hót trªn 1.651,2 triƯu USD vµ
trªn 20.439 tû ®ång ViƯt Nam vèn ®Çu t−. Sau h¬n 10 n¨m h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn
c¸c KCX - KCN tại thành phố Hồ Chí Minh, mô hình hoạt động này ®· triĨn khai

x©y dùng c¸c c¬ së h¹ tÇng c¶ phÝa trong vµ phÝa bªn ngoµi hµng rµo cđa c¸c KCXKCN , biÕn hµng ngµn hecta (ha) ®Êt n«ng nghiƯp kÐm mµu mì, n¨ng st thÊp
(tỉng diƯn tÝch ®Êt cđa KCX- KCN lµ 2393 ha ) thµnh ®Êt c«ng nghiƯp cã ®Çy ®đ
®iƯn, n−íc, ®−êng giao th«ng, c¸c c¬ së dÞch vơ, c¸c c«ng tr×nh b¶o vƯ m«i
tr−êng... trong ®ã KCX T©n Thn vµ Linh Trung ®· x©y dơng hoµn chØnh c¬ së h¹
tÇng vµ trë thµnh khu xanh, s¹ch, ®Đp cđa thµnh phè.
21


Víi gÇn 800 nhµ m¸y ®· ®−ỵc x©y dùng, c¸c KCX- KCN ®· lµm thay ®ỉi h¼n
c¶nh quan m«i tr−êng, lµm chun ®ỉi quan träng c¬ cÊu kinh tÕ cđa nhiỊu x·
vïng ngo¹i thµnh, gãp phÇn gi¶i qut viƯc lµm, chØnh trang ®« thÞ, chun dÞch
c¬ cÊu kinh tÕ thành phố theo h−íng công nghiệp hoá- hiện đại hóa.
Nhê ph¸t triĨn c¸c KCX- KCN, c¸c ngµnh, s¶n phÈm míi, hiƯn ®¹i trong c¸c
KCX- KCN ®· xt hiƯn vµ ngµy cµng ph¸t triĨn lµm phong phó thªm c«ng nghiƯp
cđa thành phố nh− : §iƯn, ®iƯn tư, c¬ khÝ.
Ci n¨m 2004 cã 696 dù ¸n víi tỉng vèn ®¨ng ký 1,97 tû USD ®· ®i vµo s¶n
xt kinh doanh, trong n¨m 2004 s¶n phÈm cđa KCX- KCN đã ®−ỵc xt ®i trªn
50 n−íc, trong ®ã kim ng¹ch xt khÈu sang NhËt chiÕm 45,3%, sang EU chiÕm
24%, sang §µi Loan 9,8%, sang c¸c n−íc ASEAN 3,6%, sang Trung Qc 2,8%,
vµ vµo thÞ tr−êng Mü 2,5%.
Kim ng¹ch xt khÈu t¨ng liªn tơc:
N¨m 1996: 130 triƯu USD
N¨m 2000: 741.4 triƯu USD
N¨m 2001 : 812.45 triƯu USD,
N¨m 2002 : 1214 triƯu USD.
N¨m 2003 : 1402.5 triƯu USD.
N¨m 2004 : 1640 triƯu USD.
Sù h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn c¸c KCX- KCN cđa thành phố ®· gãp phÇn quan
träng trong việc thu hót lao ®éng, gi¶i qut viƯc lµm cho mét lùc l−ỵng kh«ng
nhá lao ®éng, ®Ỉc biƯt lµ lao ®éng trỴ n«ng th«n... Tõ vµi tr¨m lao ®éng vµo nh÷ng

n¨m ®Çu h×nh thµnh, ®Õn ci n¨m 2004 ®· thu hót gÇn 145.696 lao ®éng vµo lµm
viƯc, trong ®ã cã trªn 20.000 lµ con em cđa c¸c qn, hun cã KCX- KCN .
C¸c KCX- KCN ®−ỵc h×nh thµnh ë TPHCM còng xt hiƯn mét m« h×nh qu¶n
lý ®iỊu hµnh míi, ®ã lµ m« h×nh qu¶n lý “ mét cưa, t¹i chç ”. §©y còng lµ b−íc ®ét
ph¸ trong viƯc ®ỉi míi c¬ chÕ qu¶n lý, c¶i c¸ch thđ tơc hµnh chÝnh, nh»m rót kinh
nghiƯm cho c«ng cc c¶i c¸ch hµnh chÝnh ®èi víi c¸c c¬ së s¶n xt trªn ph¹m vi
toµn qc.
22


×