Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

đánh giá hoạt động quản trị nguồn vốn của vietinbank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BỘ MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Học phần quản trị ngân hàng

Tiểu Luận
Đề tài đánh giá hoạt động quản trị nguồn vốn của
VietinBank

1


Đánh giá hoạt động quản trị nguồn vốn của ngân hàng
VietinBank
A. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ( Vietinbank)
1. Giới thiệu về Vietinbank

2


 Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988
sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
 Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng
Việt Nam.
 Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 151 Chi nhánh và trên
1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm.
 Có 9 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty Chứng khoán
Công thương, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty Bảo hiểm
VietinBank, Công ty Quản lý Quỹ, Công ty Vàng bạc đá quý, Công ty Công đoàn,
Công ty Chuyển tiền toàn cầu, Công ty VietinAviva và 05 đơn vị sự nghiệp là Trung
tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân


lực, nhà nghỉ Bank Star I và nhà nghỉ Bank Star II - Cửa Lò.
 Là thành viên sáng lập và là đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA.
 Có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và
vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
 Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp
hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành và
Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế. .
 Là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu bước phát
triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới.
2. Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh của Vietinbank

 Sứ mệnh
Là ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài
chính ngân hàng hiện đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế.
 Tầm nhìn
Đến năm 2018, trở thành một tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, đa năng, theo
chuẩn quốc tế.
 Giá trị cốt lõi
- Hướng đến khách hàng;
- Hướng đến sự hoàn hảo;
- Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, hiện đại;
3


- Trung thực, chính trực, minh bạch, đạo đức nghề nghiệp;
- Sự tôn trọng;
- Bảo vệ và phát triển thương hiệu;
- Phát triển bền vững và trách nhiệm với cộng đồng, xã hội.
 Triết lý kinh doanh
- An toàn, hiệu quả và bền vững;

- Trung thành, tận tụy, đoàn kết, đổi mới, trí tuệ, kỷ cương;
- Sự thành công của khách hàng là sự thành công của VietinBank.
 Sologan : Nâng giá trị cuộc sống.
3.Loại hình ngân hàng của Viettin bank.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, tên giao dịch VietinBank là một ngân
hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam.
4.Khách hàng mục tiêu và các sản phẩm nổi bật của NHTM.
4.1.Khách hàng mục tiêu
Vietin bank hiện nay đang hướng đến trở thành ngân hàng bán lẻ đứng đầu cả
nước vì thế khách hàng mục tiêu của ngân hàng cũng hướng ới mục tiêu này là
chú trọng vào khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ
.
4.2Các sản phẩm nổi bật
-

Sản phẩm dành cho các cá nhân

Tiết kiệm

Chuyển tiền

Cho vay

Dịch vụ thẻ

Kiều hối

Kinh doanh ngoại tệ
4



Ngân hàng điện tử

Bảo hiểm nhân thọ
-

Khách hàng Ưu tiên Quản lý Tài chính cá nhân

Bảo hiểm phi nhân thọ Dịch vụ khác

Sản phẩm & dịch vụ dành cho Doanh nghiệp
Là ngân hàng lớn, giữ vai trò chủ đạo, trụ cột trong hệ thống Ngân hàng thương mại
tại Việt Nam, VietinBank cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại,
tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế.

Tiền gửi

Cho vay

Dịch vụ thanh toán &
Quản lý dòng tiền

.

Thanh toán quốc tế

Kinh doanh ngoại tệ Dịch vụ Ngân hàng điện tử

& Tài trợ thương mại & Sản phẩm phái sinh


5


Dịch vụ Thẻ
5. Các hoạt động chính

Bảo hiểm nhân thọ

5.1Huy động vốn
-

-

Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức
kinh tế v à dân cư.
Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm không
kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết kiệm tích
luỹ...
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...
5.2 Cho vay, đầu tư
Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài
Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG,
KFW) và các hiệp định tín dụng khung
Thấu chi, cho vay tiêu dùng.
Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính
trong nước và quốc tế
Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế

5.3Bảo lãnh
Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực
hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán.
5.4Thanh toán và Tài trợ thương mại

-

Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh toán thư
tín dụng nhập khẩu.
Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu
chấp nhận hối phiếu (D/A).
Chuyển tiền trong nước và quốc tế
Chuyển tiền nhanh Western Union
6


-

Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.
Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM
Chi trả Kiều hối…
5.5Ngân quỹ

-

Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…)
Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương
phiếu…)
Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ...
Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh

sáng chế.
5.6 Thẻ và ngân hàng điện tử

-

Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER
CARD…)
Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card).
Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking
5.7 Hoạt động khác

-

Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ
Tư vấn đầu tư và tài chính
Cho thuê tài chính
Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký
chứng khoán
Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và khai
thác tài sản.

II . Xu hướng phát triển trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietinbank
1. Xu hướng chung của ngành ngân hàng

7


Huy động vốn và tín dụng được kỳ vọng tăng trưởng mạnh mẽ
Sự lạc quan của các TCTD về triển vọng tăng trưởng kinh tế và sự sôi động trở lại của thị
trường tài chính ngân hàng trong năm 2016 được thể hiện qua kỳ vọng về tốc độ tăng

trưởng huy động vốn và tín dụng cho năm tới cao hơn hẳn so với kỳ vọng tại thời điểm
cuối năm trước: Huy động vốn của toàn hệ thống ngân hàng được các TCTD kỳ vọng
tăng trưởng bình quân 17,46% tính đến cuối năm 2016 (năm 2015 chỉ kỳ vọng tăng
14,35%), trong đó huy động vốn VND tăng nhanh hơn so với huy động vốn ngoại tệ.
Dư nợ tín dụng của toàn hệ thống năm 2016 được kỳ vọng tăng trưởng bình quân 21,4%,
cao hơn nhiều so với mức kỳ vọng 14.57% cho cả năm 2015 tại cuộc điều tra tiến hành
vào cuối năm 2014. Kỳ vọng này cho thấy, các TCTD đang rất lạc quan về sự phục hồi
của nền kinh tế và khả năng hấp thụ vốn vay cũng như triển vọng sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp trong năm 2016.
2. Xu hướng phát triển của VietinBank
Bằng chiến lược đúng đắn và giải pháp phù hợp, năm 2015, Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam (VietinBank) đã quyết liệt chuyển đổi mô hình hoạt động với mũi nhọn
là hoạt động bán lẻ, trong đó dư nợ bán lẻ của VietinBank tăng trưởng 51% so với năm
2014.
Năm 2016, VietinBank đặt mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh liên tục, mạnh mẽ
và toàn diện.
VietinBank sẽ tiếp tục khẳng định là ngân hàng số 1 về khách hàng doanh nghiệp và trở
thành thương hiệu số 1 về hoạt động bán lẻ. Đồng thời triển khai đề án ngân hàng thanh
8


toán qua đó từng bước cải thiện thu nhập theo hướng nâng tỷ trọng thu nhập từ phí trong
tổng thu nhập. Năm 2016, VietinBank sẽ triển khai mạnh mẽ theo mô hình trở thành một
ngân hàng thanh toán. Đặc biệt, việc triển khai khởi động Dự án Ngân hàng thanh toán sẽ
góp phần cải thiện cơ cấu thu nhập trong tổng thu nhập của ngân hàng. Hoạt động này
giúp VietinBank hoạt động an toàn hơn, không phải lo kiếm lợi nhuận bằng mục tiêu phải
tăng trưởng tín dụng và đầu tư bằng mọi giá.
2.1 Hoạt động tín dụng
Dư nợ tín dụng của VietinBank là 677 nghìn tỷ đồng, đạt 110% kế hoạch của Đại hội
đồng cổ đông đặt ra, tăng trưởng 25% so với năm 2014,và tăng trưởng 47% so với

năm 2013

Nhìn chung tình hình hoạt động tín dụng của VietinBank những năm gần đây đang có xu
hướng phát triển ổn định và bền vững chiếm 1 phần lớn trong hoạt động của ngân hàng
2.2 Thu nhập
2.2.1 Thu nhập lãi
Chỉ tiêu
Thu nhập lãi tiền gửi
Thu nhập lãi cho vay khách hang
Thu lãi từ kinh doanh, đầu tư chứng khoán Nợ

2015
1.517.608
31.702.025
8.524.178
9

2014
2.121.181
29.840.099
8.805.580

2013
912.616
34.491.642
8.701.688


Thu phí từ nghiệp vụ bảo lãnh
Thu nhập lãi cho thuê tài chính

Thu nhập khác từ hoạt động tín dụng
Tổng

393.602
156.199
178.119
42.471.731

286.658
168.652
134.841
41.357.011

171.928
2.949
44.280.823

Nhìn vào bảng trên ta thấy, các khoản thu nhập từ lãi từ năm 2013 đến 2014 giảm nhưng
trong năm 2015 đã có sự tăng trưởng trở lại. Trong đó,thu nhập từ lãi tiền gửi đang có xu
hướng giảm, còn lãi từ cho vay khách hang lại đang có xu hướng tăng lên, và lãi từ kinh
doanh và đầu tư chứng khoán đang có xu hướng giảm nhẹ xu hướng của VietinBank
hướng tới tăng thu nhập từ hoạt động cho vay khách hàng và vẫn giữ tỷ trọng cao nhất
trong tổng thu nhập lãi của ngân hàng bên cạnh đó vẫn chú trọng tới gia tăng tỷ trọng của
kinh doanh và đầu tư chứng khoán
2.2.2 Thu nhập ngoài lãi
Đơn vị: triệu VND
Chỉ tiêu

Năm 2015


Năm 2014

Thu phí dịch vụ
Thu từ kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc
Thu hoàn dự chi
Thu khác

170.179
81.250
58.183
306.819

178.627
55.235
0
77.685

Tổng

616.431

311.547

Các khoản thu từ hoạt động ngoài lãi đang tăng và có sự tăng trưởng mạnh (năm
2015 tăng 98% so vs năm 2014)  VietinBank có kế hoạch phát triển các hoạt động
dịch vụ ngoài lãi vì đây là một hướng đi tiềm năng, rủi ro thấp

3. Cơ cấu danh mục đầu tư
Cơ cấu danh mục đầu tư


10


2013

2014

2015

Tiền gửi và cho vay TCTD khác(48,88-42,62-35,15%)
Chứng khoán nợ TCKT(18,98-23,49-31,81%)
Chứng khoán vốn(0,03-0,05-0,22%)
Chứng khoán nợ Chính phủ(30,03-27-22,54%)
Chứng khoán nợ TCTD(2,68-4,65-8,31%)
Góp vốn,đầu tư dài hạn(2,4-2,19-1,97%)
Nhận xét: nhìn vào biểu đồ ta thấy cơ cấu đầu tư của ngân hàng đang thay đổi rõ rệt. Cụ
thể là tỷ trọng đầu tư vào tiền gửi và cho vay TCTD dù vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất nhưng
đang giảm dần trong 3 năm trở lại đây. Đây cũng là chiều hướng của chứng khoán nợ
chính phủ đang giảm mạnh trong 3 năm. Trong khi đó chứng khoán nợ TCKT, chứng
khoán nợ TCTD lại đang có xu hướng tăng mạnh và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu đầu

4. Phát hành GTCG
GTCG
Bằng VND
Bằng ngoại tệ
Tổng

2013
10.503.919
6.060.847

16.564.766

2014
4430
5.289.643
5.294.073

2015
15.401.673
5.458.860
20.860.497

Tình hình phát hành giấy tờ có giá sụt giảm mạnh vào năm 2014 ( nhất là giấy tờ có giá
bằng VND) nhưng đã có dấu hiệu tăng mạnh trở lại trong năm 2015. Đây chính là kết quả
của hướng đi đúng đắn của ngân hàng VietinBank và sự nóng lên của thị trường chứng
khoán nước ta. Đây sẽ là hướng đi tốt cho VietinBank trong năm 2016
11


5. Mạng lưới kênh phân phối.
Từ năm 2008 - 2015, nền tảng và tiền đề cho việc chuyển dịch sang mảng bán lẻ đã được
các NHTM chuẩn bị kỹ càng khi mạng lưới không ngừng mở rộng gấp 3 - 5 lần so với
trước. Tăng cường đầu tư công nghệ để phát triển theo chiều sâu với các sản phẩm như
Internet Banking, Mobile Banking, TV Banking... Bên cạnh đó, mạng lưới ATM được liên
kết để thuận tiện cho khách hàng
Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 151 Chi nhánh và trên
1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm.
6. ĐÁNH GIÁ
Xu hướng thay đổi trong hoạt động kinh doanh của Vietinbank phù hợp với xu hướng
phát triển của ngành.

-Sự thay đổi hệ thống kênh phân phối phù hợp với những yêu cầu mở rộng cả ngành,
thuận tiện cho khách hàng….
-Tuân thủ chặt chẽ các quy định quốc tế
-Có sự giao thoa và kết hợp giữa các sản phẩm ngân hàng và các sản phẩm khác
-Định hướng ngân hàng bán lẻ với mục tiêu rõ ràng phù hợp với xu hướng phát triển của
ngành.
B HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN CỦA VIETINBANK
I. CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG VIETINBANK
Chỉ tiêu( đv: trVNĐ)
I.
Các khoản nợ chính phủ và
NHNN
II.
Tiền gửi và vay các TCTD khác
1. Tiền gửi các TCTD khác
2. Vay các TCTD khác
III. Tiền gửi của khách hàng
IV.
Các công cụ tài chính phái sinh
và các khoản nợ tài chính khác
V.
Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho
vay TCTD chịu rủi ro
VI. Phát hàng giấy tờ có giá
VII. Các khoản nợ khác

30/6/2016
4.695.138

31/12/2015

13.277.115

31/12/2014
4.731.403

31/12/2013
147.371

88.102.101
44.106.838
43.995.263
576.364.532
-

99.169.216
43.399.347
55.769.869
492.960.064
117.619

103.769.865
42.040.236
61.729.629
424.181.174
415.778

80.464.749
31.965.823
48.598.926
364.497.001

-

26.491.022

54.237.247

32.021.693

32.424.519

20.462.919
74.582.699

20.860.497
42.801.583

5.294.073
35.568.637

16.564.766
27.982.425

12


1. Các khoản lãi, phí phải trả
2. Các khoản phải trả và công nợ khác
3. Dự phòng rủi ro khác
Tổng nợ phải trả
VIII. Vốn và các lọai quỹ

1. Vốn của TCTD
a. Vốn điều lệ
b. Thặng dư vốn cổ phần
2. Quỹ của TCTD
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
4. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
5. Lợi ích của cổ đông không kiểm soát
Tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu

6.724.705
67.703.925
154.069
790.698.411
59.511.403
46.208.778
37.234.046
8.974.732
5.283.763
426.801
7.344.844
247.217
850.209.814

5.971.380
36.711.027
119.176
723.373.341
56.110.146
46.208.778
37.234.046

8.974.732
5.275.032
441.537
3.942.373
242.426
779.483.487

5.752.268
29.748.631
67.738
605.982.623
55.259.104
46.208.816
37.234.046
8.974.770
4.345.766
338.463
4.140.788
225.271
661.241.727

4.365.827
23.111.685
504.913
522.080.831
54.074.666
46.205.524
37.234.046
8.971.478
3.374.995

317.641
4.176.506
212.919
576.368.416

1. Vốn và các loại quỹ của VietinBank ( vốn chủ sở hữu)

Tỷ trọng vốn và các loại quỹ trong tổng nguồn vốn của VietinBank giai đoạn 2013- 2016
10
9
8
7
6
5

9.38

4

Series 3

8.38

7.2

3
2
1
0


3

2

1
31/12/2013

31/12/2014

31/12/2015

7
4

30/06/2016

Đơn vị: %

Chỉ tiêu
Vốn và các lọai quỹ

30/06/2016
59.511.403

31/12/2015
56.110.146

31/12/2014
55.259.104


31/12/2013
54.074.666

-Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy , trong tổng nguồn vốn của VietinBank thì vốn và
các loại quỹ chỉ chiếm 1 tỷ trọng nhỏ (từ 7-10%) và đang ngày càng có xu hướng giảm đi(
từ chiếm 9,382% năm 2013 giảm còn 6,999% năm 2016) dù trong thực tế danh mục này
13


của VietinBank luôn tăng trong giai đoạn gần đây( tăng từ 54 lên 59 tỷ VNĐ), nhưng con
số tăng lên là không lớn trong khi tổng nguồn vốn lại tăng nhanh hơn giải thích lý do tại
sao tỷ trọng của chỉ tiêu này lại giảm đi như vậy.
- Vốn và các loại quỹ của NHTM chiếm một tỷ trọng nhỏ trong các khoản mục tạo nên
nguồn vốn nhưng nó có vai trò cực kỳ quan trọng đối với các Ngân hàng. Do tính chất
thường xuyên ổn định nên Ngân hàng có thể sử dụng nó vào các mục đích khác nhau như
trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo tài sản cố định phục vụ cho bản thân Ngân hàng, có
thể sử dụng cho vay, đặc biệt là đầu tư góp vốn liên doanh. Mặt khác với chức năng bảo
vệ, vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng được coi như là tài sản đảm bảo gây lòng tin với
khách hàng, duy trì khả năng thanh toán cho khách hàng khi Ngân hàng hoạt động thua
lỗ. Hơn nữa nó là một căn cứ quyết định đối với qui mô và khối lượng vốn huy động cũng
như hoạt động cho vay và bảo lãnh của Ngân hàng. Quy mô và sự tăng trưởng vốn thuộc
sở hữu của Ngân hàng sẽ quyết định năng lực phát triển của NHTM. VietinBank đang là
ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất toàn hệ thống thể hiện sự vững chắc trong năng lực tài
chính của ngân hàng này, tạo 1 vị thế cao trong toàn hệ thống ngân hàng trong nước cũng
như nước ngoài.
2. QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TIỀN GỬI VÀ PHI TIỀN GỬI
Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính trung gian, kinh doanh tiền tệ dựa vào
nguồn vốn vay mượn.Để có nguồn vốn kinh doanh, các ngân hàng thương mại bán các
quyền sử dụng vốn tiền gửi cho các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác.
Ngoài ra nếu xét ở góc độ chi phí, nghiệp vụ vay mượn vốn kinh doanh làm phát

sinh, chi phí lớn nhất trong số các khoản mục chi phí hoạt động của ngân hàng và do đó
cũng ảnh hưởng sâu sắc đến thu nhập ròng của ngân hàng.
=> Chính vì vậy, quản trị nguồn vốn nhằm đảm bảo ngân hàng luôn có đủ nguồn vốn
duy trì và phát triển các hoạt động kinh doanh ở mức độ chi phí có thể đem lại lợi nhuận
tối ưu cho ngân hàng có tầm quan trọng đặc biệt trong toàn bộ quá trình quản trị tài chính
ngân hàng.
Thực trạng quản trị vốn tiền gửi huy động vietinbank
 Tầm quan trọng của vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của Vietinbank
14


-

Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Khác với các doanh
nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, hoạt động của ngân hàng có
những đặc trưng riêng, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà còn là đối
tượng kinh doanh chủ yếu. Có thể khẳng định ngân hàng nào trường vốn là ngân hàng
có nhiều thế mạnh trong cạnh tranh. Vì vậy, ngoài nguồn vốn ban đầu cần thiết (vốn
điều lệ) theo quy định thì ngân hàng luôn phải chăm lo tới việc tăng trưởng nguồn vốn
trong suốt quá trình hoạt động của mình.
- Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thương
trường. Ngân hàng hoạt động dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau , nếu không có uy tín thì
ngân hàng không thể tồn tại và ngày càng mở rộng hoạt động của mình. Uy tín được
thể hiện ở khả năng sẵn sàng chi trả cho khách hàng của ngân hàng. Khả năng thanh
toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn. Vì vậy, với
khả năng huy động vốn cao , ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày
càng mở rộng, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả, góp phần vừa giữ được
chữ tín, vừa nâng cao thanh thế của ngân hàng trên thương trường.
 Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Cạnh tranh là một trong những
quy luật của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh giúp các doanh nghiệp có khả năng tự

hoàn thiện mình hơn. Với ngân hàng vốn chính là yếu tố quyết định năng lực cạnh
tranh của ngân hàng. Thực tế đã chứng minh: quy mô vốn, trình độ nghiệp vụ, phương
tiện kỹ thuật hiện đại là điều kiện tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn, và nguồn vốn
lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với
các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tín dụng, chủ động về thời hạn,
lãi suất. Kết quả của sự gia tăng trên giúp ngân hàng kinh doanh đa năng trên thị
trường, phân tán rủi ro, tạo thêm vốn cho ngân hàng và khi đó, tất yếu trên thương
trường sức cạnh tranh của ngân hàng sẽ tăng lên.
2.1 Quản trị quy mô và kết cấu vồn tiền gửi của Vietinbank
a. Quy mô vốn tiền gửi
 Nguồn tiền gửi :
- Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng thương
mại nói chung và Vietinbank nói riêng. Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động ,
nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách
hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp , các tổ chức và
của dân cư .
- Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng , chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của
ngân hàng . Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có nguồn tiền có
chất lượng ngày càng cao , các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy
động khác nhau
TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA VIETINBANK 2013-2015
Đơn vị: tỷ đồng
15


31/12 31/12/2
/2013 014
Tổng nguồn vốn
huy động
Tổng nguồn vốn


511.6
70
575.3
68

595.096

So với
31/12/2013
+/- tỷ
+/-%
đồng
83.426
16,30
%

661.242

31/12/201 So với
5
31/12/2014
+/- tỷ +/- %
đồng
711.785
116.6 19,6%
89
779.483

Tổng vốn huy

88,93 90,0%
91,32%
động chiếm %
%
so với tổng
nguồn vốn
 Tổng nguồn vốn huy động của Vietinbank luôn chiếm từ 88,93%-> 91,32% trong tổng
cơ cấu nguồn vốn => cho thấy được mức độ quan trọng của nguồn vốn huy động trong
cơ cấu của tổng nguồn vốn của Vietinbank.
NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CHIẾM % SO VỚI TỔNG NGUỒN VỐN
Đơn vị: %

2013

2014

Tổng
nguồn
vốn huy
động
nguồn
khác

Tổng
nguồn
vốn huy
động

2015
ổng

nguồn
vốn huy
động

 Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng , chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân
hàng Vietinbank, năm 2013 chiếm 88,93% , năm 2014 chiếm 90,0%, năm 2015 chiếm
91,32% trong tổng nguồn vốn của Vietin bank
Quy mô vốn của Vietinbank 2013-2015
Đơn vị: tỷ đồng

16


2015

2014

Column2

2013
0

200,000

400,000

600,000

800,000


 Quy mô nguồn vốn huy động từ 2013-2015 liên tục tăng, quy mô lớn.
 Vietinbank tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn , cơ
cấu vốn đa dạng hóa. Điều này đã khẳng định uy tín và thươnghiệu mạnh của
VietinBank trên thị trường trong bối cảnh áp lực cạnh tranh gia tăng.







b. Kết cấu vốn tiền gửi của Vietinbank
Theo loại hình tiền gửi
Phân loại theo thời hạn :
Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là khoản tiền đúng như tên gọi của nó là thời gian gửi tiền
không xác định, kháchhàng (cá nhân , tổ chức) có quyền rút tiền ra bất cứ lúc nào.
Mục đích của khách hàngđối với loại tiền này là hưởng những tiện ích trong thanh
toán khi có nhu cầu chi trảtrong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Vì vậy
đây là bộ phận tiền chỉ nhànrỗi tạm thời chứ không phải là khoản để dành.
Tiền gửi có kỳ hạn :Ngược với khoản tiền gửi không kỳ hạn, đây là khoản tiền gửi với
thời gian xác định.Nguyên tắc tiến hành khoản tiền gửi này là người gửi chỉ được rút
tiền khi đến thời hạnnhư đã thoả thuận có thể là 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1
năm hoặc trên thế nữa. Ngân hàng có quyền từ chối việc rút tiền trước thời hạn của
người gửitiền. Hoặc các ngân hàng cho phépngười gửi tiền được rút ra trước hạn
nhưng phải báo trước cho ngân hàng một khoảngthời gian nhất định, nếu không báo
trước người gửi sẽ không được hưởng lãi suất hoặcrất thấp.
TIỀN, VÀNG GỬI CỦA KHÁCH HÀNG
Đơn vị: triệu VND

Chỉ tiêu

 Tiền gửi không kỳ hạn
- Tiền gửi không kỳ hạn bằng VND

31/12/2013
63.017.080
51.594.652

17

931/12/2014 31/12/2015
62.210.531
71.433.115
52.459.324
59.039.033


- Tiền gửi không kỳ hạn bằng ngoại tệ
 Tiền gửi có kỳ hạn

11.422.428
290.016.677

9.751.207
347.134.294

12.394.082
404.632.198

- Tiền gửi có kỳ hạn bằng VND
- Tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ

 Tiền gửi vốn chuyên dùng
- Tiền gửi vốn chuyên dùng bằng VND
- Tiền gửi vốn chuyên dùng bằng ngoại tệ
 Tiền gửi ký quỹ
- Tiền gửi kỹ quỹ bằng VND
- Tiền gửi kỹ quỹ bằng ngoại tệ
Tổng

267.606.015
22.410.662
2.774.113
1.204.954
1.569.159
8.689.131
7.446.074
1.243.057
364.497.001

321.533.862
25.600.432
2.164.979
851.876
1.313.103
12.671.370
10.703.464
1.967.906
424.181.174

374.945.005
29.687.193

3.061.924
1.218.004
1.843.920
13.832.827
13.088.839
743.988
492.960.064

 Cơ cấu vốn tiền gửi của Vietinbank ổn định, tăng đều qua các năm công tác quản trị
cơ cấu vốn theo kỳ hạn của Vietinbank hiệu quả.
 Phân loại theo đối tượng :
 Tiền gửi của cá nhân: Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử
dụng đến.Trong điềukiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng , họ đều có thể gửi tiết
kiệm với mục tiêu đảmbảo an toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm , đặc biệt là
nhu cầu bảo toàn . Nhằmthu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm , các ngân hàng đều
khuyến khích dân cư thay đổi. Nguồn vốn huy động và hiêu quả huy động vốn trong
ngân hàng thương mại3/12thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách ở rộng
mạng lưới huy động , đưa ra cáchình thức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp
dẫn …
 Tiền gửi của các doanh nghiệp , các tổ chức xã hội :Các doanh nghiệp do yêu cầu của
hoạt đông sản xuất kinh doanh nên các đơn vị nàythường gửi một khối lượng lớn tiền
vào ngân hàng để hưởng tiện ích trong thanh toán.NHTM là một trung gian tài chính,
nó quan hệ với các đối tượng này thông qua việc mởtài khoản, nhận tiền gửi của các tổ
chức kinh tế và đáp ứng yêu cầu thanh toán của họ.Do có sự đan xen giữa các khoản
phải thu và các khoản phải thanh toán nên ngân hàngluôn tồn tại một số dư tiền gửi
nhất định, điều này lí giải vì sao ngân hàng huy độngđược nhiều nguồn vốn nhất trong
lĩnh vực này, có chi phí thấp và được sử dụng cho và không chỉ ngắn hạn mà còn cả
trung hạn. Tuy nhiên nguồn này có hạn chế là tính ổnđịnh và độ lớn phụ thuộc vào quy
mô, loại hình của doanh nghiệp.
 Theo đối tượng khách hàng, loại hình doanh nghiệp


Công ty Nhà nước

31/12/2015
Triệu VND
45.294.680
18

31/12/2014
Triệu VND
46.235.872

31/12/2015
Triệu VND
59.405.114


Công ty TNHH MTV vốn Nhà nước
38.472.306
39.797.204
21.532.717
100%
Công ty TNHH hơn MTV với vốn Nhà
1.685.370
670.143
892.888
nước trên 50%
Công ty TNHH khác
14.788.091
11.197.025

11.250.622
Công ty Cổ phần vốn Nhà nước trên
28.237.783
23.644.871
18.278.808
50%
Công ty Cổ phần khác
26.420.395
18.220.195
18.103.247
Công ty hợp danh
41.730
35.901
360.629
Doanh nghiệp tư nhân
1.095.496
948.468
1.088.135
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 27.358.408
20.254.848
13.907.594
Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã
410.304
320.069
256.497
Hộ kinh doanh, cá nhân
277.282.319
236.752.269 198.135.969
Dịch vụ hành chính sự nghiệp, Đảng,
20.947.746

15.593.202
đoàn thể
và hiệp hội
Thành phần kinh tế khác
10.925.436
10.511.107
7.206532
Tổng
492.960.064 424.181.174
364.497.001
 Trong cơ cấu vốn tiền gửi của Vietinbank thì Hộ kinh doanh, cá nhân chiếm tỷ trọng
cao nhất 50% tổng nguồn vốn ở các năm 2013-2015. Tiền gửi của Công ty hợp danh,
Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã, Công ty TNHH hơn MTV với vốn Nhà nước trên
50% là chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn , tuy nhiên nó cũng chiếm vai trò
quan trọng.
 Phân loại theo mục đích :
 Tiền gửi tiết kiệm :Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền để dành của mỗi cá nhân được gửi
vào ngân hàng, nhằmhưởng lãi suất theo qui định . Tiền gửi tiết kiệm là bộ phận thu
nhập bằng tiền của cáccá nhân chưa sử dụng được gửi vào các tổ chức tín dụng . Nó là
một dạng đặc biệt củatích luỹ tiền tệ, trong tiêu dùng cá nhân . Khi gửi tiền người gửi
được giao một sổ tiếtkiệm coi như giấy chứng nhận tiền gửi vào ngân hàng . Đến thời
hạn khách hàng rút tiềnra được nhận một khoản tiền lãi trên tổng số tiền lãi trên tổng
số tiền gửi tiết kiệm .Cóhai loại tiền gửi tiết kiệm là tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và
tiền gửi tiết kiệm có kỳhạn .
 Tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanh toán : Đây là khoản tiền của doanh nghiệp hoặc
cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hànggiữ và thanh toán hộ . Trong phạm vi số
dư cho phép , các nhu cầu chi trả của doanhnghiệp hoặc cá nhân đều được ngân hàng
thực hiện . Các khoản thu bằng tiền của doanhnghiệp hoặc cá nhân đều có thể được
19



nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu . Lãisuất của khoản tiền này rất thấp , thay
vào đó chủ tài khoản có thể được hưởng các dịchvụ của ngân hàng với mức phí thấp.
 Tiền gửi “ lai ” ( vừa tiết kiệm vừa giao dịch ): Đây là loại tiền gửi mà người gửi vừa
có thể yêu cầu ngân hàng thanh toán hộ , vừacó thể hưởng lãi suất định kỳ như một
khoản tiền gửi tiết kiệm.Tuy nhiên , lãi suất củakhoản tiền này thường không cao như
lãi suất tiền gửi tiết kiệm bởi tính cố định củakhoản gửi , ngân hàng có thể không sử
dụng được hoặc sử dụng rất ít số vốn huy độngnày để cho vay hoặc đầu tư.
 Đánh giá: VietinBank tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn phù hợp.
 Điều này đã khẳng định uy tín và thương hiệu mạnh của VietinBank trên thị
trường trong bối cảnh áp lực cạnh tranh gia tăng.
2.2 Quản trị chi phí tiền gửi của Vietinbank
a. Chỉ tiêu lãi suất bình quân
Lãi suất là 1 trong những chỉ tiêu phản ánh chi phí huy động vốn, lãi suất cao làm chi phí
trả lãi của NH cao nhưng đồng thời với lãi suất huy động cao sẽ thu hút được nguồn vốn
lớn từ đó đảm bảo nguồn vốn hoạt động và đầu tư của ngân hàng. Như vậy ngân hàng
luôn phải căn cứ vào chi phí cũng như lợi ích khi tăng hoặc giảm lãi suất để đưa ra mức
lãi suất hợp lý sao cho ngân hàng đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.
 Lãi suất bình quân=
 Trong đó :- : tổng tiền lãi
- : tổng vốn huy động
Lãi suất huy động bình quân của Vietinbank 2013-2015



-

-




năm
2013
2014
2015
Lãi suất
7,15%
5,0%
5,5%
Lãi suất huy động của Vietin bank 2013-2015 có xu hướng giảm dần và ổn định hơn.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng lãi suất huy động bình quân
Tình hình kinh tế trên thị trường làm ảnh hưởng tới tâm lý của khách hàng. Khi kinh
tế ổn định tâm lý gửi tiền nhiều chi phí lãi sẽ giảm  NH có xu hướng giảm lãi suất.
Tuy nhiên năm 2015 có sự tăng nhẹ do sự kiện nhiều ngân hàng bị mua lại với giá 0đ
khiến ảnh hưởng tâm lý người gửi tiền. Hốc xu hướng gửi ít tiền đi..
Năm 2015 NHNN còn đưa ra các chính sách giảm lãi suất thị trường đối với lãi suất
tiền gửi ảnh hưởng tới lãi suất của Vietinbank.
b. Chi phí huy động vốn
Tổng chi phí huy động ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Vì
vậy xác định và phân tích chính xác chi phí huy động vốn rất hữu ích cho ngân hàng
để xây dựng chính sách kinh doanh hiệu quả.

Chi phi huy động= chi phí lãi + chi phí liên quan
20


Trong đó tiền lãi trả cho khách hàng là 1 chỉ tiêu quan trọng ảnh hướng lớn tới chi phí huy
động. Tiền lãi cao chi phí huy động cao vì vậy xem xét và phân tích tổng tiền lãi chi trả
giúp ngân hàng đánh giá trong tổng chi phí huy động, chi phí lãi và chi phí khác chiếm
bao nhiêu % từ đó có những chính sách lãi suất cũng như giúp NH phân tích và đánh giá

hiệu quả và chi phí của đồng vốn huy động.
CHI PHÍ LÃI
Đơn vị: triệu VND
Chỉ tiêu
31/12/2013
31/12/2014
31/12/2015
Trả lãi tiền gửi
20.279.031
20.638.810
20.124.990
Tổng
22.316.281
21.412.732
20.898.912
CF lãi chiếm %
90, 87
96,38
96,29
 Chi phí mà ngân hàng bỏ ra để có được nguồn vốn huy động là lớn.
 Phân tích chi phí trên một đồng vốn huy động
CF/đồng vốn =
Chỉ tiêu
2013
2014
2015
CF lãi + CF khác
25.292.411
23.494.895
23.632.746

Tổng nguồn vốn huy
511.670.000
595.096.000
711.785.000
động
CF/đồng vốn
0,05
0,04
0,033
 2013-2015 chi phí trên 1 đồng vốn huy động có xu hướng giảm do mức tăng vốn huy
động cao hơn mức tăng chi phí. Nhờ chính sách quản lý tốt chi phí dẫn đến tiết kiệm
được các khoản chi phí 1 cách đáng kể.
 Phân tích chi phí trên một đồng tài sán sinh lời
TS sinh lời = ⅀TS – TS CĐ
Tỷ lệ CF vốn bình quân sau thuế= +
Đơn vị:triệu đồng
Chỉ tiêu
2013
2014
2015
CF lãi + CF khác
25.292.411
23.494.895
23.632.746
TS sinh lời
569.288.028
652.346.924
770.817.720
LNTT
7.751.000

7.303.461
7.345.441
Tỷ lệ CF vốn bình
5, 80%
4,72%
4,02%
quân sau thuế
 Tỷ lệ CF vốn bình quân sau thuế giảm dần qua các năm  càng chứng tỏ khả năng
quản lý chi phí của Vietinbank tốt lên, hạn chế được chi phí .
 Đơn vị:%

21


Tỷ lệ CF vốn bình quân
6
5
4
3
2
1
0
2013

Tỷ lệ CF vốn bình quân

2014

2015


2.3 Quản trị quy mô và chi phí vốn phi tiền gửi
 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nguồn vốn tiền gửi.
- Chi phí tương đối để huy động từ mỗi nguồn vốn phi tiền gửi
- Tính rủi ro của mỗi nguồn vốn
- Yêu cầu về thời gian của nhu cầu vốn
- Quy mô ngân hàng
- Quy định hạn chế áp dụng đối với mỗi nguồn vốn
 các nguồn vốn phi tiền gửi
- Vay từ NHTW
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng
- Thị trường tiền gửi đô la châu Âu
- Thị trường giấy nợ ngắn hạn
- Sử dụng hợp đồng mua lại
- Các nguồn vốn phi tiền gửi dài hạn
- Vay từ các tổ chức tin dụng khác
- Vốn phát sinh từ nghiệp vụ uỷ thác, từ tài trợ uỷ thác đầu tư
 quản lý nguồn vốn phi tiền gửi
- Tổng số tiền vay từ nguồn vốn phi tiền gửi
- Lựa chọn nguồn vốn phi tiền gửi phù hợp nhất
 Phân tích nguồn phát hành chứng chỉ tiền gửi của Vietinbank
- Mặc dù lãi suất phát hành GTCG cao hơn lãi suất vay TCTD khác nhưng Vietinbank
vẫn lựa chọn phát hành GTCG .
- Bên cạnh lãi suất (coupon) còn phải xét đến chi phí phát hành. Chi phí này sẽ biến
động rất khác nhau tùy theo hình thức phát hành và chi phí tư vấn. Vietinbank sẽ lựa
chọn hình thức huy động vốn phù hợp nhất với lợi ích của chính doanh nghiệp đó tại
một thời điểm xác định thay vì chỉ đơn thuần dựa vào yếu tố lãi suất.
- Một số ưu điểm của phát hành trái phiếu có thể kể đến như Vietinbank sẽ được giải
ngân ngay và toàn bộ thay vì việc giải ngân có lộ trình từng đợt. Như vậy, doanh
nghiệp huy động được tiền từ trái phiếu sẽ chủ động nguồn vốn hơn , tránh trường
hợp, khi tín dụng được giải ngân thì cơ hội kinh doanh đã đi qua. Với một số trường

22


hợp, đặc biệt là khi lãi suất thấp, doanh nghiệp có thể phát hành trái phiếu kỳ hạn dài
với lãi suất cố định để tận dụng nguồn vốn với chi phí thấp. Trong khi đối với hình
thức đi vay ngân hàng thông thường, lãi suất thường là thả nổi và sẽ được rà soát thay
đổi định kỳ.
- Đối với việc huy động vốn bằng cổ phiếu, hình thức này không phải lúc nào cũng khả
thi, và còn chịu biến động, rủi ro của thị trường. Thêm nữa, nguồn vốn huy động từ
hình thức này đôi khi chưa thể sinh lời ngay, gây áp lực lên lợi nhuận trên mỗi cổ
phiếu (EPS). Cuối cùng là tỷ lệ đòn bẩy tài chính, doanh nghiệp sẽ cố gắng đạt được tỷ
lệ tối ưu nhất có thể, và điều này sẽ tác động trực tiếp lên quyết định việc doanh
nghiệp muốn huy động vốn theo hình thức nào.
PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ CỦA VIETINBANK
Đơn vị: triệu VND
Chỉ tiêu
Giấy tờ có giá bằng VND
Mệnh giá
Giấy tờ có giá bằng ngoại tệ
Mệnh giá
Chiết khấu
Tổng
Trả lãi phát hành giấy tờ có giá

31/12/2013
10.503.919
10.503.919
6.060.847
6.060.847
0

16.564.766
2.037.250

31/12/2014
4.430
4.430
5.289.643
5.315.102
(25.459)
5.294.073
773.922

31/12/2015
15.401.637
15.401.637
5.458.860 5
5.474.048
(15.188)
20.860.497
773.922

 Giá trị Phát hành GTCG từ 2013-2015 biến động phụ thuộc vào nhu cầu vốn của NH.
Năm 2013 là 16.564.766 – CF : 2.037.250, 2014: 5.294.073 – CF: 773.922, 2015 :
20.860.497 – CF: 773.922.
 Năm 2015 tuy giá trị phát hành GTCG lớn nhưng chi phí trả lãi lại thấp hơn rất nhiều
và chiếm tỷ trọng nhỏ  cho thấy sự kiểm soát và quản lý tốt của Vietinbank.
Đánh giá: Huy động vốn tăng trưởng mạnh, ổn định và bền vững
- Luôn theo sát biến động của nguồn vốn và sử dụng vốn để có những giải pháp điều
chỉnh huy động vốn kịp thời nhằm đảm bảo an toàn thanh khoản tại mọi thời điểm.
Tiếp tục theo đuổi chiến lược huy động vốn hướng tới những đối tượng tương đối ổn

định theo đánh giá trong từng thời kỳ
- Nguồn vốn huy động đã được cơ cấu theo hướng tích cực, bám sát chiến lược 20122017 mà Ngân hàng đã đặt ra: bên cạnh việc đẩy mạnh tăng trưởng trong phân khúc
khách hàng cá nhân truyền thống, nguồn vốn huy động đã được cơ cấu theo hướng
tích cực, bám sát chiến lược 2012-2017 mà Ngân hàng đã đặt ra: bên cạnh việc đẩy
23


mạnh tăng trưởng trong phân khúc khách hàng cá nhân truyền thống, Vietinbank đã
mở rộng khai thác triệt để ở các phân khúc khách hàng doanh nghiệp nhằm đa dạng
hóa nguồn lực đồng thời gia tăng tính ổn định của nguồn vốn và đóng góp hiệu quả
cho mục tiêu giảm chi phí vốn.Vietinbank đã mở rộng khai thác triệt để ở các phân
khúc khách hàng doanh nghiệp nhằm đa dạng hóa nguồn lực đồng thời gia tăng tính
ổn định của nguồn vốn và đóng góp hiệu quả cho mục tiêu giảm chi phí vốn.
- Ngoài các sản phẩm huy động thông thường, Vietinbank đã tích cực triển khai các sản
phẩm mới, sản phẩm chuyên biệt, gia tăng tiện ích cho khách hàng
2.4 Đề xuất biện pháp quản trị nguồn vốn của Vietinbank
1. Xây dựng kế hoạch tiền gửi cho từng giai đoạn tính tới chất lượng và số lượng
2. Quản lý kỳ hạn của nguồn vốn huy động
 Xác định kỳ hạn danh nghĩa của nguồn và các nhân tố ảnh hưởng
 Xác định kỳ hạn thực tế( dựa vào số liệu thống kê và biến động lãi suất của
các đối thủ cạnh tranh..)=>xác định kỳ hạn cho vay và đầu tư.
3. Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn: khả năng huy động nguồn vốn mới và trả
nợ cho vay.
4. Quản trị lãi suất chi trả
5. xác định các loại lãi suất cá biệt theo từng loại nguồn vốn huy động lãi suất cao
6. xác định lãi suất thực-lãi suất hiệu quả
II. VIETINBANK TRÊN TIẾN TRÌNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VỀ VỐN THEO
HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II
1. Basel II:
- Mục tiêu của Basel II:

+ Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế
+ Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạt động trên bình diện
quốc tế
+ Đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro.
=> Hai mục tiêu đầu của Basel II là những mục tiêu chủ chốt của Hiệp ước vốn Basel I.
Mục tiêu cuối cùng là mới, đó là dấu hiệu của việc bắt đầu chuyển dần từ cơ chế điều tiết
dựa trên tỷ lệ, mà đó chỉ là một phần của khung mới, hướng đến một sự điều tiết mà sẽ
dựa nhiều hơn vào các số liệu nội bộ, thông lệ và các mô hình.
- Basel II sử dụng khái niệm“Ba trụ cột”:
(1) Trụ cột thứ I: liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc.
Theo đó, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) là 8% của tổng tài sản có rủi ro như Basel I.
Tỉ lệ thoả đáng về vốn (CAR) = Vốn tự có/Tài sản rủi ro +12,5 *(COP + CMR).
24


+ Tài sản rủi ro là tài sản có rủi ro tín dụng * Hệ số rủi ro.
+ COP là yêu cầu vốn đối với rủi ro hoạt động.
+CMR là yêu cầu vốn đối với rủi ro thị trường.
Tuy nhiên, rủi ro được tính toán theo ba yếu tố chính mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro
tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) và rủi ro thị trường. So với Basel I, cách
tính chi phí vốn đối với rủi ro tín dụng có sự sửa đổi lớn, đối với rủi ro thị trường có sự
thay đổi nhỏ, nhưng hoàn toàn là phiên bản mới đối với rủi ro vận hành. Trọng số rủi ro
của Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hoặc hơn) và rất nhạy cảm với xếp hạng.
(2) Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân hàng
Basel II cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những “công cụ” tốt hơn so với
Basel I. Trụ cột này cũng cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng đối
mặt, như rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro
pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại dưới cái tên rủi ro còn lại (residual risk).
Basel II nhấn mạnh 4 nguyên tắc của công tác rà soát giám sát:
+ Thứ nhất, các ngân hàng cần phải có một quy trình đánh giá được mức độ đầy đủ vốn

nội bộ theo danh mục rủi ro và phải có được một chiến lược đúng đắn nhằm duy trì mức
vốn đó.
+ Thứ hai, các giám sát viên nên rà soát và đánh giá việc xác định mức độ vốn nội bộ và
chiến lược của ngân hàng, cũng như khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối
thiểu; giám sát viên nên thực hiện một số hành động giám sát phù hợp nếu họ không hài
lòng với kết quả của quy trình này.
+ Thứ ba, Giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối
thiểu theo quy định.
+ Thứ tư, giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của ngân hàng
không giảm dưới mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay lập tức nếu
mức vốn không được duy trì trên mức tối thiểu.
(3) Trụ cột thứ III: Các ngân hàng cần phải công khai thông tin một cách thích đáng
theo nguyên tắc thị trường.
Basel II đưa ra một danh sách các yêu cầu buộc các ngân hàng phải công khai thông tin,
từ những thông tin về cơ cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến những thông tin liên quan đến
mức độ nhạy cảm của ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành và
quy trình đánh giá của ngân hàng đối với từng loại rủi ro này.
Như vậy, quá trình phát triển của Basel và những Hiệp ước mà tổ chức này đưa ra, các
ngân hàng thương mại càng ngày càng được yêu cầu hoạt động một cách minh bạch hơn,
đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro hơn và do vậy, hy vọng sẽ giảm thiểu được
rủi ro.
Dưới đây là bảng tình hình thực hiện Basel tại các nước trong khu vực ( nguồn : BVSC)
25


×