Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Nghiên cứu lai tạo giữa trâu đực Murrah với trâu cái địa phương và đánh giá khả năng sinh trưởng của con lai F1 nuôi tại nông hộ (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.54 KB, 95 trang )

1

Đại học Thái nguyên
Trờng đại học nông lâm

==============

Tạ Văn Cần

Nghiên cứu Lai tạo giữa trâu đực Murrah với trâu cái địa phơng và đánh giá
khả năng sinh trởng của con lai F1 nuôi tại nông hộ
B

B

Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp

Thái nguyên 2006


2

Đại học Thái nguyên
Trờng đại học nông lâm

==============

Tạ Văn Cần

Nghiên cứu Lai tạo giữa trâu đực Murrah với trâu cái địa phơng và đánh giá
khả năng sinh trởng của con lai F1 nuôi tại nông hộ


B

B

Chuyên ngành : Chăn nuôi
Mã số

: 60.62.40

Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp

Ngời hớng dẫn khoa học:
1. TS. Mai Văn Sánh
2. PGS - TS. Trần Văn Tờng

Thái nguyên 2006


3

lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng cho một học vị nào. Mọi sự
giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đợc cảm ơn. Các thông tin,
tài liệu trình bày trong luận văn này đã đợc ghi rõ nguồn gốc trong phần
phụ lục.

Tác giả

Tạ Văn Cần



4

Lời cảm ơn
Sau quá trình học tập và nghiên cứu và hoàn thành luận văn này,
chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự tạo điều kiện, giúp đỡ của Đảng uỷ, Ban
giám hiệu nhà trờng, khoa sau đại học, phòng đào tạo khoa học và hợp tác
quốc tế, các thầy giáo, cô giáo khoa chăn nuôi thú y Trờng Đại học Nông
lâm Thái Nguyên.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc T.S Mai Văn Sánh, PGS T.S Trần
Văn Tờng đã đầu t công sức và thời gian hớng dẫn, giúp đỡ tôi tận tình
trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Cấp uỷ, Ban Giám đốc, các phòng ban trạm
trại thuộc Trung tâm NC&PT chăn nuôi Miền núi, tập thể cán bộ CNV Trung
tâm, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận
văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Phòng đào tạo thông tin,
phòng khoa học kế hoạch và hợp tác quốc tế, Bộ môn nghiên cứu trâu - Viện chăn
nuôi.
UBND và bà con nhân dân xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên,
UBND xã Bá Xuyên, xã Bình Sơn, xã Vinh Sơn thị xã Sông Công tỉnh
Thái Nguyên UBND xã Lam Sơn, Trạm thú y huyện Sóc Sơn Hà Nội,
Trung tâm truyền giống gia súc huyện Từ Sơn- Bắc Ninh,
Ngoài ra, tôi cũng nhận đợc sự quan tâm, động viên, tạo điều kiện về
vật chất tinh thần của gia đình, ngời thân, bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trớc những sự giúp đỡ quý báu
đó
Tôi xin trân trọng gửi tới các thầy giáo, cô giáo và các vị trong hội đồng
chấm luận văn lời cảm ơn và lời chúc tốt đẹp nhất.

Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2006

Tác giả: Tạ Văn Cần


5

Mục lục
Nội dung

Trang

Mở đầu

1

1. Đặt Vấn đề

1

2. Mục đích của đề tài

3

Chơng 1: Tổng quan tài liệu
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Sơ lợc về sự thuần hoá và nguồn gốc của trâu nhà

4
4

4

1.1.1.1. Sự thuần hoá trâu

4

1.1.1.2. Nguồn gốc trâu nhà

5

1.1.2. Đặc điểm ngoại hình - thể chất

6

1.1.3. Đặc điểm sinh trởng của trâu

8

1.1.3.1. Khái niệm sinh trởng

8

1.1.3.2. Các quy luật của quá trình sinh trởng

9

1.1.3.3. Hiện tợng sinh trởng bù

13


1.1.4. Các yếu tố ảnh hởng tới sinh trởng và phát triển của gia súc

13

1.1.4.1. Yếu tố di truyền

13

1.1.4.2. ảnh hởng của thức ăn

15

1.1.5. Phơng pháp đánh giá sinh trởng

17

1.1.6. Cơ sở di truyền các tính trạng số lợng

18

1.1.7. Lai tạo và u thế lai

19

1.1.7.1. Lai tạo

19

1.1.7.2. Ưu thế lai


20

1.1.8. Một số đặc điểm sinh sản của trâu đực

23

1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc

25

1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc

25

1.2.1.1. Tình hình chăn nuôi trâu trên thế giới

25

1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc về con trâu

26


6

31

1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
1.2.2.1. Sự phát triển và phân bố đàn trâu ở Việt Nam


31

1.2.2.2. Một số nghiên cứu về trâu Việt Nam

33

1.2.2.3. Tình hình nghiên cứu về trâu Murrahi và trâu lai F1

36

Chơng 2. Đối tợng, nội dung và phơng pháp
41
nghiên cứu
2.1. Đối tợng

41

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

41

2.2.1. Địa điểm nghiên cứu

41

2.2.1. Thời gian nghiên cứu

41

2.3. Nội dung nghiên cứu


41

2.4. Phơng pháp nghiên cứu

42

2.5. Phơng pháp xử lý số liệu

44

Chơng 3. Kết quả và thảo luận
3.1. Kết quả ghép đàn và huấn luyện trâu đực Murrahi nhảy trực
tiếp trâu cái địa phơng
3.2. Kết quả phối giống tạo trâu lai bằng phơng pháp nhẩy trực

45
45

47

tiếp
3.3. Kết quả sản xuất tinh đông viên

48

3.4. Kết quả phối giống tạo trâu lai bằng thụ tinh nhân tạo

50


3.5. Khả năng sinh trởng của trâu lai F1

52

3.5.1. Sinh trởng tích luỹ của trâu lai F1 và trâu địa phơng

52

3.5.2. Sinh trởng tuyệt đối của trâu lai F1 và trâu địa phơng qua

57

B

B

các giai đoạn tuổi
3.5.3. Sinh trởng tơng đối của trâu lai F1 và trâu địa phơng qua
B

B

61

các giai đoạn tuổi
3.6. Kết cấu thể hình của trâu lai

64



7

3.6.1. Kích thớc một số chiều đo chính của trâu lai F1 và trâu địa
B

B

64

phơng
3.6.2. Một số chỉ số cấu tạo thể hình của trâu lai F1
B

B

69

Kết luận và đề nghị

71

1. Kết luận

71

2. Đề nghị

72

Tài liệu tham khảo


73

Phụ lục một số hình ảnh minh hoạ nghiên cứu của đề tài


8

Danh mục các bảng

Số TT

Tên bảng, biểu, đồ thị

Trang

Bảng 1.1

Mời nớc có số lợng trâu nhiều nhất thế giới

26

Bảng 1.2

Khối lợng và kích thớc cơ thể một số giống trâu ấn Độ

31

Bảng 1.3


Số lợng trâu và tỷ lệ phân bố theo vùng sinh thái năm
2005

32

Bảng 1.4

Khối lợng trung bình của trâu Việt Nam

35

Bảng 1.5

Kích thớc một số chiều đo chính của trâu việt nam

35

Bảng 1.6

Khối lợng cơ thể đàn trâu địa phơng

36

Bảng 1.7

Khối lợng trâuMurrahi ở một số lứa tuổi

39

Bảng 1.8


Khối lợng trâu lai F1 qua các mốc tuổi

40

Bảng 3.1

Kết quả ghép trâu đực Murrahi với trâu cái địa phơng

45

Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4

Kết quả phối giống bằng phơng pháp dùng trâu đực
Murrahi cho nhẩy trực tiếp trâu với cái địa phơng
Một số chỉ tiêu sịnh học của tinh dịch trâu Murrahi nuôi tại
Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi Miền núi
Chất lợng tinh đông viên
Kết quả phối giống tạo trâu lai F1 bằng phơng pháp thụ

Khối lợng của trâu đực lai F1 và trâu đực địa phơng ở
Khối lợng của trâu cái lai F1 và trâu cái địa phơng ở
các lứa tuổi

51

B


các tháng tuổi
B

Bảng 3.7

B

tinh nhân tạo tại các địa phơng
B

Bảng 3.6

49
50

B

Bảng 3.5

47

53

B

55


9


Sinh trởng tuyệt đối của trâu đực lai F1 và trâu đực địa
B

Bảng 3.8

phơng qua các giai đoạn tuổi
Sinh trởng tuyệt đối của trâu cái lai F1 so với trâu cái
B

Bảng 3.9

B

B

địa phơng
Sinh trởng tơng đối của trâu đực lai F1 và trâu đực địa
B

Bảng 3.10

Sinh trởng tơng đối của trâu cái lai F1 và trâu cái địa
phơng
Kích thớc một số chiều đo chính của trâu đực lai F1 và
Kích thớc một số chiều đo chính của trâu cái lai F1 và
trâu cái địa phơng ở các lứa tuổi

62

B


trâu đực địa phơng ở các lứa tuổi
B

Bảng 3.13

62

B

B

Bảng 3.12

59

B

phơng
B

Bảng 3.11

57

65

B

67


Bảng 3.14

Chỉ số cấu tạo thể hình của trâu đực lai F1

69

Bảng 3.15

Chỉ số cấu tạo thể hình của trâu cái lai F1

69

B

B

B

B


10

Danh mục các biểu đồ, đồ thị

Sinh trởng tích luỹ của trâu đực lai F1
Đồ thị 3.1

54

và trâu đực địa phơng
Sinh trởng tích luỹ của trâu cái lai F1
B

Đồ thị 3.2

56

và trâu cái địa phơng
B

Sinh trởng tơng đối của trâu đực lai F1 so với trâu đực
B

Đồ thị 3.3

địa phơng
Sinh trởng tơng đối của trâu cái lai F1 so với trâu cái
B

Đồ thị 3.4

Sinh trởng tuyệt đối của trâu đực lai F1 và trâu đực địa
phơng
Sinh trởng tuyệt đối của trâu cái lai F1 và trâu cái địa
phơng

63

B


B

Biểu đồ 3.2

63

B

địa phơng
B

Biểu đồ 3.1

B

58

B

60


11

Danh mục các chữ Viết tắt

DTC:

Dài thân chéo


CV:

Cao vây

VN:

Vòng ngực

CK:

Cao khum

VO:

Vòng ống

CSDT:

Chỉ số dài thân

CSTM:

Chỉ số tròn mình

CSKL:

Chỉ số khối lợng

CSSC:


Chỉ số sau cao

CSTX:

Chỉ số to xơng

SS:

Sơ sinh

KH:

Kỳ hình

Đvt:

Đơn vị tính

VCN:

Viện chăn nuôi

ĐP:

Địa phơng


12


Mở Đầu

1. Đặt vấn đề
Chăn nuôi trâu trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã
có từ lâu đời và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nớc
Châu á, Viễn Đông và Trung cận Đông. Con trâu là con vật gắn bó mật
thiết với ngời nông dân, có ý nghĩa lớn trong sản xuất nông nghiệp, nhất
là ở những nơi trồng lúa nớc. W.Ross Cokrill (1982) [23] đã kết luận:
...Con trâu là một con vật có tiềm năng vợt bậc, xét về mặt năng suất, ở
những vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thì có thể không thua kém và thậm
chí trội hơn cả các loài gia súc khác. Tiềm năng này có lẽ cũng có ở
những vùng khí hậu ôn hoà của thế giới. Ông còn cho biết: ở nhiều
vùng trên thế giới, nơi mà tình trạng thiếu các nguồn protein đặc biệt là
protein động vật, gay gắt nhất, thì trâu tồn tại với số lợng lớn nhất. Trâu
là con gia súc không những của quá khứ mà còn là của tơng lai, mà một
phần quan trọng của tơng lai này nằm trong tiềm năng của trâu nh là
một nguồn thịt có chất lợng....
Việt Nam là nớc nông nghiệp với hơn 70 % dân số sống ở nông
thôn, đời sống của nông dân phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp. Con trâu
có vai trò rất lớn trong sản xuất nông nghiệp và đời sống. Ngày nay với
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, nhà
nớc đã đầu t rất lớn vào cơ khí hoá nông nghiệp nhng, việc này còn
gặp nhiều khó khăn do đặc thù sản xuất nông nghiệp của nớc ta vẫn còn
mang tính chất sản xuất nhỏ, địa hình phức tạp, độ dốc lớn, ruộng bậc
thang là chủ yếu, ngời dân đã quen sử dụng lấy sức kéo của trâu bò là


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×