Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

tiet22 Luyện tập hàm số bậc nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.33 KB, 6 trang )

TIẾT 22: LUYỆN TẬP
HÀM SỐ BẬC NHẤT
A. MỤC TIÊU
Kiến thức: - Củng cố nhận dạng hàm số bậc nhất.
− Tiếp tục củng cố tính chất hàm số bậc nhất
− Tiếp tục củng cố tính giá trị của hàm số tại giá trị của biến, củng cố
xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ.
Kỹ năng: - Học sinh nêu rõ và giải thích được khi khẳng định một hàm số có phải là
hàm số bậc nhất không ?
- Xác định được hệ số a, b.
- Xác định được tính đồng biến nghịch biến trong hai trường hợp a < 0 và
a>0
Thái độ:
− Học sinh học tập nghiêm túc.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên.
- Máy chiếu, bút dạ, phấn mầu, bài giảng điện tử, phiếu học tập nhóm
2. Học sinh.
- Ôn tập về hàm số, hàm số bậc nhất.
- Ôn tập xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ, đồ thị của hàm số y = ax đã học
lớp 7.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG 1. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hoạt động của thầy
Chúng ta đã học hàm số bậc

Hoạt động của trò

nhất. Để củng cố và vận dụng thành
thạo kiến thức đó hôm nay chúng ta


học
’’Tiết 22 : Luyện tập hàm số bậc nhất’’
1


1. Bài 1: Trả lời câu hỏi.
Trong phần này thầy và các em
cùng tham gia một trò chơi. Trò chơi
của chúng ta có tên “ Ai may mắn
nhất”
- Chiếu nội dung bài 1:

- Đọc yêu cầu của đề bài và hoạt động cá

Trên màn hình có một bông hoa,

nhân.

trong mỗi cánh hoa có chứa một câu
hỏi. Em hãy chọn cho mình một cánh
hoa và trả lời câu hỏi đó.
- Cánh hoa 1
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số
nào là hàm số bậc nhất ?
A. y =

1
+2
x


C. y = 0x + 3

- B. y = 1- 0,5x

B. y = 1- 0,5x
D. y = mx + 1

(x là biến số)
Tại sao em lại khẳng định y = 1- 0,5x là
hàm số bậc nhất ?
Em hãy nhận xét câu trả lời của bạn ?
- Bạn đã vận dụng kiến thức nào đã học
để khẳng định hàm số y = 1 – 0,5x là

- Học sinh giải thích.
Vì hàm số y = 1 – 0,5x có dạng y = ax + b
với a = -0,5 ≠ 0, b = 1
- Học sinh nhận xét
- Định nghĩa hàm số bậc nhất.
- Học sinh phát biểu lại định nghĩa hàm số
bậc nhất.

hàm số bậc nhất.
- Cánh hoa 2:
Câu 2: Các hàm số bậc nhất sau đồng
biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
- Hàm số đồng biến trên R vì là hàm số bậc
nhất a = 2 > 0
2



a. y = -1 + 2x

- Hàm số nghịch biến trên R vì là hàm số

b. y = ( 1 - 2 )x + 5

bậc nhất a = 1 - 2 < 0
- Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.

- Em hãy nhận xét câu trả lời của bạn?

( Tính chất của hàm số bậc nhất)

- Các bạn đã vận dụng kiến thức nào đã
học để làm câu 2:

Cánh hoa 3:

- Đáp án A. m > 0

Câu 3: Với những giá trị nào của m thì
hàm số y = m .x − 1 là hàm số bậc nhất?
( x là biến số)
A. m > 0

B. m = 0

C. m ≥ 0


D. m ≠ 0

- Em dựa vào kiến thức nào để khẳng

- Định nghĩa hàm số bậc nhất.
- Điều kiện để căn bậc hai có nghĩa.

định điều đó.
Cánh hoa 4:

- Đáp án A. 5

Câu 4: Giá trị của hàm số y = −2 x − 5
tại x = − 5 là :
A. 5

B. − 5

C. −3 5

D. 3 5

- Thay giá trị của x vào hàm số.

- Em làm ntn để chọn kết quả đó?
Cánh hoa 5:
Cánh hoa may mắn.

HOẠT ĐỘNG 2 - BÀI TẬP VẬN DỤNG
3



Hoạt động của thầy
2. Bài 2: Xác định hệ số a, b của hàm

Hoạt động của trò

số bậc nhất.
a. Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm
hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5.
Khi x = 1 thì y = 2,5 => 2,5 = a. 1 + 3
 a = 2,5 – 3
 a = -0,5
Vậy a = -0,5
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm.
- Chiếu bài của học sinh khác.
- Em hãy phát biểu bài toán trên dưới
một cách khác?

- Học sinh hoạt động cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.

- Học sinh nhận xét.
- Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ
số a, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A
(1; 2,5)
- Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ
số a, biết rằng khi x = 1 thì giá trị của
hàm số bằng 2,5.


b. Cho hàm số y = 2x + b. Tìm b biết
khi x = 3 thì hàm số có giá trị bằng 8.
Khi x = 3 thì hàm số có giá trị bằng 8
=> y = 8
=> 2.3 + b = 8
 b=8–6
 b=2
Vậy b = 2

- Học sinh nêu cách làm

Với hàm số trên đã rõ hệ số a là âm
hay dương để kết luận hàm số đồng
biến hay nghịch biến. Tuy nhiên có
những hàm số hệ số a có chứa tham số
thì với điều kiện nào của tham số hàm
số đồng biến nghịch biến.=> Bài tập 3.
Hoạt động của thầy
3. Bài 3 Xét tính đồng biến, nghịch
biến

Hoạt động của trò
- 1 học sinh đọc đề bài.

Cho hàm số bậc nhất y = (1 –m)x +3.
Tìm các giá trị của m để Hàm số.

- Hoạt động nhóm.2 phút 30 giây.


- Xác định rõ yêu cầu của đề bài.

4


a. Đồng biến.

.

b. Nghịch biến
- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm 1
phiếu học tập.
a. Hàm số y = (1-m)x + 3 đồng biến khi
1–m>0

- m > -1

m<1

- Chiếu bài để học sinh lớp nhận xét.

b. Hàm số y = (1 – m)x + 3 nghịch biến
khi
1–m<0
 - m < -1
 m>1
Qua 3 bài tập trên ta đã ôn kĩ về định
nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất hàm số
bậc nhất. Bây giờ để không khí lớp sôi
nổi thầy và các em cùng tham gia một

trò chơi mới
Trò chơi của chúng ta có tên: Nhanh tay
– Chính xác.
Trong trò chơi này thầy sẽ chia lớp
thành 8 nhóm.
- 3 bàn thành 1 nhóm.

HOẠT ĐỘNG 3 : TRÒ CHƠI
Chiếu nội dung bài
Hãy biểu diễn các điểm sau trên
mặt phẳng tọa độ.

- yêu cầu học sinh đọc đề bài.

A(-3; 0), B(-1; 1), C(0; 3), D(1; 1)
E(3; 0), F(1; -1), G(0; -3), H (-1;
-1)
- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm
được phát 1 phiếu học tập trên đó có

- Học sinh các nhóm thực hiện.
- Chiếu kết quả của học sinh và nhận xét.

chứa hệ trục tọa độ. Trong thời gian 2
5


phút nhóm nào xác định được hết tất cả
các điểm và đúng nhóm đó chiến thắng.
Qua trò chơi trên em hãy quan sát các điểm trên hệ trục tọa độ và điền từ thích hợp

vào chỗ trống.
1. Những điểm có hoành độ bằng O nằm trên trục...................................
2. Những điểm có tung độ bằng O nằm trên trục......................................
3. Những điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau nằm trên
.....................................................................của góc phần tư thứ I và thứ III
4. Những điểm có tung độ và hoành độ đối nhau nằm trên đường phân
giác của góc phần tư thứ ..................................................
HOẠT ĐỘNG 4: ĐỊNH HƯỚNG BÀI MỚI
Em hãy cho biết hàm số nào đã học năm lớp 7 ? Đó có phải là hàm số bậc nhất hay
không ?
Dạng của đồ thị hàm số y = ax ? Em dự đoán dạng đồ thị của hàm số y = ax + b.

HOẠT ĐỘNG 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax đã học ở lớp 7.
Làm bài tập: 13, 14 SGK
Làm bài tập 7,11,13 trang 57,58 SBT

6



×