Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Phát triển rừng trồng trên địa bàn huyện đại lộc tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.7 KB, 91 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN VIỆT PHƢƠNG

PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Đà Nẵng - Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN VIỆT PHƢƠNG

PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã số: 60.31.01.05

N ƣờ

ƣớn

n

o





PGS TS

Đà Nẵng - Năm 2018

I QU NG

NH


LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài: “Phát triển rừng trồng trên địa
bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” là công trình nghiên cứu của cá nhân
tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
uảng Nam, tháng 7 năm 2018


ả luận văn

Trần V ệt P ƣơn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .............................................................. 4
6. Kết cấu của luận văn ............................................................................. 7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG ...... 8
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG............ 8
1.1.1. Một số khái niệm............................................................................. 8
1.1.2. Đặc điểm của rừng trồng ảnh hưởng đến phát triển rừng trồng ... 10
1.1.3. Vai trò của phát triển rừng trồng.................................................. 11
1.2. NỘI DUNG VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG .................................... 13
1.2.1. Gia tăng về quy mô rừng trồng ..................................................... 13
1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu rừng trồng. .................................................... 17
1.2.3. Tổ chức sản xuất và phát triển thị trường trong phát triển rừng
trồng................................................................................................................. 18
1.2.4. Phát triển cơ sở hạ tầng cho rừng trồng ........................................ 19
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG 20
1.3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội .................................................. 20
1.3.2. Chính sách phát triển rừng trồng của nhà nước ............................ 22
1.3.3. Ý thức của người dân về vấn đề trồng rừng ................................. 23
Kết luận chương 1 ........................................................................................... 24
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM ......................................... 25


2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG Ở
HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM ..................................................... 25
2.1.1. Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế - xã hội ............................... 25
2.1.2. Chính sách phát triển rừng của tỉnh và huyện .............................. 33
2.1.3. Ý thức của người dân .................................................................... 35
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM ..................................................... 37
2.2.1. Tình hình Phát triển về quy mô rừng trồng .................................. 37
2.2.2. Cơ cấu rừng trồng phù hợp ........................................................... 42
2.2.3. Tình hình Tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong phát triển
rừng trồng ........................................................................................................ 47
2.2.4. Tình hình Phát triển cơ sở hạ tầng cho rừng trồng ....................... 51
2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM ..................................................... 53
2.3.1. Những thành công ......................................................................... 53
2.3.2. Những khuyết điểm....................................................................... 54
2.3.3. Nguyên nhân của khuyết điểm...................................................... 54
Kết luận chương 2 ........................................................................................... 56
CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN PHÁT TRIỂN
RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG
NAM ............................................................................................................... 57
3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỀ RA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM ........................ 57
3.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế của huyện .................. 57
3.1.2. Định hướng phát triển lâm nghiệp của tỉnh .................................. 60
3.1.3. Định hướng phát triển nông - lâm - thủy sản của huyện .............. 61


3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM ........................ 63
3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung phát triển rừng trồng. ........ 63
3.2.2. Giải pháp khác .............................................................................. 76
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GI O ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ( ẢN SAO)



DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

2.1.

Giá trị sản xuất theo giá hiện hành tại huyện Đại Lộc

30

2.2.

Tăng trưởng GTSX từ rừng trồng

38

2.3.

Sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng

39

2.4.


Diện tích rừng trồng

40

2.5.

Tổng đầu tư phát triển rừng trồng huyện Đại Lộc

40

Lao động trong sản xuất rừng trồng huyện Đại Lộc

41

2.6.

Cơ cấu GTSX ngành lâm nghiệp

42

2.7.

Cơ cấu sản lượng gỗ khai thác

43

2.8.

Cơ cấu diện tích rừng trồng huyện Đại Lộc


44

2.9.

Cơ cấu vốn đầu tư cho rừng trồng huyện Đại Lộc

45

2.5A.

2.10.

Cơ cấu lao động trong sản xuất rừng trồng huyện Đại
Lộc

46

2.11.

Quy mô sản xuất của cơ sở sản xuất rừng trồng

47

2.12.

Số lượng cơ sở sản xuất rừng trồng theo nhóm

48



DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình
2.1.
2.2.

Giá trị sản xuất lâm nghiệp và giá trị sản xuất trồng
rừng huyện Lộc
Chuỗi giá trị trong sản xuất trồng rừng huyện Lộc

Trang

37
48


1

MỞ ĐẦU
1. Tín

ấp t ết ủ đề tà

Đại Lộc là huyện trung du miền núi năm phía bắc tỉnh Quảng Nam có
diện tích tự nhiên : 587089 Km2 dân số : 150.773 người với 39.856 hộ; đất
sản xuất Nông nghiệp : 14 000 ha mật độ dân cư thưa nhất là các xã miền núi
có 2 con sông và 1 quốc lộ đi qua địa hình đồi núi sông hồ dày đặc đây là điều

kiện thuận lợi cho phát triển các loại hình kinh tế rừng nâng cao thu nhập cho
một bộ phận kinh tế hộ góp phần đẩy nhanh hoàn thành huyện nông thôn mới.
Đại Lộc có diện tích đất lâm nghiệp là 34.63453 ha chiếm tỷ lệ 59,8 %
diện tích tự nhiên; đất rừng phòng hộ có diện tích 17.0045 ha chiếm 29,3 %
tổng diện tích tự nhiên và diện tích đất rừng sản xuất là 17.630 ha chiếm 30,4
% tổng diện tích tự nhiên. Đất rừng phòng hộ tập trung ở các xã Đại Sơn, Đại
Chánh, Đại Hồng, Đại Thạnh… đất có rừng trồng sản xuất tập trung nhiều ở
khu vực xã Đại Sơn, Đại Hưng, Đại Hồng, Đại Chánh, Đại Nghĩa…
Giá trị sản xuất lâm nghiệp của huyện theo giá hiện hành tăng khá.
Trên hình 1 giá trị này từ mức 49 tỷ đồng năm 2012 đã tăng lên đạt hơn 126
tỷ đồng năm 2017, tăng gấp 2.4 lần. Nếu theo giá 2010 quy mô GTSX lâm
nghiệp tăng từ mức hơn 36 tỷ năm 2012 lên mức hơn 76 tỷ năm 2017 hơn lần.
Trong khi đó quy mô GTSX từ rừng trồng đã tăng từ 2.04 tỷ đồng năm 2012
lên 5.7 tỷ đồng năm 2017 tăng gần 2.8 lần. Như vậy quy mô sản xuất rừng
trồng đã tăng nhanh hơn toàn ngành nông nghiệp. Quy mô rừng trồng còn thể
hiện qua diện tích. Diện tích rừng trồng không tăng kể từ 2012 Trong giai
đoạn đầu tổng diện tích chỉ khoảng 17.7 ngàn ha, năm 2017 chỉ còn hơn 16
ngàn. Như vậy diện tích rừng trồng đã tăng giảm hơn 1700 ha. Trong tổng
diện tích rừng trồng, Diện tích rừng trồng tập trung tăng thêm hơn 1000 ha,
trong khi diện tích rừng phân tán giảm. Sản lượng gỗ khai thác tăng dần qua
các năm. Nếu năm 2012 sản lượng gỗ khai thác chung là 17.6 ngàn m3, năm


2
2013 là 18,9 ngàn m3, năm 2014 là 18,6 ngàn m3 , năm 2015 là 19,7ngàn m3
, năm 2016 là 26 ngàn m3, và năm 2017 là 31,50 ngàn m3.
Hiện rừng và đất rừng trên địa bàn huyện phần lớn đã được giao cho tổ
chức hộ gia đình cá nhân quản lý bảo vệ và sản xuất. Do địa bàn vùng núi khó
khăn đa phần các hộ nhận đất nhận rừng không đủ khả năng đầu tư thâm canh
phát triển sản xuất chưa sử dụng hiệu quả tài nguyên rừng và đất rừng. Địa

phương chưa có định hướng quy hoạch rõ ràng cho phát triển rừng thiếu các
cơ chế chính sách ưu tiên đầu tư nên chưa thể phát huy hết tiềm năng vốn có
của huyện.
Trong những năm qua việc trồng mới rừng sản xuất tuy đã đượcc định
hướng xong phần lớn các hộ dân và doanh nghiệp trồng rừng vẫn còn tự phát
chưa bài bản thiếu vốn thiếu KHKT việc chọn các loại giống cũng vẫn dựa
vào truyền thống là ươm trồng mà chưa ứng dụng các phương pháp mới như
keo hom keo cấy mô cho thân to khỏ chắc nhanh lớn chống đổ ngã khi gặp
mưa bão hoặc kết hợp trồng các cây dược liệu dưới tán gỗ như cây xạ đen cây
đinh lăn....
Việc được hướng dẫn quy trình chăm sóc bảo vệ chưa được tổ chức và
tập huấn phần lớn áp dụng phương pháp truyền thống bắt chước nhau nên
hiệu quả mang lại chưa cao ...Bên cạnh đó các tác nhân gây hại như nấm cây
trâu bò thả rông ăn phá cũng chưa có chế tài đủ mạnh để răn đe...nên lợi
nhuận đem lại trên đơn vị diện tích chưa cao...
Với những lý do trên việc bản thân chọn đề tài nghiên cứu “ phát triển
rừng trồng trên địa bàn huyện Đại Lộc ” là rất cần thiết nhằm góp phần thực
hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp để đa dạng hóa sản phẩm từ rừng
nâng cao năng suất chất lượng giá trị của rừng phát triển lâm sản ngoài gỗ
chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng tạo ra lợi ích kinh tế cao tăng tính
ổn định bền vững hệ sinh thái rừng thực hiện tốt Nghị quyết của Huyện ủy và


3
HĐND huyện cũng như làm cơ sở cho việc hoạch định các cơ chế chính sách
và xúc tiến các dự án đầu tư phát triển rừng trồng gỗ cũng như phát triển lâm
sản ngoài gỗ sau này. nâng cao thu nhập cho người dân tăng giá trị sản xuất
chung của huyện.
2 Mụ t êu n


ên ứu

2.1. Mục tiêu tổng quát
Luận văn tập trung hình thành cơ sở lý luận và thực tiễn cho phân tích
đánh giá thực trạng và kiến nghị các giải pháp phát triển rừng trồng trên địa
bàn huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam.

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống lý luận về phát triển rừng trồng
- Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng trên địa bàn huyện Đại Lộc
tỉnh Quảng Nam
- Đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng trên địa bàn huyện Đại Lộc
tỉnh Quảng Nam.
3 Đố tƣợn và p ạm v n

ên ứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận phát triển rừng trồng à thực
tiễn phát triển rừng trồng ở huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu về các thực trạng và giải pháp phát
triển rừng trồng trên địa bàn huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam
+ Phạm vi về không gian: trên địa bàn huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam.
+ Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng trồng trong
giai đoạn 2012-2017 và các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong
khoảng thời gian đến 2023.
4 P ƣơn p áp n

ên ứu


4.1. Phương pháp thu thập thông tin.


4
Số liệu thứ cấp được thu thập từ tài liệu của các cơ quan chức năng của
huyện và tỉnh. Học viên sẽ tiến hành đến làm việc và thiết lập kênh thông tin
với các cơ quan này để tập hợp và tổng hợp thông tin.
Các thông tin bao gồm;
- Các tài liệu có liên quan đến quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội, nông nghiệp tỉnh Quảng Nam và huyện Đại Lộc;
- Các văn bản về pháp luật, quy hoạch và chính sách về phát triển
rừng của trung ương và tỉnh Quảng Nam;
- Các số liệu thống kê về kinh tế xã hội, nông nghiệp, lâm nghiệp của
tỉnh Quảng Nam và huyện Đại Lộc;
- Các báo cáo tình hình nông lâm thủy sản của Phòng Nông nghiệp và
PTNT huyện Đại Lộc.

4.2. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin.
- Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích tổng hợp phương
pháp thống kê so sánh phương pháp logic học để khai thác thông tin từ
các nguồn có sẵn liên quan đến công tác quản lý rừng bao gồm các văn
kiện Nghị quyết Quyết định báo cáo tổng kết giai đoạn của địa phương
thông tin do cán bộ địa phương cung cấp các kết quả nghiên cứu các
kinh nghiệm quản lý rừng của các địa phương để phân tích đánh giá tổng
hợp phục vụ đề tài nghiên cứu.
- Tài liệu số liệu thu thập và khảo sát được xử lý nhờ các công cụ thống
kê như: thống kê mô tả thống kê phân tích... để tổng hợp mô tả phân tích so
sánh các số liệu thu thập khảo sát để phục vụ cho các nội dung nghiên cứu.
5. Tổn qu n tà l ệu n


ên ứu

Rừng có vai trò rất quan trọng không chỉ với môi trường sinh thái mà
còn cả với phát triển kinh tế xã hội. Do đó đây cũng là mảng đề tài được quan


5
tâm nhiều cả trong lý luận và thực nghiệm của Kinh tế Phát triển. Dưới đây
xin trình bày một số công trình nghiên cứu liên quan.
Bài giảng Kinh tế học của sự phát triển của Gillis Malcolm và nhóm
tác giả (2008) đã trình này trong Chương 19 về Các nguồn tài nguyên thiên
nhiên. Theo các tác giả tài nguyên nói chung và rừng nói riêng có vai trò rất
lớn tới sự phát triển kinh tế. Nguồn tài nguyên này đã đóng góp nhất định vào
tăng trưởng kinh tế. Nhưng quan trọng hơn nghiên cứu này đã chỉ ra giá tri
kinh tế của rừng nhiệt đới. Đó là nguồn gỗ tự nhiên thực phẩm thu từ rừng
đặc biệt là dược liệu. Tuy nhiên vấn đề của các nước đang phát triển hiện nay
– tình trạng tàn phá rừng nhiệt đới lấy gỗ và làm thủy điện đã làm giảm
nghiêm trọng diện tích rừng. Tái tạo và khôi phục lại rừng là vấn đề lớn đối
với các nước Đang phát triển. Do đó theo các tác giả phát triển rừng trồng
được coi như đầu tư lại để phát triển rừng tự nhiên như một giải phát khả thi.
Trong Giáo trình Kinh tế phát triển của Bùi Quang Bình (2010) đã
khẳng định tài nguyên thiên nhiên như nguồn lực cho phát triển kinh tế.
Nguồn lực này quyết định sự phát triển các ngành cơ cấu kinh tế….. Nhưng
đây cũng là nguồn tài nguyên có thể tái sinh nếu có thời gian và các hoạt động
đầu tư của con người thông qua trồng rừng.
Công trình nghiên cứu khoa học “Thực trạng rừng trồng sản xuất ở Việt
Nam” của Trần Thanh Cao và Hoàng Liên Sơn (2014) đã tập trung đánh giá
thực trạng trồng rừng sản xuất ở Việt Nam. Trong đó đáng quan tâm nhất là
những nội dung liên quan tới phát triển rừng trồng như điều kiện lập địa theo
vùng sinh thái cho loài cây lựa chọn loài cây và giống cây trồng rừng sản xuất

diện tích các chủ thể kinh tế trong sản xuất rừng trồng mô hình tổ chức quản
lý sản xuất rừng trồng thành phần kinh tế và hiệu quả kinh tế của các mô hình
kỹ thuật trồng rừng; chất lượng và phẩm cấp gỗ của loài cây rừng trồng sản
xuất; phân tích các yếu tố tác động đến sự tham gia của người trồng rừng.


6
Nghiên cứu này sẽ rất hữu ích cho việc thực hiện đề tài này.
Nghiên cứu khoa học về Rừng và tầm quan trọng của rừng của Trường
Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh (2012) đã đề cập đến tầm quan trọng của
rừng; tình hình phát triển rừng ở Việt Nam; định hướng quản lý và phát triển
rừng bền vững. Theo đó cần phải đầy mạnh hơn việc giao khoán và hỗ trợ cho
người sản xuất trồng rừng về vốn và kỹ thuật nhiều hơn.
Nguyễn Văn Hợp và Vũ Ngọc Chuẩn (2015) bàn về Cơ chế chính sách
đối với công ty lâm nghiệp đang quản lý rừng sản xuất. Bài viết đã phân tích
thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp công ty lâm nghiệp quản lý rừng
trồng trên phạm vi cả nước hiện nay. Từ đó các tác giả đã chỉ ra rất những tồn
tại và hiệu quả của mô hình quản lý hiện nay với các tổ chức này. Đặc biệt là
cơ chế chính sách hiện nay đã lạc hậu so với thực tế đành trói buộc các chủ
thể này trong quản lý phát triển rừng trồng sản xuất. Nếu có cơ chế tháo gỡ để
các chủ thể này chủ động hơn trong việc khai thác tài nguyên đất huy động
nguồn lực và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh sẽ tạo ra động lực chính
cho phát triển.
Nghiên cứu sâu hơn về phát triển một loại rừng trồng cụ thể cho một
địa phương cụ thể. Đó là Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng
trồng keo lai tại huyện M’ĐRĂK tỉnh ĐĂK LĂK của tác giả Phạm Quang
Oánh (2009). Nghiên cưu này đã nêu được cơ sở khoa học trong việc nghiên
cứu đánh giá sinh trưởng của loài keo lai phân tích hiệu quả kinh tế xã hội dự
báo sản lượng rừng trồng phục vụ cho sản xuất kinh doanh rừng trồng keo lai.
Nghiên cứu này gợi ý về phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất rừng trồng

cho nghiên cứu.
Tiếp cận phát triển rừng trồng theo góc độ quản lý rừng trồng cũng có
nhiều nghiên cứu. Đó là Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
rừng cộng đồng ở Việt Nam của Võ Đinh Tuyên (2012). Theo đó tác giả đã


7
đánh giá thực trạng công tác quản lý rừng cộng đồng và vấn đề hưởng lợi trên
một số điểm nghiên cứu điển hình ở Việt Nam những tiêu chí tiêu chuẩn quản
lý rừng cộng đồng bền vững phù hợp với điều kiện Việt Nam. Đây có thể
được coi là những gợi ý đề xây dựng bộ tiêu chí đánh giá sự phát triển rừng
trồng. Hay cuốn Sách chuyên khảo về Quản lý rừng bền vững và tiến trình
chứng chỉ rừng ở Việt Nam của Đào Công Khanh (2012). Theo tác giả để
quản lý và phát triển rừng trồng tốt và hiệu quả cần phải sử dụng chứng chỉ
rừng và các tiêu chuẩn để đạt được chứng chỉ rừng. Đây là gợi ý rất hữu ích
để nghiên cứu.
6 Kết ấu ủ luận văn
Gồm 3 chương
Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển rừng trồng
Chương 2 Thực trạng phát triển rừng trồng trên địa bàn huyện Đại Lộc
tỉnh Quảng Nam
Chương 3. Các giải pháp phát triển rừng trồng trên địa bàn huyện Đại
Lộc tỉnh Quảng Nam.


8
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG
1 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG

1 1 1 Một số

á n ệm

a. Khái niệm về rừng trồng
Trong Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 của Việt Nam có đưa
ra định nghĩa về rừng như sau: “Rừng là một hệ sinh thái gồm quần thể thực
vật rừng động vật rừng vi sinh vật rừng đất rừng và các yếu tố môi trường
khác trong đó cây gỗ tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính
có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự
nhiên trên đất rừng sản xuất đất rừng phòng hộ đất rừng đặc dụng.”
Theo tiêu chuẩn quốc tế không yêu cầu các quốc gia phải sử dụng các
tiêu chí xác định rừng ở mức thấp nhất về độ che phủ rừng 10% và chiều cao
cây rừng từ 2m trở lên mà mỗi nước có thể áp dụng các tiêu chí phù hợp nhất
với quốc gia đó. Do vậy Việt Nam đưa ra định nghĩa về rừng là: “ Rừng là
một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật động vật rừng vi sinh vật rừng đất
rừng và các yếu tố môi trường khác trong đó cây gỗ tre nứa hoặc hệ thực vật
đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng
gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất đất rừng phòng hộ đất
rừng đặc dụng”.
Từ đây có khái niệm về rừng trồng như sau:
Rừng trồng là rừng do con người tái tạo trồng mới hay tóm lại tạo ra
bởi con người bao gồm: Rừng trồng mới trên đất chưa có rừng; rừng trồng
lại sau khi khai thác rừng trồng đã có; rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng đã
khai thác. Theo thời gian sinh trưởng rừng trồng được phân theo cấp tuổi tùy
từng loại cây trồng khoản thời gian quy định cấp tuổi khác nhau.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Quy chế quản lý rừng sản xuất ban


9

hành kèm theo Quyết định số 49/2016/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2016
của Thủ tướng Chính phủ thì khái niệm rừng sản xuất được quy định như sau:
Rừng sản xuất là rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất kinh doanh gỗ các
lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ góp phần bảo vệ môi trường.
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành rừng sản xuất được phân loại theo
các đối tượng sau: Rừng sản xuất là rừng tự nhiên gồm có: Rừng tự nhiên và
rừng được phục hồi bằng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên;
căn cứ vào trữ lượng bình quân trên một hecta rừng tự nhiên được phân loại
thành: Rừng giàu rừng trung bình rừng nghèo rừng nghèo kiệt và rừng chưa
có trữ lượng; Rừng sản xuất là rừng trồng gồm có: Rừng trồng bằng vốn ngân
sách nhà nước rừng trồng bằng vốn chủ rừng tự đầu tư (vốn tự có vốn vay vốn
liên doanh liên kết không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước) hoặc có hỗ trợ
của nhà nước và các nguồn vốn khác.
- Nguyên tắc xác định giá trị rừng trồng:
+ Việc xác định giá trị rừng trồng phải đảm bảo tính đúng tính đủ các
chi phí đầu tư và giá trị thu hồi trong tương lai trên cơ sở giá thị trường và các
yếu tố lợi thế sản xuất kinh doanh.
+ Xác định giá trị rừng trồng phù hợp với diện tích số lượng và chất
lượng; sát với giá thị trường tại thời điểm định giá.
+ Việc xác định giá trị rừng trồng phải bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà
nước doanh nghiệp nhà đầu tư và người lao động trong doanh nghiệp.
- Phân loại rừng trồng theo các thời kỳ:
+ Rừng đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản từ 3 năm tuổi trở xuống.
+ Rừng đang trong thời kỳ sinh trưởng phát triển là giai đoạn từ khi kết
thúc giai đoạn kiến thiết cơ bản đến khi thành thục công nghệ.
+ Rừng trồng thành thục công nghệ
+ Đối với rừng trồng các loài cây sinh trưởng nhanh như: bạch đàn keo


10

mỡ bồ đề tràm và các loại cây sinh trưởng nhanh khác: từ 7 năm tuổi trở lên.
+ Đối với rừng trồng các loài cây sinh trưởng chậm như: thông tếch sao
dầu gõ muồng giáng hương và các loại cây sinh trưởng chậm khác từ 20 năm
tuổi trở lên.
b. Phát triển rừng trồng
Trên cơ sở những lập luận trên đây, có thể rút ra khái niệm:
Phát triển rừng trồng được hiểu là quá trình thay đối theo hướng tốt
hơn để bổ sung tái tạo và mở rộng hơn rừng trồng thể hiện qua gia tăng quy
mô rừng trồng; tạo ra cơ cấu rừng trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh
tế xã hội; Tổ chức sản xuất trong phát triển rừng trồng tốt hơn; Phát triển thị
trường tiêu thụ sản phầm rừng trồng và Phát triển cơ sở hạ tầng cho rừng
trồng.
1 1 2 Đặ đ ểm ủ rừn trồn ản

ƣởn đến p át tr ển rừn

trồn
Rừng trồng có những đặc điểm sau đây
Thứ nhất Rừng trồng vừa mang tính chất nhân tạo nhưng phát triển
theo quy luật tự nhiên
Rừng trồng là Rừng trồng mới trên đất chưa có rừng trồng lại sau khi
khai thác rừng trồng đã có; rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng đã khai thác
theo mục các mục đích của các chủ thể. Dù thực hiện theo cách nào thì rừng
trồng cũng phát triển theo quy luật của tự nhiên và do đó cần có thời gian để
sinh trưởng và phát triển. Đặc điểm này đòi hỏi việc hoạch định phát triển
rừng phải chú trọng tới yếu tố tự nhiên này.
Thứ hai Rừng trồng mang tính chất kinh tế và môi trường;
Rừng trồng dù nhằm tái tạo trồng mới … nhằm mục tiêu thu được lợi
nhuận từ khai thác rừng trồng. Việc hình thành và phát triển rừng cũng đóng
góp vào bảo vệ môi trường tự nhiên. Điều này đòi hỏi phát triển rừng phải đặt



11
ra mục tiêu kép thay vì chỉ mục tiêu kinh tế.
Thứ ba; Rừng trồng gắn với cộng đồng dân cư trên địa bàn và phụ
thuộc vào nhân thức của họ.
Đặc điểm này đòi hỏi việc phát triển rừng phải gắn liền với yếu tố xã
hội của rừng. Nghĩa là gắn liền với cộng đồng dân cư và phục vụ cho lợi ích
của cộng đồng này thì mời phát triển được.
113 V

trò ủ p át tr ển rừn trồn

Phát triển rừng trồng đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ và phát
triển nguồn tài nguyên rừng và kinh tế.
a. Đối với môi trường
- Khí hậu: Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu toàn cầu thông qua làm
giảm đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái đất do che phủ
của tán rừng là rất lớn so với các loại hình sử dụng đất khác đặc biệt là vai trò
hết sức quan trọng của rừng trong việc duy trì chu trình carbon trên trái đất
mà nhờ đó nó có tác dụng trực tiếp đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Thực vật
sống mà chủ yếu là các hệ sinh thái rừng có khả năng giữ lại và tích trữ lượng
lớn carbon trong khí quyển. Vì thế sự tồn tại của thực vật và các hệ sinh thái
rừng có vai trò đáng kể trong việc chống lại hiện tượng ấm lên toàn cầu và ổn
định khí hậu.
- Đất đai: Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất: ở
vùng có đủ rừng thì dòng chảy bị chế ngự ngăn chặn được nạn bào mòn nhất
là trên đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn nên lớp đất mặt không bị mỏng
mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không bị phá hủy độ phì nhiêu
được duy trì. Rừng lại liên tục tạo chất hữu cơ. Điều này thể hiện ở qui luật

phổ biến: rừng tốt tạo ra đất tốt và đất tốt nuôi lại rừng tốt.
- Đa dạng sinh học: Với đặc trưng về khí hậu có gió mùa đông nam thổi
tới gió lạnh đông bắc tràn về gió từ cao nguyên Tây Tạng và sườn đông dãy


12
Hymalaya gió tây nam từ Ấn Độ Dương đi qua đem các loại hạt giống của các
loài cây di cư đến nước ta. Vì vậy thảm thực vật nước ta rất phong phú. Một
số loài cây trở nên hiếm có và có mặt trong núi rừng Việt Nam cây bao báp ở
Châu Phi cây tay rế quấn ở Châu Mỹ. Ngoài ra với đặc điểm sông ngoài rừng
Việt Nam đã hình thành nên các loài cây đặc hữu riêng cho từng vùng. Có
loài chỉ sống trong bùn lầy có cây sống vùng nước mặt… đồng thời tạo nên
các trái cây rừng đặc trưng chỉ có tại vùng đó. Môi trường sống đa dạng và
phong phú là điều kiện để động vật rừng phát triển.
Vì vây rừng không chỉ là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng
công nghiệp thức ăn, cho người dược liệu, thức ăn chăn nuôi mà còn là nguồn
dự trữ các gen quí hiếm của động thực vật rừng.
b. Đối với kinh tế
- Nguồn cung cấp gỗ lâm sản và dược liệu: Rừng cung cấp một sản
lượng lớn lâm sản phục vụ nhu cầu của người tiêu dung. Từ các loại gỗ tre
nứa các nhà kinh doanh thiết kế tạo ra hàng trăm mặt hàng đa dạng và phong
phú như trang sức mĩ nghệ dụng cụ lao động thuyền bè truyền thống.. cho tới
nhà ở hay đồ dùng gia đình hiện đại…Tùy vào đặc điểm tính chất của từng
loại cây mà chúng ta có sản phẩm phù hợp. Chẳng hạn gỗ huỳnh săng lẻ sao
nhẹ bền xẻ ván dài ngâm trong nước mặn không bị hà ăn nên được làm ván
các loại thuyền đi trên biển.
- Phát triển du lịch ; Rừng trồng trở thành hệ sinh thái và sản phẩm cho
du lịch. Nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái được hình thành gắn liền với
các vườn quốc gia các khu bảo tồn thiên nhiên các khu rừng có cảnh quan đặc
biệt. Du lịch sinh thái không chỉ phục vụ nhu cầu về mặt tinh thần mà còn

tăng them thu nhập cho dân địa phương. Thông quá đó người dân đã gắn bó
với rừng hơn tham gia tích cực hơn trong công tác bảo vệ và xây dựng rừng.
Thêm một vấn đề đặt ra về môi trường bị ảnh hưởng bởi hoạt động du lịch và


13
làm thế nào để quản lí môi trường nói chung và của các loài động vật
c. Đối với xã hội
-Duy trì và ổ định xã hội: Cùng với rừng người dân được nhà nước hỗ
trợ đất sản xuất rừng vốn cùng với các biện pháp kỹ thuật cơ sở hạ tầng để tạo
nguồn thu nhập cho người dân. Giúp dân thấy được lợi ích của rừng gắn bó
với rừng hơn. Từ đó người dân sẽ ổn định nơi ở sinh sống.
- Thu nhập và việc làm: Rừng và sản phẩm từ rừng mang lại thu nhập
cho người dân. Cây rừng được dân khai thác làm nguyên vật liệu. Thông qua
hoạt động mua bán trao đổi giữa dân và các công ty đại lý nhà phân phối .
Không chỉ ở trong nước các sản phẩm còn được xuất khẩu ra thị trường ngoài
làm tăng giá trị sản phẩm. Vì vậy thu nhập người dân cũng tăng lên..
1 2 NỘI DUNG VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG
121 G

tăn về quy mô rừn trồn

Phát triển là quá trình thay đổi mang tính tích cực của đối tượng phù
hợp với điều kiện bên trong và bên ngoài. Phát triển kinh tế xã hội là sự thay
đổi theo hướng hoàn thiện về mọi mặt nhất là kinh tế xã hội và thể chế. (Bùi
Quang Bình (2010)).
Phát triển rừng trồng do đó đầu tiên phải gia tăng và mở rộng quy mô
rừng trồng. Tức là tăng diện tích rừng trồng thông qua khôi phục tái tạo và
trồng lại diện tích rừng đã bị khai thác và hủy hoại trồng thêm trên đất hoang
có thể trồng rừng. Không chỉ trồng và tạo ra diện tích mới mà quan trong hơn

còn phải duy trì sự phát triển của các diện tích này. Đặc thù của rừng trồng là
tái sản xuất theo cả chu kỳ tự nhiên và kinh tế. Do vậy phải có thời gian mới
hình thành và phát triển không thể trong thời gian ngắn.
Sự gia tăng diện tích này phải có các nguồn lực để thực hiện gia tăng
diện tích này. Nhưng yếu tố đầu tiên phải từ cơ chế chính sách về phát triển
rừng trồng để khơi thông và huy động nguồn lực cho trồng mới duy trì chăn


14
sóc và khai thác tái tạo diện tích rừng.
Lực lượng để thực hiện chính là cộng đồng dân tư và doanh nghiệp để
thực hiện. Cộng đồng dân cư và một số doanh nghiệp chính là người sở hữu
nhiều diện tích đất có thể sử dụng phát triển rừng trồng. Nếu có những biện
pháp và chính sách để học dám đầu tư cho phát triển rừng trồng sẽ gia tăng
đáng kể quy mô rừng trồng của mỗi địa phương.
Gia tăng quy mô sản xuất còn hàm ý phải gia tăng nguồn lực cho phát
triển rừng trồng. Lý thuyết phát triển kinh tế nói chung cũng như lý thuyết
phát triển nông nghiệp đều khẳng định tầm quan trọng của các yếu tố nguồn
lực. Vì chính các nguồn lực là yếu tố cơ bản để tiến hành các hoạt động sản
xuất trong các ngành kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng. Các nguồn
lực này bao gồm đất đai nguồn nhân lực và nguồn vốn
Đất đai:
Đất đai là cơ sở tự nhiên là tiền đề đầu tiên của mọi quá trình sản xuất.
Đất đai tham gia vào hầu hết các quá trình sản xuất của xã hội nhưng tùy từng
ngành cụ thể mà vai trò của đất đai có sự khác nhau. Nếu trong công nghiệp
thương mại giao thông đất đai là cơ sở nền móng để trên đó xây dựng nhà
xưởng cửa hàng mạng lưới đường giao thông thì ngược lại trong nông nghiệp
ruộng đất tham gia với tư cách yếu tố tích cực của sản xuất là tư liệu sản xuất
không thể thay thế được.
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên có trước lao động nó xuất hiện và tồn

tại ngoài ý muốn con người vì vậy ruộng đất là tài sản quốc gia. Nhưng khi
con người khai phá ruộng đất đưa ruộng đất vào sử dụng nhằm phục vụ lợi
ích của con người trong quá trình lịch sử lâu dài lao động của nhiều thế hệ
được kết tinh trong đó thì ngày nay ruộng đất vừa là sản phẩm của tự nhiên
vừa là sản phẩm của lao động. Trong nông nghiệp ruộng đất vừa là ĐTLĐ
vừa là tư liệu lao động. Ruộng đất là ĐTLĐ khi con người sử dụng công cụ


15
lao động tác động vào đất làm cho đất thay hình đổi dạng như cày bừa đập đất
lên luống v.v. Quá trình đó làm tăng chất lượng của ruộng đất tạo điều kiện
thuận lợi để tăng năng suất cây trồng. Ruộng đất là tư liệu lao động khi con
người sử dụng công cụ lao động tác động lên đất thông qua các thuộc tính lý
học hoá học sinh vật học và các thuộc tính khác của đất để tác động lên cây
trồng. Sự kết hợp của ĐTLĐ và tư liệu lao động đã làm cho ruộng đất trở
thành TLSX trong nông nghiệp. Không những thế ruộng đất còn là TLSX chủ
yếu TLSX đặc biệt TLSX không thể thay thế được.
Độ phì nhiêu là thuộc tính quan trọng nhất là dấu hiệu chất lượng của
ruộng đất. Nó có ảnh hưởng lớn đến năng suất cây trồng đến hiệu quả sử dụng
lao động sống và lao động quá khứ được sử dụng. Có nhiều loại độ phì khác
nhau bao gồm: độ phì nhiêu nguyên thuỷ nhưng trên thực tế không có gì là
nguyên thuỷ bởi lẽ ruộng đất hiện có đều gắn liền với sự hình thành và phát
triển đất đai trong lịch sử. Độ phì nhiêu tự nhiên được tạo ra do kết quả của
quá trình hình thành và phát triển của đất với các thuộc tính lý học hoá học
sinh vật học và gắn chặt chẽ với điều kiện thời tiết khí hậu. Độ phì nhiêu nhân
tạo là kết quả của quá trình lao động sản xuất của con người một mặt biến
những chất khó tiêu thành những chất dinh dưỡng dễ tiêu và mặt khác bổ
sung cho đất về số lượng và chất lượng các chất dinh dưỡng trong đất còn
thiếu bằng một hệ thống các biện pháp có căn cứ khoa học và có hiệu quả. Độ
phì nhiêu kinh tế là sự thống nhất của độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu

nhân tạo nhằm sử dụng có hiệu quả độ phì nhiêu của đất trồng.
Nguồn nhân lực:
Nguồn lực lao động là lực lượng sản xuất quan trọng nhất của xã hội.
Việc nghiên cứu nguồn nhân lực trong nông nghiệp có ý nghĩa rất to lớn đối
với sự phát triển nông nghiệp cũng như đối với sự phát triển của toàn bộ nền
kinh tế quốc dân. Nguồn nhân lực trong nông nghiệp là tổng thể sức lao động


16
tham gia vào hoạt động SXNN bao gồm số lượng và chất lượng lao động. Về
số lượng bao gồm những người trong độ tuổi (nam từ 15 đến 60 nữ từ 15 đến
55) và những người trên và dưới độ tuổi nói trên tham gia hoạt động SXNN.
Như vậy lượng của nhân lực trong nông nghiệp không phải chỉ bao gồm
những người trong độ tuổi mà bao gồm cả những người trên và dưới độ tuổi
lao động có khả năng và thực tế tham gia lao động. Về chất lượng bao gồm
thể lực và trí lực của lao động cụ thể là trình độ sức khỏe trình độ nhận thức
trình độ chính trị trình độ văn hóa nghiệp vụ và tay nghề của lao động. Nguồn
nhân lực trong nông nghiệp có những đặc điểm riêng so với các ngành sản
xuất vật chất khác trước hết mang tính thời vụ cao là nét đặc trưng điển hình
tuyệt đối không thể xoá bỏ nó làm phức tạp quá trình sử dụng yếu tố nguồn
nhân lực trong nông nghiệp. Là thứ lao động tất yếu xu hướng có tính quy
luật là không ngừng thu hẹp về số lượng và được chuyển một bộ phận sang
các ngành khác trước hết là công nghiệp với những lao động trẻ khoẻ có trình
độ văn hoá và kỹ thuật. Vì thế số lao động ở lại trong khu vực công nghiệp
thường là những người có độ tuổi trung bình cao và tỷ lệ này có xu hướng
tăng lên.
Nguồn vốn:
Vốn là nguồn lực hạn chế đối với các ngành kinh tế nói chung và nông
nghiệp. Vốn sản xuất vận động không ngừng từ phạm vi sản xuất sang phạm
vi lưu thông và trở về sản xuất. Hình thức của vốn sản xuất cũng thay đổi từ

hình thức tiền tệ sang hình thức tư liệu sản xuất và tiền lương cho nhân công
đến sản phẩm hàng hóa và trở lại hình thức tiền tệ… Như vậy vốn sản xuất
trong nông nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tư liệu lao động và đối tượng lao
động được sử dụng vào SXNN.
Tiêu chí
- Giá trị sản xuất rừng trồng


17
- Sản lượng gỗ rừng trồng
- Diện tích rừng trồng và mức tăng
- Tổng lao động trong trồng rừng
- Tổng vốn đầu tư phát triển rừng trồng
1.2.2. C uyển ị

ơ ấu rừn trồn

Cơ cấu kinh tế là tổng thể những mối quan hệ về chất lượng và số
lượng giữa các bộ phận cấu thành trong một thời gian và trong những điều
kiện kinh tế xã hội nhất định. Nó chỉ ra cách thức tổ chức bên trong của một
hệ thống, biểu hiện sự thống nhất của các mối quan hệ. Do đó, khi xét nền
kinh tế là một hệ thống phức tạp thì có rất nhiều bộ phận và các kiểu cơ cấu
hợp thành, tùy theo cách mà chúng ta tiếp cận nghiên cứu.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi cơ cấu kinh tế theo thời gian
từ trạng thái và trình độ này sang trạng thái và trình độ khác. Ở đây có sự biến
đổi cả về số lượng, chất lượng và mối quan hệ trong nội bộ cơ cấu. Quá trình
chuyển hóa từ cơ cấu cũ sang cơ cấu mới đòi hỏi cần có thời gian và phải qua
những thang bậc nhất định. Nội dung chính của CDCC là cải tạo cơ cấu cũ để
xây dựng một cơ cấu mới hợp lý hơn, hiệu quả hơn và đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội đề ra.

Một trong các chỉ báo thể hiện trình độ phát triển của nền nông nghiệp
nói chung và lâm nghiệp, đó là cơ cấu ngành của nó. Một cơ cấu nông nghiệp
hiện đại khi cơ cấu các yếu tố đầu vào và đầu ra thể hiện nó là nền nông
nghiệp dựa vào kỹ thuật công nghệ canh tác có trình độ cao và hiện đại.
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo các mô hình phát triển nông nghiệp
chính là sự thay đổi các bộ phận và yếu tố của sản xuất nông nghiệp từ đó
thay đổi tỷ trọng các yếu tố đầu ra trong đó các bộ phận cấu thành được tạo ra
từ các nhân tố đầu vào có trình độ kỹ thuật công nghệ canh tác cao và hiện
đại có xu thế tăng dần và chiếm phần chi phối.


×