Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.21 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC
CÂN BẰNG HOÁ HỌC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Học sinh hiểu:
- Cân bằng hoá học là gì?
- Hằng số cân bằng là gì? ý nghĩa của hằng số cân bằng.
- Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng và các yếu tố như: nồng độ, nhiệt độ... ảnh hưởng
đến cân bằng hoá học như thế nào?
2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng
- Học sinh vận dụng thành thạo nguyên lí chuyển dịch cân bằng cho một cân bằng hoá
học
- Sử dụng biểu thức hằng số cân bằng để tính toán.
II. Chuẩn bị

GV: ống nghiệm đựng khí NO2 và cốc nước đá và nước nóng.

III. Tiến trình giảng dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Cho phản ứng: N2O4→2NO2
2NO2→N2O4

Họat động của trò
I. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch
và cân bằng hoá học.
1. Phản ứng một chiều


- Phản ứng một chiều là phản ứng hoá học chỉ
Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ xảy ra theo một chiều xác định
phản ứng và tính tốc độ của 2 phản ứng
MnO ,t
trên. khi tốc độ của 2 phản ứng bằng 2KClO3 
→ 2KCl + 3O2
nhau xảy ra hiện tượng gì?
2. Phản ứng thuận nghịch
2

0


GIÁO ÁN HÓA HỌC
Hoạt động 2:Phản ứng một chiều

- Phản ứng thuận nghịch là phản ứng trong
cùng một điều kiện phản ứng xảy ra theo hai
- Phản ứng một chiều là gì? Lấy ví dụ
chiều trái ngược nhau
minh hoạ?
- Phản ứng thuận nghịch? Lấy ví dụ
minh hoạ?

thuËn
nghÞch

- Đặc điểm của phản ứng thuận aA + bB
eC+ dD (*)
nghịch?

VD.
Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO
a
b
c
d
vt=kt[A] [B] ; vn =kn[C] [D]
3. Cân bằng hoá học
Hoạt động 3: Cân bằng hoá học
- Goi vt và vn là tốc độ của phản ứng thuận và
- Cân bằng hoá học là gì?
phản ứng nghịch của phản ứng (*)
- Tại sao nói cân bằng hoá học là một + Ban đầu vt lớn còn vn =0. Khi phản ứng xảy
trạng thái cân bằng động?
ra thì vt giảm dần và vn tăng dần.
Các chất phản ứng với nhau tạo ra sản
phẩm thì sản phẩm tạo thành lại phản
ứng với nhau để tạo ra các chất ban
đầu. Khi đó nồng độ của các chất phản
ứng và sản phẩm không thay đổi.

+ Khi vt=vn phản ứng đạt trạng thái cân bằng
→Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng
khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ của
phản ứng nghịch
- Cân bằng hoá học là trạng thái cân bằng động
- Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thi
nồng độ của các chất không thay đổi và luôn
tồn tại các chất phản ứng và sản phẩm tạo
thành.


IV. Củng cố- HDVN: SGK

CÂN BẰNG HOÁ HỌC


GIÁO ÁN HÓA HỌC

I. Mục tiêu: ( Tiết 64)
III. Tiến trình giảng dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy

Họat động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

II. Sự chuyển dịch cân bằng

- Cân bằng hoá học là gì?

1. Thí nghiệm

- Tại sao nói cân bằng hoá học là trạng
thái cân bằng động?

2NO2 ( k)↔ N2O4 (k)
( nâu đỏ)


( không màu)

2. Định nghĩa

Hoạt động 2: Sự chuyển dịch cân bằng

- Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự di
- Sự chuyển dịch cân bằng là gì?
chuyển từ trạng thái cân bằng này sangẩtạng
thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển
bên ngoài gây ra
dịch cân bằng hoá học
- Các yếu tố ảnh hưởng: Nhiệt độ, nồng độ, áp
- Thế nào là phản ứng thu nhiệt và
suất.
phản ứng toả nhiệt. Khi thay đổi nhiệt
độ của phản ứng thì cân bằng của phản III. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá
ứng thay đổi như thế nào?
học
- ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng 1. ảnh hưởng của nhiệt độ
phản ứng như thế nào? Lấy ví dụ minh
- Khi tăng nhiệt độ, cận bằng phản ứng chuyển
hoạ?
dịch theo chiều thu nhiệt ( Chiều giảm tác dụng
- áp suất ảnh hưởng như thế nào đến của nhiệt độ), Khi giảm nhiệt đọ cân bằng
cân bằng của phản ứng?Lấy ví dụ chuyển dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt
minh hoạ?
VD: Phản ứng N2O4 ⇔ 2NO2; ∆H = 58 KJ
VD: Xét phản ứng sau: 2CO(k) +O2(k)

Đây là phản ứng thu nhiệt, muốn cân bằng
⇔ 2CO2(k)
phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận phải
ta thấy cứ hai phân tử CO kết hợp 1 tăng nhiệt độ của phản ứng.
phân tử oxi sinh ra 2 phân tử CO2,


GIÁO ÁN HÓA HỌC
giảm 1 phân tử khí; Nếu tăng áp suất
của hệ 2 lần( nồng độ của các chất đều
tăng 2 lần) thì [CO]2[O2] tăng 8 lần
nhưng [CO2]2 tăng có 4 lần, nhưng K
không đổi→ Nồng độ của CO2 tăng
( CB chuyển dich theo chuyền rhuận).
và ngược lại

2. ảnh hưởng của nồng độ
Xét phản ứng sau: 2CO(k) +O2(k) ⇔ 2CO2(k)

[ CO 2 ]
=
; do K chỉ phụ thuọc vào nhiệt
2
[ CO ] [ O 2 ]
2

KC

độ. Nên khi tăng nồng độ của oxi hoặc CO thì
nồng độ của CO2 tăng theo ( CB phản ứng

- Dựa trên các kết quả nghiên cứu ảnh chuyển dịch theo chiều thuận). Ngược lại nều
hưởng của các yếu tố đến sự chuyển giảm nồng độ của CO hoặc oxi thì nồng độ của
dịch cân bằng, hãy rút ra kết luận CO2 giảm xuống ( CB phản ứng chuyển dịch
theo chiều thuận)
chung của sự chuyển dịch cân bằng ?
* Khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất
trong hệ, thì cbpư chuyển dịch về phía chống
lại sự tăng hay giảm nồng độ của chất đó
3. ảnh hưởng của áp suất
- Khi tăng áp suất chung của hệ, cân bằng pư
bao giờ cũng chuyển dịch về phía chống lại sự
tăng áp suất.
- áp suất chỉ ảnh hưởng đến các phản ứng có sự
thay đổi số phân tử khí
* Nguyên lí chuyển dịch cân bằng:(SGK)
4. Vai trò của xúc tác
Chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển
dịch cân bằng hoá học mà chỉ làm cho phản
-Hoạt động 3: Vai trò của xúc tác đến
ứng diễn ra nhanh hơn
cân bằng hoá học?
V. ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng
hoá học
Hoạt động 4: ý nghĩa của cân bằng hoá
học?


GIÁO ÁN HÓA HỌC

IV. Củng cố – HDVN: bài tập SBT ( 162-163)




×