Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.52 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

CÂN BẰNG HOÁ HỌC
I.

II.

MỤC TIÊU
1) Kiến thức.
Học sinh biết được :
- Khái niệm về phản ứng thuận nghịch và nêu ví dụ.
- Khái niệm về cân bằng hóa học và nêu ví dụ.
- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hóa học và nêu ví dụ.
2) Kĩ năng.
- Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân
bằng hóa học.
- Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hóa học trong những điều kiện
cụ thể.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, thí nghiệm phản ứng hoá học về cân bằng hóa học, sgk,
sgv.
2) Học sinh
Làm bài tập giáo viên giao và chuẩn bị trước bài mới.

III.

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên



I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN
ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN
BẰNG HÓA HỌC.
Hoạt động 1
1. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU.
- GV trình bày :
Xét phản ứng :
3KClO3 → 2KCl + 3O2
Trong phản ứng trênkhi có mặt xúc tác
MnO2/t0 thì toàn bộ KClO3 sẽ chuyển
hóa thành KCl và O2. Sau phản ứng
thig không còn có KClO3 còn lại sau
phản ứng. vậy phản ứng xãy ra theo 1
chiều tạo ra KCl và O 2. Những phản
ứng như vậy được gọi là phản ứng một

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1
Lắng nghe, ghi bài.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

chiều.
Trong phản ứng một chiều người ta
dùng mũi tên 1 chiều đễ biểu diễn chỉ
chiều phản ứng.
2. PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH

- GV trình bày :
Xét phản ứng :
Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO
Trong phản ứng trên, thì clo tác dụng
với nước để tạo ra HCl và HClO, HCl
và HClO tạo thành củng kết hợp với
nhau để tạo lại clo và nước. những
phản ứng như vậy được gọi là phản
nứg thuận nghịch.
Trong phản ứng thuận nghịch người ta
dùng 2 mũi tên ngược chiều nhau để
biểu diễn. mỗi mũi tên ứng với một
phản ứng một chiều.
Hoạt động 2
3. CÂN BẰNG HÓA HỌC
- Xét phản ứng :
H2 (k) + I2 (k) ↔ 2HI (k)
Bđầu : 0,500 mol 0,500mol 0mol
P/ứng : 0393 mol 0,393 mol 0,786 mol
CB : 0,107 mol 0,107 mol 0,786 mol
Ban đầu không có HI nên có 0 mol, khi
phản ứng xãy ra nồng độ HI tăng và
nồng độ H2 và I2 giảm. Khi phản ứng
đến điểm cao, khi nồng độ HI cao thì
một phần sẽ chuyển ngược trở lại đễ
tạo lại H2 và I2.
Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng
thì Vt = Vn. khi đó nồng độ các chất ổn
định.
- Cho HS rút ra nhận xét về cân bằng hoá học ?


II.

Nhận xét.
Hoạt động 3
SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG

-

Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 2
Lắng nghe, ghi bài.

Nhận xét :
→ Phản ứng đạt trang thái cân abừng khi
Vt = V n .
→ Cân bằng hóa học là cân bằng động.
→ Cân bằng hóa học là trạng thái của
phản ứng thuận nghịch khi Vt = Vn.
Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

1. THÍ NGHIỆM
GV trình bày thí nghiệm 7.5 sgk. GV mô tả thí nghiệm cho HS nắm được
trong thí nghiệm đó.
- Yêu cầu HS quan sát, nêu và giải thích cho hiện tượng của thí nghiệm đó ?

2NO2 (k) ↔ N2O4 (k)
(màu nâu đỏ) (không màu)
-

Nhận xét, bổ sung thêm : Nếu ta ngâm
ống nghiệm a đó trong chậu nước đá
một thời gian thì màu của ông nghiệm
không nhạt thêm nữa. Khi đó phản ứng
đạt trạng thái cân bằng mới. Hiện
tượng trên được gọi là sự chuyển dịch
cân bằng.
2. ĐỊNH NGHĨA
- Vậy thế nào là sự chuyển dịch cân
bằng ?

Lắng nghe.
Quan sát thí nghiệm và trình bày :
Màu ở ống nghiệm a nhạt hơn. Khi được
làm lạnh, thì các phân tử NO2 dã phản
ứng thêm để taọ thêm N2O4 nên ống
nghiệm được làm lạnh có màu nhạt hơn
ống nghiệm không dược làm lạnh.
Lắng nghe, ghi bài.

-

-

Nhẫn xét.


Trình bày : Sự chuyển dịch cân bằng là
sự dịch chuyển từ trạng thái câb bằng
này sang trang thái cân bằng khác do tác
động của các yếu tố bên ngoài.
Lằng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4
Lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 4
Yêu cầu HS tra lời được các vấn đề sau
:
→ Cân bằng hoá học là gì ?
→ Tại sao nói cân bằng hóa học là cân
bằng động ?
→ Thế nào là sự chuyển dịch cân
bằng?
3) Hướng dẫn học ở nhà.
 Học bài củ, làm các bài tập 1, 2, 3, 4 sgk trang 163.
 Chẩn bị trước phần còn lại của bài.
-----------------------o0o--------------------------


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

Bài 36:

I.

II.


CÂN BẰNG HOÁ HỌC

MỤC TIÊU
1) Kiến thức.
Học sinh biết được :
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học : Nồng độ, áp suất, nhiệt độ
và vai trò của chất xúc tác trong tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
- Ý nghĩa thực tiển của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
2) Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ
phản ứng, rút ra được nhận xét.
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học để phản ứng
chuyển dịch theo hướng có lợi trong sản xuất và ứng dụng của đời sống.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
- Giáo án giảng dạy, làm các thí nghiệm phản ứng hoá học về sự ảnh hưởng
của nhiệt độ và áp suất tới cân bằng hóa học, sgv, sgk.
2) Học sinh
Làm bài tập giáo viên giao và chuẩn bị trước bài mới.

III.

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
Trình bày thế nào là cân bằng hóa học ? Tại sao nói cân bằng hóa học là
cân bằng động ?
3) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
I.


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
Hoạt động 1

1. ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ
- Xét phản ứng sau :
C(r) + CO(k) ↔ 2CO2(k)
Khi phản ứng đạt trang thái cân bằng,
hãy so sánh giá trị của Vt và Vn ( lớn,

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1
Trình bày :
Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì
Vt = Vn .


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

bằng hay bé hơn ) ?
Khi hệ đạt trạng thái cân bằng, nếu ta
thêm vào đó 1 lượng CO2 thì cân bằng
chuyển dịch như thế nào ?
-GV bổ sung : Khi hệ đạt trạng thái cân
bằng, nếu ta thêm vào đó 1 lượng CO2
thì nồng độ CO2 tăng lên. Khi đó Vt >
Vn. Vậy khi đó cân abừng chuyển dịch
theo chều nào ?

-Vậy khi tăng nồng độ CO2 cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận. Theo
chiều đó sẽ làm nồng độ CO 2 tăng hay
giảm ?
-Vậy : Khi thay đổi nồng độ của một chất
thì cân bằng chuyển dịch theo chiều
hướng như thế nào ?
- Nhận xét : Khi tăng hoặc giảm nồng độ
một chất trong cân bằng, thì bao giờ
cân bằng cũng chuyển dịch theo chiều
hướng làm giảm sự thay đổi đó.
Hoạt động 2
2. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT
- GV trình bày thí nghiệm về sự ảnh
hưởng của áp suất trong phản ứng :
N2O4 (k) → 2NO2 (k)
- Khi ta tăng áp suất thì cân bằng chuyển
dịch theo chiều nào ?
-

-

Lắng gnhe.

-

Trình bày : Khi đó cân bằng chuyển dịch
tyheo chiều thuận.

-


Trình bày : Theo chiều đó thì nồng độ
CO2 giảm.

-

Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất thì
cân bằng chuyển dịch theo chiều hướng
làm giảm sự thay đổi đó.
Lắng nghe, ghi bài.

-

Hoạt động 2
-

Quan sát và lắng gnhe.

-

Trình bày :
Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển
dịch về phía làm giảm số mol khí. Theo
cân bằng thì phản ứng chuyển dịch theo
chiều nghịch.
Trình bày :
Khi ta giảm áp suất thì cân bằng chuyển
dịch về phía làm tăng số mol khí. Theo
cân bằng thì phản ứng chuyển dịch theo
chiều thuận.

Trình bày :
Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ
cân bằng, thì cân bằng bao giờ củng
chuyển dịch theo chiều làm giảm tác
động của việc tăng hoặc giảm áp suất đó.
Lắng nghe, ghi bài.

-

Ngược lại khi ta giảm áp suất của hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều
nào ?

-

Tổng quát, khi ta thay đổi áp suất của hệ thì cân bằng chuyển dịch như thế
nào ?
-

-

Nhận xét, bổ sung : Không phải cân
bằng nào áp suất củng ảnh hưởng đến


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

sự chuyển dịch cân bằng. rtrong phản
ứng của chất rắn thì áp suất không ảnh
hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng;
hay trong phản nứg có số mol của chất

khí trước và sau bằng nhau. Ví dụ :
H2 (k) + I2 (k) ↔ 2HI (k)
Fe2O3 (r) + 3CO (k) ↔ 2Fe (r) + 3CO2 (k)
Hoạt động 3
3. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình
bày thêa nào là phản ứng thu nhiệt và
toả nhiệt ?
GV trình bày thí nghiệm của phản ứng:
N2O4 (k) ↔ 2NO2 (k) ∆H = 58 kJ
Với phản ứng trên, phản ứng thuận là
phản ứng thu nhiệt ∆H = +58 kJ và
phản nứg nghịch là phản ứng toả nhiệt
∆H = -58 kJ.
- Trong cân bằng đó, nếu ta làm lạnh thì
thấy màu của hỗn hợp khí nhạt đi, nhĩa
là cân bằng đã chuyển dịch theo chiều
tạo ra N2O4. Đó là phản ứng theo chiều
nghịch. Chiều đó là chiều thu nhiệt hay
toả nhiệt ? Vậy khi giảm hay tăng nhiệt
độ cho cân bằng thì cân bằng chuyển
dịch theo chiều thu hay toả nhiệt ?
- GV nhận xét, bổ sung thêm : Từ những
thí nghiệm và nhận xét đó chúng ta coa
nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê (sgk).
4. VAI TRÒ CỦA CHẤT XÚC TÁC.
- Trong bài trước ta đã biết, chất xúc tác
có vài trò làm tăng tốc độ phản ứng.
Và chất xúc tác chỉ tăng tốc độ phản
ứng chứ không làm chuyển dịch cân

bằng tức là không ảnh hưởng đến sự
chuyển dịch cân bằng.
Hoạt động 4
II. Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN
ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC.

Hoạt động 3
Nghiên cứu sgk và trình bày :
Phẳn ứng thu nhiệt là phản ứng có giá trị
của ∆H mang giá trị dương.
Phẳn ứng toả nhiệt là phản ứng có giá trị
của ∆H mang giá trị âm.
Lắng nghe, ghi bài.

-

-

-

HS trình bày :
Khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển
dịch theo chiều toả nhiệt và khi tăng
nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo
chiều thu nhiệt. Trong cân bằng trên thì
khi giảm nhiệt cân bằng chuyển dịch theo
chiều nghịch và khi tăng nhiệt độ thì cân
bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Lắng nghe, ghi bài.


-

Lắng gnhe, ghi abì.

Hoạt động 4

-

Nghiên cứu sgk và trình bày :
Trong sản xuất hoá học, chúng ta nghiên


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

-

Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình
bày những ý nghĩa của tốc độ phản ứng
và cân bằng hóa học trong việc sản
xuất hóa học ?
-

-

cứu về phản ứng đó để có những biện
pháp tăng hoặc giảm các yếu tố như :
Nhiệt độ, áp suất và nồng độ để cho phản
ứng xãy ra như mong muốn nhằm nâng
cao hiệu suất phản ứng.

Lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 5

Nhận xét.
Hoạt động 5
YÊU CẦU HS NẮM VỮNG CÁC VẤN
ĐỀ SAU :
→ Biết được phản ứng thuận một
chiều và phản ứng thuận nghịch; phản
nứg thu nhiệt và tỏa nhiệt.
→ Thế nào là cân bằng hóa học; hiểu
được vì sao cân bằng hóa học là cân
bằng động. Thế nào là sự chuyển dịch
cân bằng.
→ Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển
dịch cân bằng, và khi thay đổi các yếu
tố đó cân bằng chuyển dịch theo chiều
hướng như thế nào ?
→ Ý nghĩa cảu tốc độ phản ứng và cân
bằng hóa học trong sản xuất hóa học.

HS lắng gnhe và ghi nhớ.

4) Hướng dẫn học ở nhà.
Học bài củ, làm các bài tập sgk trang 162, 163, 166 và 167 chuẩn bị cho
tiết luyện tập.

-----------------------o0o--------------------------




×