Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

phân tích và đánh giá hoạt động quản lý thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế VIB-Bank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.26 KB, 97 trang )

Khoa toán kinh tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
A-LỜI MỞ ĐẦU
Trong lịch sử kinh tế thế giới, ngân hàng thương mại là một trong
những ngành kinh doanh lâu đời. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị
trường, nghiệp vụ ngân hàng cũng rất phong phú và trở thành một throng các
định chế tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng là nơi nhận
tiền gửi, nơi cung cấp vốn, là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước,
đồng thời cũng là cầu nối giữa thị trường tài chính quốc gia và quốc tế. Hệ
thống ngân hàng quốc gia hoạt động lành mạnh và hiệu quả là tiền đề để các
nguồn lực tài chính luôn chuyển, phân bố và sử dụng hiệu quả, kích thích
tăng trưởng kinh tế một cách bền vững. Chính vì vai trò chủ chốt đó nên sự
vững mạnh và thịnh vượng của hệ thống ngân hàng là điều cốt yếu đối với
bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt là trong nền kinh tế hiện đại với sự phụ thuộc
ngày càng nhiều vào các dịch vụ của ngân hàng như tiền gửi, thanh toán, tín
dụng…Ngày nay điều kiện kinh tế khá phát triển nhưng cũng gặp không ít
rủi ro, đặc biệt đối với một tổ chức họat động kinh doanh trong lĩnh vực
nhạy cảm như ngân hàng thì rủi ro mang tính chất dây chuyền, lây lan. Một
trong những nguy cơ đe doạ đến sự tồn tại và ổn định của hệ thống ngân
hàng là vấn đề rủi ro thanh khoản. Đây là rủi ro mà mọi ngân hàng, mọi
quốc gia đều quan tâm theo dõi và quản lý chặt chẽ từng ngày từng giờ, bởi
vì rủi ro thanh khoản xảy ra thì sẽ có sức tàn phá ghê gớm, có thể dẫn đến sự
phá sản của một ngân hàng do mất khả năng thanh toán. Ngày nay ngày
càng xuất hiện nhiều vụ sụp đổ ngân hàng do ngân hàng mất khả năng thanh
toán. Do đó, vấn đề thanh khoản trong ngân hàng luôn là mối quan tâm
không chỉ của các nhà quản lý kinh tế, các nhà quản trị ngân hàng mà đó còn
là vấn đề hấp dẫn đối với sinh viên trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Nhận thức được điều đó nên em xin chọn đề tài thực tập của mình là:
1
Khoa toán kinh tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
“phân tích và đánh giá hoạt động quản lý thanh khoản của Ngân hàng
Quốc tế VIB-Bank”.


Để hoàn thành được đề tài này là có sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình
của Thầy giáo TS.Trần Trọng Nguyên cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của
các anh trong phòng Tín dụng của Ngân hàng Quốc tế VIBank. Em xin chân
thành cảm ơn.


2
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip

Chng1:Gii thiu tng quan v Ngõn hng Quc t VIB v
lý thuyt s lc v qun lý thanh khon
I-Tng quan v Ngõn hng Quc t VIB
1-Gii thiu chung v s xut hin ca t chc ngõn hng:
Ngày xa ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc
tiền của các thợ vàng ,do nhu cầu giao lu thơng mại giữa các quốc gia ,các
vùng lãnh thổ có đồng tiền riêng khác nhau. Dần dần họ đảm nhiệm luôn
việc cất giữ hộ và thanh toán hộ cho các lãnh chúa các nhà buôn. Sau đó họ
dùng vốn tự có hoặc tạm thời sử dụng tiền gửi của khách hàng để cho vay
lấy lãi, những ngời này họ đợc gọi là ngời kinh doanh tiền tệ hoặc những
nhà buôn tiền.
Hình thức buôn tiền đầu tiên là ngân hàng của các thợ vàng hoặc
ca những kẻ cho vay nặng lãi, chủ yếu cho vay thấu chi với ngời giàu
nhằm phục vụ tiêu dùng. Sau đó nhiều nhà buôn góp vốn thành lập ra một
tổ chức gọi là ngõn hàng thơng mại với chức năng tài trợ ngắn hạn và thanh
toán hộ, chủ yếu cho nhà buôn vay dới hình thức chiết khấu thơng phiếu .
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế ngày càng nhiều loại hình
ngân hàng mới đợc hình thành nh : ngân hàng tiền gửi ,ngân hàng tiết
kiệm, ngân hàng đầu t, ngân hàng Nhà nớc ngoại trừ ngân hàng Nhà
nớc với chức năng quản lý vĩ mô, các loại hình ngân hàng khác đều là
những trung gian tài chính thực hiện kinh doanh tiền tệ. Bên cạnh đó là

sự phát triển phong phú của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nh thanh
toán, cho vay, cho thuê, bảo lãnh các hình thức huy động đợc mở rộng với
3
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
nhiều dịch vụ khác nhau. Quá trình tích tụ và tập trung vốn ó làm gia
tăng cả số lợng và quy mô ngân hàng, tạo ra mối liên hệ ràng buộc chặt
chẽ, có tính hệ thống cao giữa các ngân hàng. Trong thời đại của khoa học
công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng đã đ-
ợc thay đổi cơ bản, hình thành một hệ thống ngân hàng hiện đại với
thanh toán điện tử , thẻ thông minh, dịch vụ tiện ích Đồng thời với
những bớc phát triển thì nghành ngân hàng cũng đã trải qua không ít
những thăng trầm với những cuộc khủng hoảng trên phạm vi quốc gia và
quốc tế, gây tổn thất kinh tế và bất ổn chính trị. Tuy nhiên, các vụ sụp
đổ cũng là một phần tất yếu trong tiến trình phát triển của ngân hàng.
Các nhà quản lý đã không ngừng cải tiến chính sách để hạn chế nguy cơ
rủi ro và mở đờng cho sự lớn mạnh không ngừng của ngành ngân hàng. Các
ngân hàng trong phạm vi quốc gia đang trên đà phát triển và không thể
không kể đến đó là Ngân hàng Quốc tế .
2-Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Ngõn hng Quc t VIB
2.1-Lịch sử hình thành
Ngân hàng thơng mại cổ phần quốc tế Việt Nam (tên gọi tắt là
Ngân hàng Quốc tế VIBank) Đợc thành lập theo quyết định 22/QĐ/NH
ngày 25/1/1996 của thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Cổ đông
sáng lập Ngân hàng Quốc tế bao gồm Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam,
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn Việt Nam, các cá
nhân và doanh nghiệp thành đạt tại Việt Nam và trên trờng Quốc tế.
2.2-Qúa trình phát triển của Ngân hàng Quốc tế
Từ khi bắt đầu hoạt động ngày 18/09/1996, Ngân hàng Quốc tế
đang phát triển thành một trong những tổ chức tài chính dẫn đầu thị tr-
ờng Việt Nam. Là một ngân hàng đa năng ,Ngân hàng Quốc tế với nền

4
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
tảng hiện đại, công nghệ hiện đại, tiếp tục cung cấp một loạt các dịch vụ
tài chính đa năng, trọn gói cho khách hàng với nòng cốt là những doanh
nghiệp vừa và nhỏ hoạt động lành mạnh và những cá nhân, gia đình có
thu nhập ổn định tại các vùng kinh tế trọng điểm trên khắp cả nớc.
Sau 9 năm hoạt động ,đến ngày 31/12/2005 vốn điều lệ của Ngân
hàng Quốc tế là 510 tỷ đồng ,đạt tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm
l113%. Tổng tài sản Có đạt trên 8.967 tỷ đồng tăng gấp hơn 2 lần so với
cuối năm 2004 và đạt tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 177 %. Lợi
nhuận trớc thuế đạt 95tỷ đồng , bằng 230%so với năm 2004. Tỷ lệ lợi
nhuận đạt trên vốn tự có bình quân đạt trên 20% và mức cổ tức chia cho
các cổ đông tăng đều hàng năm. Tỷ lệ về khả năng chi trả luôn lớn hơn 1,
tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu luôn lớn hơn 8%.
Nguồn lực quản lý và hoạt động không ngừng đợc tăng cờng với việc
bổ nhiệm nhiều chuyên gia giàu kinh nghiệm trong các lĩnh vực tài
chính ngân hàng và một đội ngũ chuyên viên kinh nghiệm giàu nhiệt
huyết. Hình ảnh của Ngân hàng Quốc tế trong lòng công chúng và khách
hàng đợc cải thiện đáng kể bằng nhiều chơng trình đổi mới và mở rộng
năng lực phục vụ, tăng cờng quảng bá hình ảnh Ngân hàng .
Ngân hàng Quốc tế đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam xếp loại A
theo các tiêu chí đánh giá hệ thống Ngân hàng Việt Nam do thống đốc
ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ban hành trong nhiều năm liên tiếp và lần
thứ 2 đợc tập đoàn Citigroup trao tặng danh hiệu Ngân hàng hoạt động
thanh toán xuất sắc.
Cuối năm 2005 ,ngoài Hội sở tại Việt Nam, Ngân hàng Quốc tế có
30 Chi nhánh, Phòng Giao Dịch tại 9 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Thành Phố
Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang, Đồng Nai,
Bình Dơng, Cần Thơ. Trong năm 2006, Ngân hàng Quốc tế sẽ tiếp tục v-
5

Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
ơn tầm hoạt động đến các trung tâm kinh tế và nhiều tiềm năng khác trên
phạm vi cả nớc với tổng số đơn vị kinh doanh dự kiến lên đến 60. Mạng lới
ngân hàng đại lý cũng không ngừng đợc mở rộng với hơn 2000 ngân hàng
đại lý trên 65 quốc gia trên thế giới .
Với phơng châm kinh doanh luôn gia tăng giá trị cho bạn, cam kết
của Ngân hàng Quốc tế trong năm 2006 và những năm tiếp theo là không
ngừng gia tăng giá trị của khách hàng , của đối tác, của cán bộ nhân viên
ngân hàng và của các cổ đông
3-Tng quan v tỡnh hỡnh hot ng ca Ngõn hng Quc t VIB
3.1-Cỏc lnh vc hot ng ch yu ca Ngõn hng Quc t
3.1.1-Dch v Ngõn hng Doanh nghip
Ngân hàng Quốc Tế cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp và những
khách hàng kinh doanh khác bao gồm :
Dịch vụ tín dụng, các dịch vị hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực
xuất nhập khẩu, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh toán dịch vụ mua bán
ngoại tệ. Các khoản vay đợc cung cấp cho nhiều mục đích khác nhau nh:
bổ sung vốn lu động, mua sắm trang bị tài sản cố định, đầu t mở rộng
sản xuất
3.1.2-Dịch vụ Ngân hàng Cá nhân
Ngân hàng Quốc Tế cung cấp dịch vụ cho các cá nhân bao gồm:
dịch vụ tiết kiệm, dịch vụ tín dụng tiêu dùng, dịch vụ thanh toán, dịch vụ
xác nhận năng lực tài chính, dịch vụ thẻ, dịch vụ mua bán ngoại tệ. Các
khoản cho vay tiêu dùng hớng đến các mục đích sử dụng vốn cụ thể nh:
mua sắm, sửa chữa nhà đất, mua sắm xe hơi, vật dụng gia đình, đi du
học, đầu t cổ phiếu
3.1.3-Dịch vụ Ngân hàng Định chế
6
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
Ngân hàng Quốc tế cung cấp dịch vụ cho các ngân hàng, tổ chức

tài chínhcác tổ chức phi tài chính bao gồm : dịch vụ tiền gửi, dịch vụ
quản lí tài sản, dịch vụ cho vay, dịch vụ đồng tài trợ, dịch vụ mua bán
ngoại tệ, dịch vụ ngân quỹ.
3.2-Hoạt động trao đổi thông tin giữa Ngân hàng Quốc Tế với các cổ
đông và nhà đầu t
Nhận thức đợc tầm quan trọng cuả sự minh bạch về tài chính đối
với hoạt động của Ngân hàng. Ngân hàng Quốc Tế đã thiết lập nhiều
kênh giao tiếp khác nhau để truyền tải thông tin đến các Cổ đông và nhà
đầu t.
Một kênh quan trọng để truyền tải thông tin đến các Cổ đông và
nhà đầu t là báo cáo thờng niên đợc phát hành hàng năm của Ngân hàng
.Bên cạnh các thông tin chi tiết về tình hình hoạt động khác của ngân
hàng Quốc Tế , Báo cáo Thờng niên còn cho thấy định hớng phỏt triển
Ngân hàng .
Một diễn đàn quan trọng khác là cuộc họp Đại hội đồng Cổ đông th-
ờng niên. Trong cuộc họp, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Trởng ban kiểm
soát và Tổng Giám đốc trình bày chi tiết về tình hình hoạt động của
ngân hàng, bản sao các báo cáo cũng đợc gửi tới từng cổ đông. Cũng trong
cuộc họp các cổ đông đặt các câu hỏi chất vấn đối với hội đồng quản trị
và ban lãnh đạo Ngân hàng .
Kênh truyền tải thông tin phổ thông và rộng rãi nhất hiện nay cũng
đợc Ngân hàng Quốc Tế chú trọng đầu t phát triển là trang web của
Ngân hàng . VIB đã chú trọng đổi mới công nghệ và giao diện làm tăng
khả năng truyền tải thông tin và tăng tính thân thiện đối với những ngời
quan tâm đến Ngân hàng Quốc Tế. Các hạng mục thông tin trên trang
web đợc cập nhật hàng ngày. Trong năm 2006, Ngân hàng Quốc Tế sẽ
7
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
tiếp tục đầu t để nâng cấp trang web cho phép ngân hàng phát triển
các dịch vụ ngân hàng trực tuyến và tăng cờng khả năng trao đổi thông tin

giữa Ngân hàng với các Cổ đông, nhà đầu t và công chúng.
3.3-Hoạt động nguồn vốn
Năm 2005 hoạt động nguồn vốn của Ngân hàng Quốc tế đạt mức tăng
trởng kỉ lục. Tổng nguồn vốn tính đến 31/12/2005 đạt 8967 tỷ đồng,
tăng 117% so với năm trứơc và vợt 49,6% kế hoạch năm.
Cơ cấu nguồn vốn đợc điều tiết hợp lí, tơng thích với tỷ trọng cơ
cấu đầu t, đầu t tín dụng và đảm bảo an toàn cho Ngân hàng. Hoạt
động kinh doanh nguồn vốn phát triển tốt, hiệu quả, đảm bảo khả năng
thanh khoản, và đủ vốn, ngoại tệ phục vụ khách hàng.
Ngân hàng Quốc tế đã chủ động trong việc điều chỉnh cơ cấu
nguồn vốn nhằm mang lại lợi ích tối u cho các cổ đông nhng vẫn đảm bảo
nguồn vốn cho vay trung và dài hạn và nhu cầu rút tiền không kì hạn. Vốn
chủ sở hữu đạt 529,787 tỷ đồng, tăng 104,7% so với năm 2004. Vốn điều lệ
tăng lên 510 tỷ đồng, không những tạo thêm nguồn vốn đáp ứng yêu cầu kinh
doanh của Ngân hàng Quốc tế, đặc biệt là nguồn vốn trung dài hạn và
đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn khi mở rộng kinh doanh mà còn tạo điều kiện
để đầu t cơ sở vật chất và công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của Ngân hàng. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn giảm từ
7,3% trong năm 2004 xuống còn 6,9% trong năm 2005 chứng tỏ khả năng mở
rộng quy mô các cấu thành khác, đặc biệt là tiền gửi từ các tổ chức kinh
tế.
Vốn huy động từ các tổ chức tài chính tính đến ngày 31/12/1005
đạt 2852872 tỷ bằng 176,6% so với đầu năm và chiếm 31,7% tổng nguồn
vốn. Trong đó tiền gửi của các tổ chức tài chính đạt 2808 tỷ đồng, chiếm
98% tổng nguồn vốn huy động từ các tổ chức tài chính. Việc tăng vốn
8
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
điều lệ lên 510 tỷ đồng cùng với kết quả hoạt động cao và an toàn, uy tín
giao dịch trên thị trờng và các quan hệ hợp tác đợc duy trì tốt đã dẫn đến
việc các tổ chức tín dụng trong nớc và quốc tế đang hoạt động tại Việt

Nam tăng hạn mức tiền gỉ tại Ngân hàng Quốc tế. Tiền vay từ của các tổ
chức khác giảm xuống so với năm 2004 cũng góp phần giảm chi phí vốn của
ngân hàng.
Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân c đạt 5.268,617 tỷ đồng,
bằng 163%so với đầu năm và chiếm 58% tổng nguồn vốn. Đây là một kết
quả rất đáng ghi nhận trong điều kiện Ngân hàng Quốc tế phải đối mặt
với sự cạnh tranh ngày càng tăng từ các ngân hàng thơng mại khác. Số d vốn
huy động từ các cá nhân tại thời điểm 31/12/2005 đạt 3.320,446 tỷ đồng ,
đạt tốc độ tăng trởng 133,5%. Kết quả đáng khích lệ trên có đợc là nhờ
Ngân hàng Quốc tế đã thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt, mở rộng
mạng lới hoạt động đến gần khách hàng hơn và tung ra nhiều sản phẩm
huy động có sức thu hút ra thị trờng nh các chơng trình Tiết kiệm dự th-
ởng, Tiết kiệm lãi suất luỹ tiến, Tiết kiệm tặng quà. Cơ cấu vốn huy
động từ các cá nhân cũng có sự thay đổi mang tích chất tích cực trong
đó tỷ trọng tiền gửi có lãi suất tăng mạnh. Số d tiền gửi không kỳ hạn tăng
tới 186,3% so với năm 2004.
Trong năm 2005, do định hớng phát triển khách hàng đã đợc quán
triệt tới từng đơn vị trong hệ thống Ngân hàng Quốc tế, tình hình hoạt
động khởi sắc của khối nguồn vốn và nỗ lực của cả hệ thống trong việc mở
rộng khách hàng tiền gửi, tổng huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế
tăng 234% so với đầu năm và đạt 1.966 tỷ đồng .
3.4-Hoạt động tín dụng
9
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
Điểm đáng chú ý là trên cơ sở mạng lới hoạt động đợc mở rộng, cơ sở
khách hàng tăng trởng mạnh và tốc độ huy động vốn rất tốt nên hoạt động
tín dụng tiếp tục tăng trởng trong năm 2005 .
D nợ tín dụng đến thời điểm 31/12/2005 đạt 5.255tỷ đồng, tăng
236%so với đầu năm và vợt 24,3% so với kế hoạch năm. Trong đó tín dụng
ngắn hạn đạt 3570,7 tỷ đồng, chiếm 67,9% tổng d nợ và tín dụng trung

và dài hạn đạt 1.707,9 tỷ đồng , chiếm 32,1% tổng d nợ .
Ngân hàng Quốc tế nhìn nhận các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt
động trên nhiều lĩnh vực phát triển, điều này thể hiện rõ trong sứ mệnh
của ngân hàng. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm số lợng lớn nhất và
giàu tiềm năng nhất trong cộng đồng doanh nghiệp nhng hiện nay phần
lớn đều gặp nhiều khó khăn trong việc tăng cờng khả năng cạnh tranh,
hiện đại hoá công nghệ và tiếp cận các nguồn vốn tín dụng. Chính sách
của Ngân hàng Quốc tế đã giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận đ-
ợc nguồn vốn với chi phí hợp lý để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh,
tăng năng suất lao động và tăng sức cạnh tranh. Ngoài ra trong năm 2005,
Ngân hàng Quốc tế tiếp tục đẩy mạnh cho vay hoạt động xuất khẩu
hàng hoá nh cho vay để doanh nghiệp sản xuất , thu mua hàng hoá xuất
khẩu. D nợ tín dụng doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2005 là 3.904 tỷ
đồng, tăng 152%so với đầu năm và vợt 29,7% so với kế hoạch năm .
Năm 2005, Ngân hàng Quốc tế đẩy mạnh cho vay tiêu dùng cá nhân
bằng việc tung ra và đổi mới một loạt các sản phẩm tín dụng cá nhân bám
sát nhu cầu của khách hàng nh cho vay mua sắm, sửa chữa nhà đất, căn hộ
chung c, cho vay mua ô tô, cho vay đi du học, cho vay mua sắm vật dụng
gia đình. Một loạt các sản phẩm tín dụng hớng đến những nhóm khách
hàng cụ thể cũng đợc đa ra nh Cho vay tín chấp cán bộ quản lý điều
10
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
hành, cho vay đối với cán bộ nhân viên d nợ tín dụng tại thời điểm
31/12/2005 là 1351 tỷ đồng, tăng 106% so với đầu năm .
Hoạt động tín dụng đợc thực hiện theo phơng thức phê duyệt tập
trung , chú trọng chất lợng tín dụng luôn đợc kiểm soát tốt do hoạt động
tín dụng đợc kiểm soát chặt chẽ, tuân thủ đúng các quy định của pháp
luật và các quy định ,quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng Quốc tế. Tỷ
lệ nợ quá hạn tính đến thời điểm cuối năm chỉ chiếm 0.87%tổng d nợ
giảm so với mức 1,11%của năm 2004.

3.5-Hoạt động dịch vụ
Trong năm 2005, song song với các hoạt động huy động vốn và tín
dụng, hoạt động dich vụ đã đợc quan tâm đặc biệt và đợc quán triệt từ
Hội sở chính đến từng đơn vị trong hệ thống Ngân hàng Quốc tế cả về
chất và lợng. Tổng thu dịch vụ tăng gấp 4 lần so với năm 2004 .
Năm 2005, hoạt động thanh toán quốc tế đợc tăng cờng theo cả chiều
rộng lẫn chiều sâu qua việc bổ sung nhân sự cho phòng Tài trợ Thơng
mại Hôi sở các chi nhánh, có khả năng thu hút khách hàng xuất khẩu. Trong
năm 2005 Ngân hàng Quốc tế đã mở 1.647 L/C nhập khẩu, đạt tổng giá
trị 162 triệu USD, tăng 209% về mặt số lợng và 219% về mặt giá trị so
với năm 2004 Chất lợng L/C nhập khẩu đợc đảm bảo tốt các khoản tiền
thanh toán đều đợc thực hiện đúng hạn cho các ngân hàng nớc ngoài.
Doanh số nhờ thu nhập khẩu và xuất khẩu cũng tăng trởng lần lợt là
159%và 89% về mặt số lợng, 172%và 152% về mặt giá trị so với năm
2004. Doanh thu dịch vụ thanh toán quốc tế toàn hệ thống tăng tới
218,5%so với năm 2004. Các đơn vị đóng góp nhiều nhất vào kết quả
chung của hoạt động tài trợ thơng mại trong năm qua là Hội sở, Chi nhánh
VIB Hồ Chí Minh, Chi nhánh VIB Hải Phòng, Chi nhánh VIB Hà Nội và
11
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
Chi nhánh VIB Ba Đình. Các chi nhánh mới thành lập cũng đã có bớc phát
triển nhất định .
Dịch vụ chuyển tiền kiều hối cũng đã phát triển. Năm 2005, Ngân
hàng Quốc Tế hợp tác với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam phát hành thẻ
tín dụng Quốc Tế MasterCard Cội nguồn và chấp thuận thanh toán các loại
thẻ MasterCard, Visa, Diner Clup ,Hoạt động phát hành thẻ ghi nợ nội địa
values cũng đợc đẩy mạnh qua việc phát triển một đội ngũ đại lý đông
đảo, xây dựng một mạng lới chấp nhận thẻ rộng khắp và một hệ thống
ngành hàng u đãi cho chủ thẻ phong phú .
Các dịch vụ mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng cũng đợc đầu t

phát triển. Trên nền tảng công nghệ hiện đại, Ngân hàng Quốc tế bắt
đầu đa ra những tiện ích tạo sự thuận tiện cho khách hàng khi giao dịch
với ngân hàng nh Moble Banking và Internet Banking .
3.6-Hoạt động quảng cáo, khuyếch trơng và quan hệ công chúng .
Trong năm 2005, việc đẩy mạnh quảng bá hình ảnh, thơng hiệu của
ngân hàng đến công chúng đợc hoạch định từ đầu năm với các chơng
trình hoạch định cụ thể. Các hoạt động xây dựng thơng hiệu đợc duy trì
tốt trong năm và phân phối đều trên phạm vi toàn quốc. Sự ổn định về
chất lợng dịch vụ và tinh hình tài chính, tổ chức, hoạt động cùng khả năng
phát triển bền vững là những yếu tố quan trọng giúp thơng hiệu Ngân
hàng Quốc tế ngày càng mạnh. Bộ nhận dịên Ngân hàng Quốc tế, hoàn
chỉnh trong năm 2004 tiếp tục đợc áp dụng thống nhất trên toàn hệ thống
ngân hàng đã tạo ra hình ảnh mới trong mọi hoạt động và giao tiếp của
Ngân hàng và là 1 bớc phát triển mang tính chuyên nghiệp trong quản lý
hình ảnh của Ngân hàng.
Cũng trong năm 2005, với hàng loạt sản phẩm, dịch vụ gắn bó thiết
thực với đời sống cộng đồng đợc đa ra phục vụ khách hàng, nhiều báo đài
12
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
trung ơng và địa phơng đã tham gia viết bài và đa tin về ngân hàng và
các sản phẩm của ngân hàng nh : báo Lao động, Hà Nội mới, Thời báo Kinh
tế Việt Nam, Sài gòn Giải phóng, Tuổi trẻ,Thanh niên,vietnamnet,
Vnexpress ,các chuyên trang, chuyên mục đợc các báo cáo đầu t, thời báo
ngân hàng xây dựng nhằm cung cấp các thông tin về tiên ích sản phẩm
tài chính ngân hàng cho bạn đọc cũng liên tục viết bài về sản phẩm của
Ngân hàng Quốc tế. Ngân hàng Quốc tế đã tham gia nhiều chơng trình
văn hoá, vui chơi, giải trí bổ ích và thu hút nhiều ngời quan tâm nh hãy
chọn giá đúng, ở nhà chủ nhật, điểm hẹn âm nhạc, phát sóng trên
VTV3 đài truyền hình Việt Nam .
3.7-Phát triển mạng lới chi nhánh

Do yêu cầu phát triển dịch vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc
phục vụ khách hàng, công tác phát triển mạng lới chi nhánh đợc coi là một
trọng điểm trong kế hoạch phát triển của Ngân hàng Quốc tế .
Năm 2005 ,mạng lới hoạt động của Ngân hàng Quốc tế đợc m rộng cả
quy mô và vùng địa lý .Đến ngày 31/12/2005, Ngân hàng Quốc tế đã
hiện dịên tại 9 tỉnh, thành phố trên khắp cả nớc đây đều là những trung
tâm kinh tế năng động và có nhiều tiềm năng cho dịch vụ tài chính,
ngân hàng. Với mạng lới chi nhánh từng bớc đợc mở rộng, cùng với việc nâng
cao chất lợng phục vụ, Ngân hàng Quốc tế đã dần nâng cao hình ảnh th-
ơng hiệu và tích luỹ đợc lòng tin của công chúng. Trong chiến lợc phát
triển của mình Ngân hàng Quốc tế tiếp tục mở rộng các chi nhánh mới
trong những năm tới để đến gần hơn nữa với khách hàng và phục vụ nhu
cầu của lhách hàng tốt hơn ...Tất cả các chi nhánh mới trong hệ thống ngân
hàng đều nhanh chóng ổn định tổ chức, phát triển cơ sở khách hàng,
triển khai hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả và toàn dịên.
3.8-Công nghệ ngân hàng và thông tin
13
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
Năm 2005, Ngân hàng Quốc tế bắt đầu triển khai Hệ thống ngân
hàng đa năng SYMBOLS do system Access cung cấp -đây là giải phấp
ngân hàng đa năng trọn gói cung cấp các chức năng cho các hệ thống
nghiệp vụ Ngân hàng bán lẻ, bán buôn,
Hệ thống ngân hàng đa năng SYMBOLS có khả năng mở rộng cao
đáp ứng cho mọi quy mô của ngân hàng, từ ngân hàng có 7 chi nhánh đến
ngân hàng có tới 1.200 chi nhánh, kiến trúc của giải pháp SYMBOLS đợc
xây dựng trên nền tảng công nghệ tiên tiến, tin cậy, đem lại hiệu năng
hoạt động tối đa cho ngân hàng. Đặc biệt, hệ thống này tập trung vào
khách hàng, hỗ trợ khả năng tạo thêm những kênh phân phối và những giao
dịch khách hàng mới. SYMBOLS cũng giản tiện những quy trình xử lý
nghiệp vụ cho ngân hàng và khách hàng nhằm xoá bỏ những quy trình xử

lý thủ công, d thừa và những quy trình vận hành kém hiệu quả. Hệ thống
ngân hàng đa năng SYMBOLS đã đợc triển khai thành công cho trên 55
ngân hàng tại 26 quốc gia trên thế giới .
Năm 2005, cũng là thời điểm đề án tập trung hoá dữ liệu và giao
dịch trực tuyến của Ngân hàng quốc tế phát huy tác dụng mạnh mẽ. Tính
an toàn dữ và khả năng đối chiếu giao dịch đã tăng đáng kể. Cũng trong
năm 2005, Ngân hàng Quốc tế chính thức ký hợp đồng mua hệ thống
chuyển mạch tài chính và quản lý thẻ từ Công ty Card Tech Limited (CTL)
Vơng qúôc Anh. Đây là giải pháp công nghệ thẻ hiện đại, toàn dịên, linh
hoạt đợc thiết lập theo phân hệ phù hợp với mọi quy mô của các tổ chức tài
chính, bao gồm quản lý phát hành thẻ, quản lý thanh toán thẻ, chuẩn chi,
chuyển mạch tài chính và bảo mật. Giải pháp công nghệ thẻ này sẽ hỗ trợ
VIB Bank đột phá trong lĩnh vực thẻ thông qua việc cung ứng hàng loạt các
sản phẩm dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu và phù hợp với từng nhóm khách
hàng .
14
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
Giải pháp do CLT cung cấp đã đợc chứng nhận bởi tất cả các tổ chức
và hiệp hội thẻ quốc tế nh american Express, Dinner, JCB, MasterCard và
Visa. Việc đầu t vào công nghệ thẻ chính là yếu tố cần thiết để VIB
Bank trở thành thành viên chính thức của các tổ chức thẻ quốc tế nh Visa,
MasterCard International, JCB và có khả năng kết nối với các ngân hàng
và các tổ chức chuyển mạch trong nớc và khu vực. Việc triển khai thành
công Dự án công nghệ thẻ VIB Bank sẽ tạo ra hàng loạt các sản phẩm dịch
vụ thanh toán chất lợng cao mang lại nhiều lợi ích và giá trị gia tăng cho
khách hàng .
3.9-Phát triển nguồn lực
Nguồn lực quan trọng nhất của ngân hàng là nguồn lực con ngời và
li thế cạnh tranh của ngân hàng cng là nguồn lực con ngời ,do đó ngân
hàng luôn cố gắng xây dựng một môi trờng làm việc cho phép khuyến

khích mọi cán bộ nhân viên phát huy hêt khả năng của mình, Ngân hàng
Quốc Tế xây dựng một chơng trình phát triển kỹ năng toàn dịên cho cán
bộ nhân viên nhằm tăng khả năng thích nghi trớc những biến đổi của môi
trờng kinh doanh .
Chính sách tiền lơng của Ngân hàng Quốc tế trong năm 2005 có
nhiều cải thiện đáng kể theo chiều hớng kết hợp hài hoà giữa lợi ích của
ngời lao động và ngân hàng. Chính sách thu nhập của ngân hàng đã
khuyến khích đội ngũ nhân viên yên tâm làm việc, đồng thời vẫn đảm
bảo tính cạnh tranh và thu hút nhân tài phục vụ ngân hàng .
Trong năm 2005 thu nhập của cán bộ nhân viên Ngân hàng Quốc tế
có nhiều cải thiện đáng kể đã giúp họ yên tâm làm việc, cống hiến cho
ngân hàng. Chính sách phúc lợi của Ngân hàng đã chú trọng với nhiều
chơng trình du lịch, nghỉ mát vào dịp hè, Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6,
15
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
kỷ niệm thành lập ngân hàng, Trung thu, Noel nhằm giúp cán bộ công
nhân viên tái tạo sức lao động và tăng tính đoàn kết trong nội bộ ngân
hàng .
Công tác khen thởng cũng đợc ngân hàng quan tâm đặc biệt.
Trong năm 2005, Ngân hàng đã khen thởng gần 100 cán bộ nhân viên và
11 chi nhánh có thành tích làm việc xuất sắc và đặc biệt xuất sắc
đóng góp vào kết quả kinh doanh chung của ngân hàng. Công tác khen th-
ởng cả bằng vật chất và tinh thần đã khuyến khích đợc tinh thần làm
việc và ý trí phấn đấu của cán bộ nhân viên đợc khen thởng và những cán
bộ nhân viên khác .
Công tác đào tạo của Ngân hàng Quốc tế bám sát yêu cầu hoàn
thiện văn hoá làm việc, nâng cao trình độ và kỹ năng nghiệp vụ chuyên
môn cho cán bộ nhân viên, trong đó đặc biệt chú trọng đào tạo những
kiến thức về giao dịch khách hàng, tín dụng, phân tích tài chính,
Marketing, Quan hệ Công chúng, thanh toán quốc tế và pháp luật. Trong

năm 2005, Ngân hàng Quốc tế đã tổ chức 79 khoá học với 90%số cán bộ
nhân viên tham gia đã góp phần nâng cao đáng kể kiến thức và kỹ năng
làm việc của cán bộ nhân viên ngân hàng .
Công tác tuyển dụng đáp ứng đợc nhu cầu bổ sung nhân sự cho hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng Quốc tế đợc tổ chức bao gồm 4 vòng:
phỏng vấn sơ tuyển, thi viết nghiệp, thi viết tiếng Anh và IQ, phỏng vấn
vòng cuối. Quy trình tuyển dụng chặt chẽ nh trên đã đảm bảo lựa chọn đ-
ợc những cán bộ nhân viên u tú nhất cho ngân hàng. Số nhân sự tuyển
dụng mới trong năm 2005 là 439 cán bộ nhân viên và tổng số cán bộ nhân
viên đến ngày 31/12/2005 là 851 ngời gấp hơn 2 lần so với thời điểm
đầu năm .
3.10-Báo cáo kết quả kinh doanh
16
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
Năm 2005 tổng thu nhập trớc thuế của Ngân hàng Quốc tế là 95264
triệu đồng, bằng 231 % so với năm 2004. Đến hết năm 2005, Ngân hàng
Quốc tế là một trong những ngân hàng có mức tăng trởng lợi nhuận trớc
thuế cao hơn rất nhiều so với mức tăng trởng chung khoảng 45% của hệ
thống ngân hàng Việt Nam .
Trong năm 2005 hoạt động đầu t sinh lợi chủ yếu của Ngân hàng
vẫn là hoạt đông tín dụng với đóng góp tới 96,56% tổng thu nhập .
Thu nhập từ các hoạt động dịch vụ trong năm 2005 đạt 33,178 triệu
đồng .
II-Lý thuyt v hot ng qun lý thanh khon
1-Tớnh tt yu khỏch quan ca hot ng qun lý thanh khoản
An toàn, sinh lợi, thanh khoản là 3 mục tiêu có mối quan hệ chặt chẽ
mà quản trị ngân hàng thơng mại đã đặt ra. Trong đó vấn đề quản trị
thanh khoản là vô cùng quan trọng đối với sụ tồn tại
và phát triển của ngân hàng, bởi ngân hàng thờng xuyên phải đối mặt với
nhu cầu chi trả và nhu cầu tín dụng của khách hàng.

Những vấn đề mấu chốt của quản trị thanh khoản là dự đoán, ngăn
ngừa và hạn chế đợc rủi ro thanh khoản bởi vì rủi ro thanh khoản có mối
quan hệ với các rủi ro khác nh rủi ro về tỷ giá, rủi ro về lãi suất đồng thời
những hậu quả nó gây ra là vô cựng nghiêm trọng. Trong lịch sử hoạt động
của ngân hàng Việt Nam và thế giới đã có nhiều bài học về vấn đề
thanh khoản và quản trị thanh khoản .
Những năm 1970 , các ngân hàng ở những nớc phát triển cho những n-
ớc kém phát triển vay vốn hàng trăm tỷ USD. Những năm 1980 các ngân
hàng này không thu hồi đợc các khoản cho vay đó dẫn đến mất khả năng
thanh toán tiền gửi cho khách hàng, thua lỗ và bị phá sản.
17
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
Vào những năm 1990, các hãng chứng khoán Nhật Bản lâm vào tình
thế khó khăn bởi sự sụp đổ cuả thị trờng bất động sản và thị trờng chứng
khoán. Các ngân hàng Nhật Bản nhà tài trợ cho các hãng chứng khóan đã
không thu hút đợc nên mất khả năng chi trả cho ngời gửi tiền. Đầu những
năm 1990, một số quỹ tín dụng Việt Nam làm ăn thua lỗ gây hoang mang
cho khách hàng dẫn đến tình trạng nhân dân rút tiền hàng loạt tại các quỹ
tín dụng khác, làm cho hệ thống quỹ tín dụng sụp đổ hoàn toàn .
Đầu tháng 10/2003, do những tin đồng về tổng giám đốc ngân hàng
ACB bỏ trốn cùng với một số tiền lớn, khách hàng của ACB đã đổ xô đi rút
tiền . Khi đó ngân hàng ACB đứng trớc nguy cơ mất khả năng thanh toán.
Để giải quyết tình hình trên thì ngân hàng Nhà nớc đã phải cam kết
đảm bảo thanh toán tiền cho khách hàng throng mọi trờng hợp . Thống đốc
ngân hàng Nhà nớc đã đích thân đi cải chính tin đồn, Tổng giám đốc
và Chủ tịch Hội đồng quản trị ACB cũng đã trả lời dân chúng trên báo
chí và truyền hình để ngời gửi tiền an tâm.
Cuối tháng 7/2005, ngời ngời ồ ạt đến rút tiền tại các chi nhánh của
ngân hàng Phơng Nam do hoang mang về thông tin ngân hàng này có tên
trong một số hồ sơ cho vay tiêu dùng mang dấu hiệu lừa đảo ở Sóc Sơn, Hà

Nội. Trớc tình thế nghiêm trọng này thì đại dịên Ngân hàng Nhà nớc đã
trực tiếp xuống làm việc với ngân hàng Phơng Nam để hỗ trợ ban lãnh
đạo ngân hàng trấn an ngời gửi tiền.
Nh vậy, chúng ta thấy rằng việc đáp ứng nhu cầu thanh toán của
khách hàng một cách thờng xuyên và trong những trờng hợp đặc biệt khẩn
cấp là yêu cầu cấp thiết và là nội dung quan trọng trong công tác quản lý
ngân hàng. Vấn đề rủi ro thanh khoản có liên quan tới sự tồn tại và phát
triển của mỗi ngân hàng nói riêng và cả hệ thống tài chính nói chung.
18
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
Điều này đặt ra yêu cầu tất yếu cho các nhà quản trị, nhà kinh tế phải
chú trọng nghiên cứu về vấn đề thanh khoản và quản lý thanh khoản .
2-Mt s khỏi nim v thanh khon
2.1-Tớnh thanh khon ca ti sn
Tính thanh khoản của tài sản là một khả năng chuyển tài sản đó
thành tiền, đợc đo bằng thời gian và chi phí . Thời gian và chi phí càng
cao tính thanh khoản của tài sản lại càng thấp và ngợc lại. Tính thanh
khoản của tài sản phản ánh rủi ro khi chuyển tài sản thành tiền trong
khoảng thời gian nhất định, bởi vì trên thực tế một tài sản muốn bán đợc
nhanh thi sẽ chịu chi phí lớn .
Kết cấu tài sản với tính thanh khoản khác nhau tạo nên tính thanh
khoản của nhóm tài sản hoặc tổng tài sản. Tính thanh khoản của danh
mục tài sản đợc đo bằng tỷ lệ của các tài sản có tính thanh khoản cao trên
tổng tài sản (hoặc trên tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng). Tỷ lệ này
càng cao thì tính thanh khoản của tổng tài sản càng lớn.
2.2-Tính thanh khoản của nguồn vốn
Tính thanh khoản của nguồn vốn đợc đo bằng thời gian và chi phí
để mở rộng nguồn khi cần thiết. Thời gian và chi phí càng cao thì tính
thanh khoản của nguồn càng thấp. Trong kinh doanh ngân hàng huy động
vốn để tạo lập các tài sản với tính thanh khoản khác nhau. Nh vậy, khả

năng huy động tạo ra khả năng thanh toán cho ngân hàng, là thớc đo phản
ánh tính thanh khoản của nguồn vốn .
2.3-Tính thanh khoản của ngân hàng thơng mại
Tính thanh khoản của một ngân hàng là khả năng của ngân hàng
throng việc đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng, đợc tạo bởi tính
19
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của nguồn vốn. Một ngân
hàng có tính thanh khoản cao khi có nhiều tài sản thanh khoản hoặc có
khả năng mở rộng nguồn nhanh với chi phí thấp hoặc cả 2 phù hợp với nhu
cầu thanh khoản .
2.4-Cung-cầu thanh khoản
Cung thanh khoản là khả năng cung ứng tiền của một ngân hàng
nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng, bao gồm việc nắm giữ
tài sản thanh khoản và khả năng huy động nguồn mới .
Cầu thanh khoản là nhu cầu thanh toán của khách hàng mà ngân
hàng có nghĩa vụ đáp ứng. Cầu thanh khoản bao gồm yêu cầu chi trả và
nhu cầu vay hợp pháp của các khách hàng.
2.5-Mua-bán thanh khoản
Việc ngân hàng bán các tài sản để đáp ứng các nhu cầu thanh khoản
gọi là bán thanh khoản. Việc mở rộng nguồn để đáp ứng nhu cầu thanh
khoản gọ là mua thanh khoản trên thị trờng. Cả hai đều gắn liền với chi
phí, đó là tổn thất mà ngân hàng phải chấp nhận khi bán tài sản với giá
thấp và huy động nguồn mới với lãi suất cao hơn dự kiến. Chi phí này là
cái giá mà ngân hàng phải trả để có đợc thanh khoản.
2.6-Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là tổn thất xảy ra cho ngân hàng khi nhu cầu
thanh khoản thực tế vợt quá khả năng thanh toán dự kiến (cung thanh khoản
vợt cầu thanh khoản ). Rủi ro thanh khoản ở mức nhẹ thì ngân hàng phải
gia tăng các chi phí để đáp ứng cầu thanh khoản, làm giảm thu nhập ròng

của ngân hàng , nếu ở mức cao hơn thì ngân hàng sẽ mất khả năng thanh
toán và đứng trớc nguy cơ phá sản. Rủi ro thanh khoản đặc biệt nghiêm
trọng vì nó có tính lan truyền trên toàn hệ thống kéo theo sự sụp đổ
hàng loạt của các ngân hàng khác .
20
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
III-Mc tiờu v ni dung ca hot ng qun lý thanh khon
1-Mc tiờu
Nh chúng ta đã biết một ngân hàng muốn an toàn và sinh lợi cao thì
phải duy trì đợc an toàn thanh khoản. Vì vậy một trong những mục tiêu
quan trọng và xuyên suốt hoạt động của ngân hàng là việc duy trì an toàn
thanh khoản tức là việc đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh khoản. Tuy nhiên
việc này lại nảy sinh vấn đề là ngân hàng muốn đảm bảo an toàn thanh
khoản thì phải chấp nhận một khoản chi phí nhất định, làm cho lợi
nhuận bị giảm sút.
Ví dụ nh nếu ngân hàng giữ nhiều ngân quỹ để tăng khả năng
thanh khoản thì thu nhập sẽ giảm vì ngân quỹ là tài sản sinh lời thấp so
với các tài sản sinh lời khác. Nếu ngân hàng huy động vốn trong trờng hợp
cấp bách thì phải chịu chi phí trả lãi cao hơn và thu nhập ít hơn. Nh vậy
ngân hàng luôn phải đối mặt với việc lựa chọn một phơng thức cân bằng
giữa các tài sản thanh khoản cao nhng sinh lời thấp và các tài sản thanh
khoản thấp nhng sinh lời cao, tức là sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận.
Do đó mục tiêu đặt ra cho nhiệm vụ quản lý thanh khoản tại Ngân hàng
Quốc tế là :
Đảm bảo khả năng chi trả kịp thời của ngân hàng với chi phí hợp lý .
Dự đoán các nguy cơ rủi ro thanh khoản và tổn thất có thể xảy ra.
2-Nội dung
2.1-Nhng ni dung liờn quan n cu thanh khon
Nội dung của quản lý thanh khoản thờng khác nhau giữa các ngân
hàng, các quy mô và điều kiện pháp lý khác nhau. Có ngân hàng quản lý

thanh khoản tập trung vào tài sản tức là tập trung nhiều và tài sản thanh
khoản , có ngân hàng thì tập trung nhiều vào nguồn vốn tức là duy trì
21
Khoa toỏn kinh t Chuyờn thc tp tt nghip
khả năng vay nhanh chóng hoăc kết hợp cả hai phơng thức đó. Trên thực tế
cũng có nhiều trờng phái quản lý thanh khoản khác nhau nh trờng phái quản
lý khe hở thanh khoản (kết hợp cung và cầu thanh khoản ), trờng phái quản
lý theo các tỷ lệ thanh khỏan Nói tóm lại quản lý thanh khoản bao gồm
những nội dung nh sau .
2.1.1-Cỏc yu t to nờn cu thanh khon
Nhu cầu rút tiền của ngời gửi: Đây là nhu cầu thanh khoản có tính
thờng xuyên tức thời và vô điều kiện ; bao gồm tất cả các loại thuộn tiền
gửi không kỳ hạn, tiền gửi phát séc, tièn gửi có kỳ hạn và có thể rút trớc hạn,
tiền gửi có kỳ hạn đến trớc hạn thanh toán, tiền gửi tiết kiệm đến hạn
hoặc rút trớc hạn, thanh toán kỳ phiếu, trái phiếu khi đến hạn
Nhu cu tớn dng hp phỏp ca khỏch hng m ngõn hng ó cam kt
cho vay: õy l cỏc quan h tớn dng m ngõn hng mun duy trỡ v ỏp
ng, bao gm nhu cu cp tớn dng mi, gia hn khi khon vay n hn, s
dng hn mc tớn dng hay thc hin cam kt tớn dng.
Cỏc khon tin vay n hn phi tr: õy l quan h tớn dng trờn th
trng tin t bao gm hon tr tin vay cho cỏc ngõn hng khỏc, cho Ngõn
hng Nh nc v cho cỏc tho thun mua li .
Lói phi tr cho cỏc khon tin gi v vay: õy l chi phỏi cho vic
huy ng ngun tin, c thanh toỏn nh k hoc thanh toỏn ti thi im
ỏo hn ca cỏc khon tin gi v tin vay .
Chi phớ hot ng, tin thu, tin c tc: bao gm cỏc chi phớ liờn quan
n hot ng (tin lng, bo him xó hi, mua sm ) v cỏc khon
thanh toỏn ngha v thu i vi Nh nc, ngha v chi tr c tc cho tt c
cỏc loi c phiu m ngõn hng phỏt hnh .
Trong cỏc yu t trờn cú hai b phn quan trng nht i vi ngõn

hng l:
22
Khoa toán kinh tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Nhu cầu rút tiền của khách hàng (gắn liền với nguồn tiền mà ngân
hàng huy động được ): các khoản tiền huy động được làm gia tăng ngân quỹ
( tăng cung thanh khoản ), đồng thời cũng tạo nên nhu cầu cung thanh
khoản. Vấn đề mà ngân hàng phải đối mặt là sự khác biệt của các dòng tiền
vào và dòng tiền ra tạo nên sự khác biệt về cung và cầu thanh khoản.
- Nhu cầu vay tiền của khách hàng (gắn liền với việc tạo nên tài sản
mới): nhu cầu tín dụng hợp pháp, đước ngân hàng cam kết, luôn gắn với các
khách hàng có uy tín, tình hình tài chính lành mạnh. Trong điều kiện cạnh
tranh gay gắt giữa các trung gian tài chính và thu nhập từ hoạt động tín dụng
là nguồn sống cơ bản của ngân hàng. Việc đáp ứng nhu cầu vay tiền cho
khách hàng cũng ngày càng cấp bách .
2.1.2-Những dự tính về cầu thanh khoản
* Dự tính dực trên các nhân tố ảnh hưởng tới cầu thanh khoản:
-Nhóm nhân tố tạo ra hoảng loạn trong khách hàng gửi tiền: tham
nhũng, bất ổn chính trị, các khoản vay xấu gây mất khả năng thanh toán của
một ngân hàng lan sang các ngân hàng khác …
- Nhóm nhân tố liên quan đến thu nhập và các nhu cầu chi tiêu của
khách hàng: tính thời vụ trong sản xuất và tiêu dùng, mức thu nhập và hệ số
tiết kiệm, mật độ dân số và doanh nghiệp của vùng, sự đa dạng của khách
hàng gửi tiền và vay tiền …
- Nhóm nhân tố cạnh tranh trên địa bàn giữa các trung gian tài chính:
chính sách lãi suất huy động, chính sách tín dụng…của mỗi tổ chức .
- Nhóm nhân tố tạo nên sức mạnh và uy tín của bản thân ngân hàng:
cán bộ, công nghệ, thị phần, uy tín, chất lượng dịch vụ, marketing…
* Dự tính trên thời điểm phát sinh cầu thanh khoản:
- Nhu cầu thanh khoản phát sinh trong ngắn hạn : ví dụ như một khối
lượng lớn kỳ phiếu, trái phiếu do ngân hàng phát hành đến kỳ đáo hạn, một

23
Khoa toán kinh tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khách hang cần rút lượng tiền gửi lớn …Biện pháp xử lý là ngân hàng phải
ngay lập tức có phương án tăng nguồn cung bằng cách đi vay bổ sung trên
thị trường tiền tệ.
- Nhu cầu thanh khoản phát sinh trong dài hạn: bao gồm nhu cầu rút
tiền và vay tiền có tính thời vụ, chu kỳ hay xu hướng (ví dụ dịp ngày nghỉ,
lễ, tết, mùa du lịch …).Để đáp ứng được thì nhà quản lý phải hoạch định
chiến lược dài hạn khả thi: tạo nguồn cung thanh khoản thường xuyên
( luồng tiền gửi mới, các khoản tín dụng đến hạn …), tăng cường dự trữ tài
sản thanh khoản như trái phiếu, tín phiếu kho bạc…hay dàn xếp các hạn
mức dài hạn với nhiều ngân hàng khác.
2.1.3-Cách thức quản lý cầu thanh khoản
Việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng và dự tính thời điểm phát sinh
cầu thanh khoản giúp nhà quản trị xác định được chiến lược quản lý thanh
khoản cho ngân hàng. Một chiến lược tốt cần duy trì những điều kiện để ổn
định nhu cầu thanh khoản và đưa được những biện pháp đáp ứng nhu cầu
này khi cần thiết, từ đó vừa đảm bảo an toàn thanh khoản vừa tối đa hoá lợi
nhuận cho ngân hàng.
Nhìn chung, cách thức quản lý cầu thanh khoản tập trung vào các
điểm sau :
- Phân tích nhu cầu thanh khoản throng quán khứ làm cơ sở dự đoán
những biến động về nhu cầu này trong hiện tại và tương lai, đồng thời chỉ ra
các nhân tố ảnh hưởng đến cầu thanh khoản cảu ngân hàng .
- Đo lường mối liên hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng và nhu cầu thanh
khoản để xác định tần suất, độ lớn trong thay đổi nhu cầu thanh khoản.
- Phân tích và định lượng nhu cầu thanh khoản đối với từng loại tiền
gửi, từng nhóm khách hàng , từng thời ky trong năm. Ngân hàng phân tích
24
Khoa toán kinh tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

các dòng tiền rút ra kỳ trước, dự tính những thay đổi có thể xảy ra kỳ này từ
đó có thể xây dựng các tỷ lệ cầu thanh khoản khác nhau .
- Phân loại những nguồn, những thời điểm có tần suất chi trả lớn, xác
định tỷ lệ trung bình chi trả đối với các nguồn tiền. Các nguồn tiền có tính
ổn định thấp thương có tỷ lệ chi trả cao. Các nguồn tiền có tính ổn định
trung bình và cao thường có tỷ lệ chi trả thấp.
2.2-Những nội dung liên quan đến cung thanh khoản
Ngân hàng phải duy trì khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản của
khách hàng, đó chính là cung thanh khoản. Cung thanh khoản có thể được
tạo ra từ hai phía: tài sản (khả năng duy trì dự trữ) và nguồn vốn (khả năng
huy động).
2.2.1-Xác định cung thanh khoản từ phía tài sản -chiến lược dự trữ.
*Nội dung chiến lược dự trữ
Trường phái quản lý bên trong cho rằng có thể đáp ứng cầu thanh
khoản tứ phía tài sản thông qua chiến lược dự trữ, tức là việc quản lý danh
mục tài sản thanh khoản với chi phí hợp lý. Ngân hàng nắm giữ các tài sản
phù hợp với thời gian, khối lượng và cấu trúc của nguồn tiền để tránh rủi ro
thanh khoản. Nội dung chủ yếu của chiến lược này là:
- Duy trì ngân quỹ với quy mô và cấu trúc thích hợp.
- Phân tích tính thanh khoản của tài sản thông qua khả năng chuyển tài
sản thành ngân quỹ ( bao gòm thời gian và chi phí ).
- Lựa chọn danh mục tài sản phù hợp với điều kiện cụ thể của ngân
hàng nhằm đảm bảo an toàn thanh khoản thông qua các tỷ lệ thanh khoản
thích hợp, hoặc thông qua dự đoán nhu cầu sắp tới.
- Điều chỉnh tính thanh khoản của tài sản bằng cách thay đổi cấu trúc
kỳ hạn của tài sản, hoặc tạo thị trường cho tài sản.
* Các khoản dự trữ làm nguồn cung thanh khoản của ngân hàng:
25

×