Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

THUYET MINH HOAN CHINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 98 trang )

MỤC LỤC
SỐ LIỆU TÍNH TOÁN...........................................................................2
PHẦN 1: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHÍNH
CỦA KHUNG NGANG.........................................................3
I/-

XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC THEO PHƯƠNG ĐỨNG.................4
1. Chiều cao cột dưới................................................................................................4
2. Chiều cao cột trên.................................................................................................4

II/- XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC THEO PHƯƠNG NGANG..............4
1. Khoảng cách từ tim ray đến trục định vị...............................................................4
2. Chiều cao tiết diện cột trên....................................................................................4
3. Chiều cao tiết diện cột dưới...................................................................................4
4. Độ lệch tâm...........................................................................................................5

III/- KÍCH THƯỚC DÀN MÁI VÀ CỬA MÁI................................................5
IV/- HỆ GIẰNG...................................................................................................6

PHẦN 2: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ NỘI LỰC ............................8
I/-

TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DÀN.......................................................9
1. Tĩnh tải tác dụng lên mái.......................................................................................9
2. Hoạt tải sửa chữa mái..........................................................................................10
3. Quy về tải tập trung trên nút dàn.........................................................................10
4. Tải trọng tác dụng lên cột....................................................................................10
5. Tải trọng gió........................................................................................................12

II/- CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI........................................................................15
1. Tĩnh tải................................................................................................................ 15


2. Hoạt tải................................................................................................................ 17
3. Dmax trái...............................................................................................................19


4. Dmax phải.............................................................................................................. 21
5. Lực xô trái...........................................................................................................23
6. Lực xô phải.........................................................................................................25
7. Tải gió từ trái sang phải.......................................................................................27
8. Tải gió từ phải sang trái.......................................................................................29

III/- TỔNG HỢP NỘI LỰC TRÊN CỘT........................................................31
IV/- TỔ HỢP NỘI LỰC...................................................................................32
V/- KIỂM TRA CHUYỂN VỊ.........................................................................33
1. Chuyển vị ngang.................................................................................................33
2. Chuyển vị đứng...................................................................................................34

PHẦN 3: THIẾT KẾ CỘT ..................................................................35
I/-

VẬT LIỆU..................................................................................................36

II/- NỘI LỰC TÍNH TOÁN............................................................................36
1. Cột trên...............................................................................................................36
2. Cột dưới..............................................................................................................36

III/- CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN........................................................................36
1. Trong mặt phẳng khung......................................................................................36
2. Ngoài mặt phẳng khung......................................................................................37

IV/- THIẾT KẾ CỘT TRÊN............................................................................37

1. Chọn sơ bộ tiết diện............................................................................................37
2. Kiểm tra tiết diện đã chọn...................................................................................38

V/- THIẾT KẾ CỘT DƯỚI............................................................................41
1. Chọn sơ bộ tiết diện............................................................................................41
2. Kiểm tra giả thuyết độ cứng cột..........................................................................44
3. Xác định hệ thanh bụng.......................................................................................44
4. Kiểm tra tiết diện đã chọn...................................................................................45


5. Liên kết thanh giằng vào nhánh cột.....................................................................47

VI/- THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT CỘT...........................................................48
1. Chi tiết vai cột.....................................................................................................48
2. Chi tiết chân cột – Liên kết cột với móng...........................................................51

PHẦN 4: THIẾT KẾ DÀN...................................................................62
I/-

NỘI LỰC TÍNH TOÁN............................................................................63
1. Nội lực................................................................................................................63
2. Tổ hợp nội lực.....................................................................................................65

II/- XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN THANH DÀN..................................................71
1. Thanh xiên đầu dàn (4-9)....................................................................................71
2. Thanh cánh dưới (7-14, 23-31, 43-52)................................................................72
3. Thanh cánh trên (6-10-13-18, 22-26-23, 45).......................................................75
4. Thanh bụng.........................................................................................................76

III/- CHI TIẾT DÀN.........................................................................................78

1. Nút liên kết dàn với cột – Nút trên (CT-01).........................................................78
2. Nút liên kết dàn với cột – Nút dưới (CT-02).......................................................81
3. Nút trung gian – Nút 7 (CT – 03)........................................................................84
4. Nút trung gian – Nút 11 (CT – 04)......................................................................87
5. Nút khuếch đại đỉnh dàn – Nút 26 (CT – 05)......................................................90
6. Nút giữa dàn – Nút 25 (CT – 06).........................................................................94


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

KẾT CẤU THÉP
KHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG

SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 1


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
 Số liệu chung:
 Nhà xưởng có 2 cầu chạy cùng sức trục đang hoạt động, chế độ làm việc trung bình.
 Mặt bằng xưởng có chiều dài ΣB = 90m, bước khung B=6m.

 Xây dựng tại Hải Phòng, địa hình che chắn ít, tuổi thọ công trình 50 năm.
 Vật liệu lợp mái: tôn sắt tráng kẽm (g = 0.05 kN/m)
 Vật liệu làm khung: Thép CT34 (f = 21kN/cm2, E = 2.1x104 kN/cm2)
 Bê tông móng: Mác B15 (Rb = 0.85 kN/cm2)
 Que hàn N42 hay 42, dùng phương pháp hàn tay.
 Bu-lông liên kết và bu-lông neo tự chọn.
 Số liệu riêng:
Sức cẩu cầu trục
Q
(T)

Nhịp nhà
L
(m)

Cao trình đỉnh ray
Hr
(m)

30

30

9.2

Dựa vào các số liệu trên, tra catologue cần trục ta được các số liệu sau:








Loại ray: KP40
Chiều cao gabarit của cầu trục Hk = 2750 mm.
Bề rộng cầu trục Bk = 6300 mm.
Nhịp cầu trục Lk = 28.5 m.
Khoảng cách giữa hai trục bánh xe cầu trục K = 5100 mm.
Khoảng cách kể từ tim ray cho đến mép ngoài cảu cầu trục B1 = 300 mm.

SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 2


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

PHẦN 1

XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHÍNH
CỦA KHUNG NGANG

SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 3


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP


GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

I/- XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC THEO PHƯƠNG ĐỨNG
1. Chiều cao cột dưới
Chiều cao thực của phần cột dưới:

H d  H r  hr  hdcc  hm  9200  200  600  0  8400mm
Trong đó:





Cao trình đỉnh ray Hr = 9.2 m = 9200 mm
Chiều cao ray và đệm hr, giả định lấy hr = 200 mm
Chiều cao dầm cầu chạy, lấy bằng 1/10 B => hdcc = 600 mm
Chiều cao đoạn cột chôn dưới đất, không bố trí nên Hm = 0

=> Chọn Hd = 8.4 m

2. Chiều cao cột trên
Chiều cao thực của phần cột trên:

H t  hr  hdcc  H k  100  f  200  600  2750  100  300  3950mm
Trong đó:






Chiều cao ray và đệm hr, giả định lấy hr = 200 mm
Chiều cao dầm cầu chạy, lấy bằng 1/10 B => hdcc = 600 mm
Chiều cao gabarit của cầu trục Hk = 2750 mm.
Độ rỗng của dàn mái nhà lấy bằng 1/100 của nhịp nhà, f = 300 mm

=> Chọn Ht = 4 m

II/- XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC THEO PHƯƠNG NGANG
1. Khoảng cách từ tim ray đến trục định vị
 Khoảng cách từ tim ray cho tới trục định vị:



L  Lk 30  28.5

 0.75m  750 mm
2
2

2. Chiều cao tiết diện cột trên
�1 1 �
�1 1 �
ht  � � �H t  � � �
�4000  (364 �400) mm
11 10 �
11 10 �


=> Chọn ht = 500 mm


3. Chiều cao tiết diện cột dưới
 Khoảng cách từ trục định vị tới mép ngoài cột :
a ≥ ht + B1 + D – λ
Trong đó:
 Khe hở an toàn giữa cầu trục và cột D = 60 mm
SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 4


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

 Kích thước phần đầu cầu trục B1 = 300 mm
=> a ≥ ht + B1 + D – λ = 500 + 300 + 60 – 750 = 110 mm
=> Chọn a = 250 mm.
 Chiều cao tiết diện cột dưới: hd    a  750  250  1000mm
 Kiểm tra lại theo yêu cầu độ cứng khung ngang, ta có:
�1 1 �
�1 1 �
hd �� � �H d  � � �
�8400  (763 �840) mm
11 10 �
11 10 �


�1 1 �
�1 1 �

hd �� � �
(H d  Ht )  � � �
�124000  (620 �827)mm
�20 15 �
�20 15 �
Như vậy, trị số chiều cao tiết diện cột dưới đã chọn là đạt yêu cầu.
=> Chọn hd = 1000 mm

4. Độ lệch tâm
 Cột trên và cột dưới:
 Ray với cột dưới:

e0 

e1 

hd  ht 1000  500

 250mm
2
2

hd 1000

 500mm
2
2

III/- KÍCH THƯỚC DÀN MÁI VÀ CỬA MÁI
Với nhịp nhà L = 30m, ta chọn dạng dàn và kích thước dàn như sau:

 Chiều cao đầu dàn: Vì kèo điển hình là hình thang cân nên H0 = 2200 mm
 Chiều cao giữa dàn: Chọn độ dốc I = 10% => hgd = 3700 mm
 Kích thước cửa mái:
�1 1 � �1 1 �
Lcm  � � �
L� � �
�30  (10 �15) m
�3 2 � �3 2 �
(Thường chọn Lcm là bội số của 3)
=> Chọn Lcm = 12 m = 12000 mm.

Hình 1.1 Kích thước dàn và cửa mái.

SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 5


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP






GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

Bậu cửa dưới lấy chiều cao 600 mm.
Bậu cửa trên cao 400 mm.
Phần cánh cửa lật cao 1200 mm.

Chiều cao cửa mái: Hcm = 2×1250 = 2500 mm.

Hình 1.2. Kích thước khung nhà.

IV/- HỆ GIẰNG

SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 6


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 7


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

PHẦN 2

XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
VÀ NỘI LỰC

SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103


Trang 8


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

I/- TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DÀN
1. Tĩnh tải tác dụng lên mái
Tải trọng thường xuyên gồm có trọng lượng bản thân của kết cấu, trọng lượng mái,
trọng lượng hệ giằng….các tải này khi tính khung được đưa về thành tải trọng phân bố
đều trên xà ngang
1.1. Tải trọng của mái:
 Theo cấu tạo của mái ta có bảng tính sau:
Trọng lượng
(daN/m2)

Hệ số vượt
tải

Tải trọng
tính toán

Tôn sắt tráng kẽm

6

1.1


6.6

Xà gồ

5

1.1

5.5

Lớp mái

 Độ dốc mái i = 10% => góc dốc α=5043’ => cosα = 0.995
=> Trọng lượng mái trên 1 m2 mặt bằng:
g mc 

6
6
5
 5  11.03(daN / m 2 ) �0.11(kN / m 2 )
cos 
0.995

gm 

6.6
6.6
 5.5 
 5.5  12.13( daN / m 2 ) �0.121(kN )
cos 

0.995

1.2. Trọng lượng bản thân dàn và hệ giằng
c
2
 Theo công thức kinh nghiệm: g d  1.2 � d �L  1.2 �0.75 �30  27(daN / m )
=>

g d  27 � Q  27 �1.1  29.7(daN / m 2 )  0.297( kN / m2 )

1.3. Trọng lượng kết cấu cửa trời:
c
2
 Trọng lượng kết cấu cửa trời: g ct   ct �lct  0.5 �12  6( daN / m )
=>

g ct  6 � Q  6 �1.1  6.6(daN / m 2 )  0.066( kN / m2 )

1.4. Trọng lượng cánh cửa trời và bậu cửa trời
c
 Trọng lượng bậu cửa trời: gbc  150(daN / m)
=>

g bc  150 � Q  150 �1.1  165(daN / m)  1.65( kN / m)

c
2
 Trọng lượng kính và khung cánh cửa: g cc  40( daN / m )

=>


g cc  40 � Q  40 �1.1  44(daN / m 2 )  0.44( kN / m2 )

SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 9


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

2. Hoạt tải sửa chữa mái
Tải trọng sửa chữa mái lợp tôn được lấy bằng:
=>
Tải sửa chữa mái dồn về một khung thành tải phân bố đều

3. Quy về tải tập trung trên nút dàn
3.1. Tĩnh tải
 Nút biên dàn (Nút 1 và 23):
P1  ( g m  g d ) �B �0.75  (0.121  0.297) �6 �0.75  1.88( kN )
 Nút giữa dàn (Nút 2 – 6, 18 – 22):
P2  ( g m  g d ) �B �1.5  (0.121  0.297) �6 �1.5  3.76( kN )
 Nút chân cửa trời (7 và 17):
P3  ( g m  g d  g ct ) �B �0.75  g bc �B  g cc �B �H cm
 (0.121  0.22  0.066) �6 �0.75  1.65 �6  0.44 �6 �2.5  18.33( kN )
 Nút biên cửa trời (8 và 16):
P4  ( g m  g d  g ct ) �B �0.75  (0.121  0.22  0.066) �6 �0.75  1.83( kN )
 Nút giữa cửa trời (9 và 15):
P5  ( g m  g d  g ct ) �B �1.5  (0.121  0.22  0.066) �6 �1.5  3.66( kN )

3.2. Hoạt tải
 Nút biên dàn và chân cửa trời: P5  p �0.75  3.78 �0.75  1.76( kN )
 Nút giữa dàn:

P6  p �1.5  2.34 �1.5  3.51( kN )

4. Tải trọng tác dụng lên cột
4.1. Do trọng lượng dầm cầu trục

4.2. Do áp lực đứng của bánh xe cầu trục
Các tải trọng này được xác định theo công thức:
Các số liệu tính toán:
- Sức cẩu của cầu trục 30T = 300 kN
- Hệ số vượt tải γQ = 1.1
- Hệ số tổ hợp nth = 0.9 (2 cầu trục, chế độ làm việc nhẹ và trung bình)
- Từ bảng catalogue của cần trục, ta tra ra giá trị của Pmax = 345 kN, tổng trọng lượng
cầu trục G = 620 kN, số lượng bánh xe một bên ray n0 = 2.
QG
300  620
Pmin 
 Pmax 
 345  115( kN )
n
2
0
- Giá trị P :
min

- Từ các kích thước của cầu trục Bk = 6300, K = 5100, ta có thể sắp xếp các bánh xe


theo sơ dồ dưới đây:
SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 10


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

Hình 2.1. Sơ đồ tính Dmax , Dmin
Từ hình vẽ ta có:
y1  1;

y2 

6  1.2
�y1  0.8;
6

y3 

6  5.1
�y1  0.15;
6

y4  0

� �yi  1.95
=> Áp lực đứng của bánh xe cầu trục:

Dmax  1.1 � � �1.95  666.02( kN )
Dmin  1.1 � �115 �1.95  222.01( kN )
4.3. Do lực xô ngang của cầu trục
 Từ bảng catoluge của cầu trục, ta tra ra giá trị . Giả định rằng cầu trục sử dụng móc
mềm, . Tổng lực hãm tác dụng lên toàn cầu trục là:
 Lực hãm ngang tiêu chuẩn lên một bánh xe cầu của trục:
=> Lực xô ngang tính toán của cầu trục là:
 Lực xô ngang đặt ở cao trình mặt trên của dầm cầu chạy, cách vai cột 0.6 m, tức là ở
cao trình 9 m.
4.4. Moment lệch tâm tại 1 bên vai cột
 Tĩnh tải
 Do tĩnh tải mái:

L
L


M1  �
( g m  g d ) �B �  g ct �B � cm  g bc �B  g cc �B �H cm �
�e0
2
2


  (0.121  0.22) �6 �15  0.066 �6 �6  1.65 �6  0.44 �6 �2.5 �0.25

 12.39(kN .m)
SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 11



THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

 Do trọng lượng dầm cầu trục

M 2  Gdct �e1  10.8 �0.5  5.4(kN .m)
� M  M 1  M 2  12.39  5.4  6.99( kN .m)

 Hoạt tải
L
M  p � �e0  2.34 �15 �0.25  8.78( kN .m)
2

5. Tải trọng gió
Ta tính tải gió thổi từ phía trái sang, gió thổi từ phía bên phải ta lấy đối xứng.
Công trình được giả định xây tại Hải Phòng, vùng gió IVB, địa hình B. Do vậy theo
Bảng 4 – TCVN 2737-1995, áp lực gió tiêu chuẩn q0 = 1.55 kN/m2, có trị số không đổi ở
độ cao 10m, với độ cao lớn hơn điều chỉnh bằng hệ số k > 1, lúc này gần đúng có thể coi
phân bố dạng hình thang.
Hệ số khí động được tra theo bảng 6 - TCVN 2737-1995, và được tính toán như
sau:
Bảng tra hệ số khí động c1
Hệ số

0

C1


0
200

H/L
0

0.5

1

�2

0
+0.2

-0.6
-0.4

-0.7
-0.7

-0.8
-0.8

H 12.4

 0.413
0 = arctg (1/10) = 5.70 ; L 30


=> Chọn c1 = -0.5
Bảng tra hệ số khí động của mặt khuất gió c3

�B

�0.5
L
�1
-0.4
�2
-0.5
�B  90  3 H  12.4  0.413
L
30
; L 30

SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

H/L
1
-0.5
-0.6

�2
-0.6
-0.6

Trang 12



THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

=> Chọn c3 = -0.41.

Hình 2.2. Hệ số gió động của công trình
4.1. Gió tác dụng lên tường dọc (kể cả chiều cao đầu dàn)
=> Đưa về phân bố đều trên cột khung.
q   Q �c �k �q0 �B
 Tải trọng tính toán tác dụng lên khung:
(kN/m)
Trong đó:
γQ – hệ số vượt tải, (γQ = 1,2)
B – bước khung
c – hệ số khí động phụ thuộc vào hình dạng nhà lấy theo tiêu chuẩn
k – hệ số độ cao và địa hình
 Tại độ cao 10 m, k = 1.00
 Tại độ cao 15m, k = 1.08
=> Tại độ cao 14.6 m, k = 1.0736
 Gió đẩy:

qd   Q �c �k �q0 �B  1.2 �0.8 �1.0736 �1.55 �6  9.59( kN / m)

q   Q �c �k �q0 �B  1.2 �0.41 �1.0736 �1.55 �6  4.91( kN / m)
 Gió hút: h
4.2. Gió tác dụng trên mái (gió tốc mái)
SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 13



THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

 Tại độ cao 18.6 m, k = 1.116
 Gió đẩy ngang tại nút 7 và 8:
Wd7,8   Q �c �ktb �q0 �B �d  1.2 �0.7 �1.116 �1.55 �6 �1.25  10.90( kN )
 Gió hút ngang nút 16 và 17:
Wh16,17   Q �c �ktb �q0 �B �d  1.2 �0.6 �1.116 �1.55 �6 �1.25  9.34( kN )
W   Q �c �ktb �q0 �B �d
 Tải gió tốc mái tại các nút (gió thổi từ trái sang):
Nút
1, 7
2, 3, 4, 5, 6
8
9, 10, 11
12 trái
12 phải
13, 14, 15
16
17, 23
18, 19, 20, 21,
22

γQ
1.2
1.2
1.2

1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

c
0.5
0.5
0.8
0.8
0.8
0.6
0.6
0.6
0.6

ktb
1.116
1.116
1.116
1.116
1.116
1.116
1.116
1.116
1.116

q0 (kN/m2)

1.55
1.55
1.55
1.55
1.55
1.55
1.55
1.55
1.55

B (m)
6
6
6
6
6
6
6
6
6

d (m)
0.75
1.5
0.75
1.5
0.75
0.75
1.5
0.75

0.75

W (kN)
4.67
9.34
7.47
14.95
7.47
5.60
11.21
5.60
5.60

1.2

0.6

1.116

1.55

6

1.5

11.21

Hình 2.3. Ký hiệu nút của dàn

SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103


Trang 14


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

V/- CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI
1. Tĩnh tải
1.1. Sơ đồ tính

M= 6.99(kN.m)

M= 6.99 (kN.m)

1.2. Biểu đồ moment M (kN.m):

1.3. Biểu đồ lực dọc N (kN):
SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 15


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

1.4. Biểu đồ lực cắt Q (kN):


SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 16


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

2. Hoạt tải
2.1. Sơ đồ tính

M= 8.78 (kN.m)

M= 8.78 (kN.m)

2.2. Biểu đồ moment M (kN.m):

SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 17


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

2.3. Biểu đồ lực dọc N (kN):

2.4. Biểu đồ lực cắt Q (kN):


SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 18


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 19


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

3. Dmax trái
3.1. Sơ đồ tính

M= 166.5 (kN.m)

M= 55.5 (kN.m)

3.2. Biểu đồ moment M (kN.m):

3.3. Biểu đồ lực dọc N (kN):


SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 20


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

3.4. Biểu đồ lực cắt Q (kN):

4. Dmax phải
4.1. Sơ đồ tính

SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 21


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

M= 55.5 (kN.m)

GVHD: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

M= 166.5 (kN.m)

4.2. Biểu đồ moment M (kN.m):

4.3. Biểu đồ lực dọc N (kN):


SVTH: Trần Nhật Linh – MSSV: 81302103

Trang 22


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×