Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bài giảng hóa học 10 bài 38 cân bằng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.68 KB, 19 trang )


Câu hỏi: Tốc độ phản ứng là gì? Các yếu
tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Trả lời:
- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng
độ của một trong các chất phản ứng hoặc
sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
- Có 5 yếu tố: nồng độ, áp suất, nhiệt độ,
diện tích bề mặt tiếp xúc, chất xúc tác.
Nấu thực phẩm trong nồi áp suất chóng
chín hơn so với nấu chúng ở áp suất
thường.
Các chất đốt rắn như than, củi có kích
thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn
NỘI DUNG BÀI HỌC
II/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC
III/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG
HÓA HỌC
IV/ Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN
BẰNG HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN
NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Bài 38 :
1. Phản ứng một chiều
Ví dụ1 : Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2


Ví dụ 2 :
2KClO
3


2KCl + 3O
2

t
o
, MnO
2

Phản ứng một chiều: là phản ứng chỉ xảy ra
theo một chiều từ trái sang phải.
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN
NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Kí hiệu: “ ”
2. Phản ứng thuận nghịch

Phản ứng thuận nghịch: là phản ứng xảy ra theo
hai chiều trái ngược nhau ở cùng điều kiện.
Kí hiệu: “ ”
Cl
2
+ H
2
O HClO + HCl
Xét phản ứng:
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN

NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Chiều thuận
Chiều nghịch
Thời gian
Tốc
độ
phản
ứng
V
t
V
n
Trạng thái
cân bằng
3. Cân bằng hóa học
Xét phản ứng:
H
2(k)
+ I
2(k)
2HI
(k)
v
t
= v
n
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN
NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
t
cb

3. Cân bằng hóa học
 Khái niệm: Cân bằng hóa học là trạng thái
của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản
ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN
NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
* Đặc điểm của phản ứng thuận nghịch: Hỗn hợp
phản ứng luôn có mặt đồng thời cả sản phẩm và
chất tham gia phản ứng.
H
2
+ I
2
 2HI
Ban đầu: 0,5 0,5 0 (mol/l)
Phản ứng: 0,393 0,393 0,786 (mol/l)
Cân bằng: 0,107 0,107 0,786 (mol/l)
3. Cân bằng hóa học:
Số liệu phân tích:
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN
NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1/ Thí nghiệm
(1)
(2)
Nước đá
(1) (2)
II/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG
N
2
O

4 (k)
2NO
2 (k)
(không màu) (màu nâu đỏ)
→
¬ 
thuaän
nghòch
2/ Định nghĩa
 Sự chuyển dịch cân bằng hóa
học là sự di chuyển từ trạng thái
cân bằng này đến trạng thái cân
bằng khác do tác động của các yếu
tố bên ngoài lên cân bằng.
Củng cố:
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết đâu
là phản ứng 1 chiều, đâu là phản ứng thuận
nghịch trong các phản ứng dưới đây
a/ Cu
(r)
+ 2H
2
SO
4

đặc(l)
= CuSO
4

(l)

+SO
2

(k)
+ 2H
2
O
(l)
b/ SO
2

(k)
+ O
2

(k)
= 2SO
3

(k)
c/ N
2

(k)
+ 3H
2

(k)
= 2NH
3 (k)

d/ 3Fe
(r)
+ 4H
2
O
(k)
= Fe
3
O
4(r)
+ 4H
2

(k)
Củng cố:
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết đâu
là phản ứng 1 chiều, đâu là phản ứng thuận
nghịch trong các phản ứng dưới đây
a/ Cu
(r)
+ 2H
2
SO
4

đặc(l)
 CuSO
4

(l)

+SO
2

(k)
+ 2H
2
O
(l)
b/ SO
2

(k)
+ O
2

(k)
 2SO
3

(k)
c/ N
2

(k)
+ 3H
2

(k)
 2NH
3 (k)

d/ 3Fe
(r)
+ 4H
2
O
(k)
 Fe
3
O
4(r)
+ 4H
2

(k)
Câu 2: Tìm câu sai : Tại thời điểm cân bằng hóa
học được thiết lập thì :
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng
nghịch.
B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.
C. Số mol các sản phẩm không đổi.
D. Phản ứng không xảy ra nữa.
Câu 4: Sự chuyển dịch cân bằng là :
A. Phản ứng chỉ xảy ra theo chiều thuận .
B. Phản ứng chỉ xảy ra theo chiều nghịch.
C. Sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này
sang trạng thái cân bằng khác.
D. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và
chiều nghịch.
CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ ĐẾN DỰ

GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên : Cao Văn Bài
Lớp: 10A1
0
xt
2 2 3
t
2SO (k) O (k) 2SO (k)
→
+
¬ 
0
xt
2 3 4 2
t
3Fe(r) 4H O(k) Fe O (r) 4H (k)
→
+ +
¬ 
0
xt
2 2 3
t
N (k) 3H (k) 2NH (k)
→
+
¬ 
Củng cố:
Các phản ứng thuận nghịch chúng ta viết là:

×