Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Báo cáo Kết quả đề tài Rănghàmmặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.55 KB, 27 trang )

BÁO CÁO
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
SÂU RĂNG 2017
Chủ nhiệm: Ths. Nguyễn Thị Sen
Tham gia NC

: Ths Nguyễn Văn Tiến
Nhóm sv YHDP-K6


.

THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC VŨ THẮNG,
HUYỆN KIẾN XƯƠNG, THÁI BÌNH
NĂM 2017


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Sâu răng là bệnh khá phổ biến, gây hậu quả ở
nhiều mức độ về sức khoẻ răng miệng và sức
khoẻ chung.
• Đã thực hiện các chương trình mục tiêu về
CSSK răng miệng cho hs như chương trình sử
dụng flour, flour hóa nước uống, sử dụng kem
đánh răng có chứa flour,… nhưng đến nay, sâu
răng vẫn có xu hướng gia tăng.


ĐẶT VẤN ĐỀ


• Lứa tuổi học sinh tiểu học- lứa tuổi nhạy cảm,
ý thức và chăm sóc được sức khỏe răng miệng
cho bản thân mình
• Đánh giá thực trạng và yếu tố liên quan đến
sâu răng ở học sinh tiểu học là cần thiết.
C

H
A
NH ỜNG
ĐƯ

BỆNH SÂU
RĂNG


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục
tiêu

1

Mục
tiêu

Mô tả thưc trạng sâu răng ở học
sinh trường tiểu học Vũ Thắng,
huyện Kiến Xương, Thái Bình, năm
2017.
Xác định một số yếu tố liên

2
quan đến bệnh sâu răng ở học
sinh trường Tiểu học Vũ Thắng,
huyện Kiến Xương, tỉnh Thái
Bình năm 2017.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
 Địa bàn: Xã Vũ Thắng, Kiến Xương, Thái
Bình
 Đối tượng: Học sinh đang học tại trường
Tiểu học Vũ Thắng, Kiến Xương.
Cha mẹ của những hs được chọn vào NC
 Thời gian: 12/2016 – 03/2017


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Thiết kế nghiên cứu: phương pháp dịch tễ
học mô tả qua điều tra cắt ngang.
Cỡ mẫu: 200 học sinh
Phương pháp chọn mẫu:
mẫu ngẫu nhiên đơn
 PP thu thập thông tin:
• Khám lâm sàng sâu răng.
• Phiếu phỏng vấn phụ huynh.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Tuổi
25
20

21

23.5

Giới

23

18.5

Nữ; 49.00%

Nam; 51.00%

14

15
10
5
0

7

8

9


10

11

Biểu đồ 1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1: Đặc điểm của phụ huynh học sinh
1. Giới

Đặc điểm
Nam
Nữ
Nữ

2. Tuổi
>> 30
30
3. TĐHV
Dưới THPT
3. TĐHV
Dưới THPT
Từ THPT trở lên
Từ THPT trở lên
4. Nghề nghiệp
CBCC
4. Nghề nghiệp
CBCC

Khác
Khác
5. Số con
Từ 2 con trở xuống
5. Số con
Từ 2 2con
Trên
contrở xuống
6. Kinh tế gđ Trên
dưới23con
triệu/ tháng
6. Kinh tế gđ dưới 3 triệu/ tháng
trên 3 triệu/ tháng
trên 3 triệu/ tháng

Số lượng (N=200)
76
124
124
13
13
187
187
107
107
93
93
36
36
164

164
150
150
50
50
45
45
155
155

Tỷ lệ %
38,0
62,0
62,0
6,5
6,5
93,5
93,5
53,5
53,5
46,5
46,5
18,0
18,0
82,0
82,0
75,0
75,0
25,0
25,0

22,5
22,5
77,5
77,5


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. THỰC TRẠNG SÂU RĂNG SAU KHÁM LÂM SÀNG
Số răng sâu
Sâu răng

15.22%
sâu 1 răng

90%
sâu răng; 82%
80%

14.01%

sâu 2 răng

70%
Sâu ≥ 3 răng

60%

70.77%

50%

40%
30%
20%

không sâu răng; 18%

10%
0%

không sâu răng

sâu răng

Biểu đồ 2: tỷ lệ sâu răng


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
40.0%
35.0%
30.0%
25.0%

răng sữa

20.0%

răng vĩnh viễn

15.0%
10.0%

5.0%
0.0%

7

8

9

10

11

(tuổi)

Biểu đồ 3: Tình trạng sâu răng theo tuổi qua khám lâm sàng


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. THỰC TRẠNG SÂU RĂNG SAU KHÁM LÂM SÀNG

Bảng 2: Tình trạng SMT răng sữa theo tuổi

Tuổi

TS
khám

Số răng
sâu


Số răng
mất do

Số răng
trám

Tổng số
răng SMT

sâu
7

42

8

37

9

47

10

46

11

28


TS

200

Chỉ số
SMT

(DMFT)

35

6

10

51

1,21

28

6

7

41

1,11


39

6

7

42

0,89

35

4

3

42

0,91

14

0

3

17

0,61


151

22

30

203

1,02


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. THỰC TRẠNG SÂU RĂNG SAU KHÁM LÂM SÀNG

Bảng 3: Tình trạng SMT răng vĩnh viễn theo tuổi
Tuổi TS khám Số răng

7

42

8

37

9

47

10


46

11

28

TS

200

Số răng

Số răng

Tổng số

Chỉ số

sâu

mất do
sâu

trám

răng SMT

SMT
(DMFT)


4

0

0

4

0,1

3

0

0

3

0,08

16

0

0

16

0,34


19

0

2

21

0,46

8

0

0

8

0,29

50

0

2

52

0,26



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.Kiến thức phòng chống sâu răng ở phụ huynh học sinh
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

89.00%
78.00%

20.00%
8.50%
3.50%

Biểu đồ 4: Hiểu biết về nguyên nhân gây sâu răng.

4.50%


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
90
80

70
60
50
40
30
20
10
0

Ch


i


h
g
n

83.5
59.5

39

26.5
g
àn

Biểu


ày
g
n
ng

bằ

ng

Fl

12

r
u
o
ăn

g
n
iệ
m

c
K
đồ
Sú 5:Hiểu biết

đồ


ọt
g
n


ng

ám
h
về Kcách

nh

đ

kỳ
t
u

Đi

r

ịp
k


t

i


h

7
c
á
Kh

phòng bệnh sâu răng


.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 4: Thực hành về cách phòng bệnh sâu răng
Nội dung
1. Có mua kem chải răng chứa flour
2. Có dùng loại bàn chải cho trẻ em
3. Thời gian thay bàn chải cho con
Dưới 3 tháng
Từ 3 tháng đến 6 tháng
Trên 6 tháng
Không thay
4. Thời điểm đánh răng trong ngày
Buổi sáng sau khi ngủ dậy
Buổi tối trước khi đi ngủ
Sau mỗi bữa ăn

Số lượng
136

180

Tỷ lệ (%)
68,0
90,0

62
103
1
34

31,0
51,5
0,5
17,0

171
165
5

85,5
82,5
2,5


.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 4: Thực hành về cách phòng bệnh
Nội dung

Số lượng
Tỷ lệ (%)
5. Thờisâu
điểm răng
đánh răng trong ngày

Buổi sáng sau khi ngủ dậy
Buổi tối trước khi đi ngủ
Sau mỗi bữa ăn
6. Có dạy con cách đánh răng
7. Kĩ năng chải răng
Đánh 1 mặt răng
Đánh 2 mặt răng
Đánh 3 mặt răng
Đánh dọc thân răng
Đánh ngang thân răng
Đánh xoay tròn

171
165
5
164

85,5
82,5
2,5
82,0

3
34

122
94
119
23

1,5
17,0
61,0
47,0
59,5
11,5


.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 4: Thực hành về cách phòng bệnh sâu răng
Nội dung
8. Kiểm tra khi con chải răng
Không bao giờ
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
9. Đưa con đi khám định kỳ

Không
10. Xử trí khi con bị đau răng
Không làm gì
Tự mua thuốc / tự điều trị bằng mẹo
Đưa đi khám bác sĩ


Số lượng

Tỷ lệ (%)

34
111
55

17,0
55,5
27,5

62
138

31,0
69,0

23
30
147

11,5
15,0
73,5


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
.


100
90
80
70
60

79.5

64.5
Đạt
Không đạt

50
40
30
20
10
0

20.5
Kiến thức

35.5

Thực hành

Biểu đồ 6 : Điểm K-P của người chăm trẻ chính về
bệnh SR



KẾT
QUẢ
NGHIÊN
CỨU
3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG

Bảng 5: Mối liên quan giữa một số yếu tố với tình
trạng Đặc
SRđiểm
Sâu răng
Không sâu răng
OR

SL

%

SL

%

(95% CI)

≤ 30

10

6,1

3


8,3

0,71

> 30

154

93,9

33

91,7

(0,19-2,74)

p

1. Tuổi của cha mẹ
0,62

2. Trình độ học vấn của cha/mẹ
Dưới THPT

94

57,3

13


36,1

2,38

Từ THPT trở lên

70

42,7

23

63,9

(1,13-5,02)

CBCC

22

13,4

14

38,9

0,24

Khác


142

86,6

22

61,1

(0,11-0,55)

0,02

3. Nghề nghiệp
0,00


KẾT
QUẢ
NGHIÊN
CỨU
3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG
Bảng 5: Mối liên quan giữa một số yếu tố với
Đặc điểm
tình trạng SRSâu răng Không sâu răng
OR
SL

%


122
42

74,4
25,6

28
8

77,8
22,2

5. Điều kiện kinh tế gia đình
≤3.000.000đ
38
23,2
>3.000.000đ
126
76,8

7
29

19,4
80,6

6. Giới tính phụ huynh
Nam
71
Nữ

93

5
31

13,9
86,1

4. Số con
≤ 2 con
> 2 con

43,3
56,7

SL

%

(95% CI)

0,83
(0,35-1,96)
1,25
(0,51-3,08)
4,73
(1,75-12,79)

p


0,67

0,63

0,00


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG

Bảng 6 : Mối liên quan KP của người chăm sóc
Sâu răng
Không SR
trẻĐặc
chính
với
SR
OR
điểm
P
SL

%

SL

%

(95%CI)


1. Kiến thức
Không đạt
Đạt

38
126

23,2
76,8

3
33

8,3
91,7

0,30

2. Thực hành
Không đạt
Đạt

64
100

39,0
61,0

7

29

19,4
80,6

Điểm TB
Kiến thức
Thực hành

Sâu răng
11,9±3,7
10,2±3,0

Không sâu răng
12,3±3,1
10,4±2,6

(0,09-1,04)
0,38
(0,16-0,91)
Chung
11,9±3,6
10,2±2,9

0,046

0,026
P
0,57
0,71



KẾT LUẬN
1. THỰC TRẠNG SÂU RĂNG CỦA HỌC SINH

- Tỷ lệ sâu răng chung ở học sinh là 82,0% trong
đó học sinh sâu từ 3 răng trở lên chiếm tỷ lệ
cao nhất (70,7%).
- Tỷ lệ sâu răng ở học sinh nam cao hơn học
sinh nữ (53,0% và 47,0%).
- Chỉ số sâu mất trám răng sữa trung bình ở trẻ
từ 7 - 11 tuổi là 1,02, cao nhất ở trẻ 7 tuổi
(1,21), thấp nhất ở trẻ 11 tuổi (0,61).
- Chỉ số SMT răng vĩnh viễn ở trẻ 7 - 11 tuổi là
0,26, cao nhất ở trẻ 10 tuổi (0,46), thấp nhất ở


KẾT LUẬN

2. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TRẠNG SÂU RĂNG CỦA HỌC SINH

-Nghiên cứu đã chỉ ra rằng có mối liên quan giữa
giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn của phụ
huynh học sinh với bệnh sâu răng của trẻ.
-Cha/mẹ có trình độ học vấn dưới THPT, là nam
giới có khả năng làm tăng nguy cơ sâu răng cho
con cao hơn (p<0,05).
-Cha mẹ có nghề nghiệp là CBCC thì nguy cơ con
mắc sâu răng thấp hơn cha mẹ có nghề khác
(p<0,00).

-Cha/mẹ có K-P về PCSR cho con không đạt có
khả năng làm tăng nguy cơ sâu răng cho con cao


KHUYẾN NGHỊ
1. Khuyến khích phụ huynh tăng cường quan sát con
thực hành PCSR, phát hiện khi con thực hành không
đúng, nên đưa con đi khám răng định kỳ 6 tháng/lần.
2. Trạm y tế và Nhà trường tổ chức các buổi nói chuyện,
hướng dẫn các biện pháp VSRM cho học sinh và phụ huynh
và các dấu hiệu sớm phát hiện sâu răng.
Đồng thời tư vấn, hỗ trợ kịp thời về PCSR cho các cha/mẹ
khi đưa con đến khám, điều trị tại các cơ sở y tế.


×