Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án lớp 1: BAI SOAN TUAN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.06 KB, 38 trang )

Môn: Toán

Thứ

ngày

tháng

năm

20
Lớp: 1
Tuần: 19

Tên bài dạy

Mời một, mời hai

I. Muc tiêu:
- Giúp HS nhận biết: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- Biết đọc, viết các số đó. Biết đầu nhận biết số có 2 chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách toán 1, vở toán ô li, Bộ đồ dùng
- Thớc kẻ và bút chì
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Th
Nội dung các hoạt động dạy học
ời
gia
n


5
A. Bài cũ:
phú
A
B
t

Đọc tên các điểm và các
đoạn thẳng có ở hình
vẽ bên

C
D
B. Bài mới:
1. Giới thiệu số 11
30
- GV lấy bó 1 chục que tính và 1 que
phú tính rời
t
Cô có mời que tính và 1 que tính tất
cả bao nhiêu que tính? ( 11 que tính)
- 11 Đọc: Mời một
- Số 11gồm mấy chữ số? Gồm mấy
chục và mấy đơn vị? ( Có 2 chữ số,
gồm 1 chục và 1 đơn vị)

- GV giơ cho HS xem và
hỏi HS.
- GV ghi bảng gọi 5 em
đọc

- GV hỏi HS

2. Giới thiệu số 12
- GV lấy bó 1 chục que tính và 2 que
tính rời
Cô có mời que tính và 2 que tính tất
cả bao nhiêu que tính? ( 12 que tính)
- 12
Đọc: Mời hai
- Số 12gồm mấy chữ số? Gồm mấy
chục và mấy đơn vị? ( Có 2 chữ số,
gồm 1 chục và 2 đơn vị)
3. Thực hành:

Phơng pháp, các
hình thức tổ chức
dạy học tơng ứng

- GV giơ cho HS xem và
hỏi HS.
- GV ghi bảng gọi 5 em
đọc
- GV hỏi HS
- HS nêu yêu cầu


a. Bài 1 (101): Điền số thích hợp vào ô
trống
{
{

{
{

{{
{
{{
{

{{{{
{
{{{{
{{ { {
{{{
{{
{{

b. Bài 2 ( 102): Vẽ thêm số chấm tròn
theo mẫu
1
1
chụ đơ
c
n
vị

1
1
chụ đ
c
ơn

vị

1
2
chụ đ
c
ơn
vị
















5
c. Bài 4 (102): Điền số vào dới mỗi vạch
phú của tia số:
t
C. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học

- Bài sau:mời ba, mời bốn, mời lăm

- HS đếm số hình và
điền bằng bút chì vào
ô trống.
- Đọc nối tiếp chữa bài
( Có 10 bông hoa viết
số 10, có 11 bông hoa
viết số 11, có 12 bông
hoa viết số 12)

- HS nêu yêu cầu
- HS dùng bút chì vẽ vào
sách và nêu cách làm

- HS dùng bút chì điền
vào sách. 2 em lên bảng
làm bài.
- GV chữa bài.


Môn: Toán

Thứ

ngày

tháng

năm


20
Lớp: 1
Tuần: 19

Tên bài dạy

Mời ba, mời bốn, mời lăm

I. Muc tiêu:
- Giúp HS nhận biết: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị
Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị
Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị
- Biết đọc, viết các số đó. Biết đầu nhận biết số có 2 chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách toán 1, vở toán ô li
- Thớc kẻ và bút chì
- Bó 1 chục que tính và que tính rời
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Th
Nội dung các hoạt động dạy học
ời
gia
n
5
A. Bài cũ:
phú
Đọc các số: 10,11,12
t
Viết các số: mời, mời một, mời hai


Phơng pháp, các
hình thức tổ chức
dạy học tơng ứng
- GV yêu cầu HS làm
trên bảng con

B. Bài mới:
30
1. Giới thiệu số 13
phú - GV lấy bó 1 chục que tính và 3 que
- GV giơ cho HS xem và
t
tính rời
hỏi HS.
Cô có mời que tính và 3 que tính tất cả - GV ghi bảng gọi 5 em
bao nhiêu que tính? ( 13 que tính)
đọc
- 13
Đọc: Mời ba
- GV hỏi HS


- Số 13gồm mấy chữ số? Gồm mấy chục
và mấy đơn vị? ( Có 2 chữ số số 1 và
số 3 viết liền nhau từ trái sang phải,
gồm 1 chục và 3 đơn vị)
2. Giới thiệu số 14
- GV lấy bó 1 chục que tính và 4 que
tính rời

Cô có mời que tính và 4 que tính tất cả
bao nhiêu que tính? ( 14 que tính)
- 14
Đọc: Mời bốn
- Số 14 gồm mấy chữ số? Gồm mấy
chục và mấy đơn vị? ( Có 2 chữ số số 1
và 4 viết liền nhau từ trái sang phải,
gồm 1 chục và 4 đơn vị)
3. Giới thiệu số 15
- HS lấy bó 1 chục que tính và 5 que
tính rời
Cô có mời que tính và 5 que tính tất cả
bao nhiêu que tính? ( 15 que tính)
- 15
Đọc: Mời lăm
- Số 15 gồm mấy chữ số? Gồm mấy
chục và mấy đơn vị? ( Có 2 chữ số số 1
và 5 viết liền nhau từ trái sang phải,
gồm 1 chục và 5 đơn vị)
4. Thực hành:
* Làm vào vở ô li: Bài 1 (103): Viết số
a.
Mời:
Mời ba:
Mời một:
Mời bốn:
Mời hai:
Mời lăm:
b.
1

0

1
5

1
5

1
0

3. Thực hành:
a. Bài 2 (104): Điền số thích hợp vào ô
trống
{{{{
{
{{{{
{
{{{
{{ { {
{{{{
{{
{{{{
{

{{{{{
{{{{{
{{{{

- GV giơ cho HS xem và

hỏi HS.
- GV ghi bảng gọi 5 em
đọc
- GV hỏi HS

- HS lấy que tính và
hỏi HS.
- GV ghi bảng gọi 5 em
đọc
- GV hỏi HS
- HS nêu yêu cầu của
bài
- GV hớng dẫn các em
làm vào vở ô li.
- 2 em lên bảng chữa
bài
- Cả lớp đổi vở chữa
bài.

- HS nêu yêu cầu
- HS đếm số hình vẽ ở
mỗi ô và điền số vào
dới mỗi ô trống.
- Đọc nối tiếp chữa
bài( Có 13 bông hoa
viết số 13)


c. Bài 4 (102): Điền số vào dới mỗi vạch
của tia số:

5
phú
t
.................................................................
..................

- HS nêu yêu cầu
- HS điền số vào dới
mỗi vạch của tia số.
- 1 em lên bảng làm bài
- Đọc bài mình làm
- Số nào lớn nhất? Số
nào bé nhất?

C. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học
- Bài sau:mời sáu, mời bảy, mời tám, mời
chín

Môn: Toán

Thứ

ngày

tháng

năm

20

Lớp: 1
Tuần: 19

Tên bài dạy

Mời sáu, mời bảy,
mời tám, mời chín
I. Muc tiêu:
- Giúp HS nhận biết: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị
- Biết đọc, viết các số đó. Biết nhận biết số có 2 chữ số


II. Đồ dùng dạy học:
- Sách toán 1, vở toán ô li
- Thớc kẻ và bút chì
- Bó 1 chục que tính và que tính rời
- Bảng con
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Th
Nội dung các hoạt động dạy học
ời
gia
n
5
A. Bài cũ:
phú
Đọc các số: 13,14,15

t
Viết các số: mời ba, mời bốn, mời lăm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu số 16
30 - GV lấy bó 1 chục que tính và 6 que tính
phú rời
t
Cô có mời que tính và 6 que tính tất cả
bao nhiêu que tính? ( 16 que tính)
- 16
Đọc: Mời sáu
- Số 16 gồm mấy chữ số? Gồm mấy chục
và mấy đơn vị? ( Có 2 chữ số số 1 và số
6 viết liền nhau từ trái sang phải, gồm 1
chục và 6 đơn vị)
2. Giới thiệu số 17
- HS lấy bó 1 chục que tính và 7 que tính
rời
Có mời que tính và 7 que tính tất cả bao
nhiêu que tính? ( 17 que tính)
- 17
Đọc: Mời bảy
- Số 17 gồm mấy chữ số? Gồm mấy chục
và mấy đơn vị? ( Có 2 chữ số số 1 và 7
viết liền nhau từ trái sang phải, gồm 1
chục và 7 đơn vị)
3. Giới thiệu số 18
- HS lấy bó 1 chục que tính và 8 que tính
rời
Cô có mời que tính và 8 que tính tất cả

bao nhiêu que tính? ( 18 que tính)
- 18
Đọc: Mời tám
- Số 18 gồm mấy chữ số? Gồm mấy chục
và mấy đơn vị? ( Có 2 chữ số số 1 và 8
viết liền nhau từ trái sang phải, gồm 1
chục và 8 đơn vị)
3. Giới thiệu số 19
- HS lấy bó 1 chục que tính và 9 que tính
rời

Phơng pháp, các
hình thức tổ chức
dạy học tơng ứng
- GV yêu cầu HS làm
trên bảng con

- GV giơ cho HS xem và
hỏi HS.
- GV ghi bảng gọi 5 em
đọc
- GV hỏi HS

- HS lấy que tính GV hỏi
HS.
- GV ghi bảng gọi 5 em
đọc
- GV hỏi HS

- HS lấy que tính và hỏi

HS.
- GV ghi bảng gọi 5 em
đọc
- GV hỏi HS
- HS lấy que tính GV
hỏi HS.
- GV ghi bảng gọi 5 em
đọc
- GV hỏi HS


Cô có mời que tính và 9 que tính tất cả
bao nhiêu que tính? ( 19 que tính)
- 19
Đọc: Mời chín
- Số 19 gồm mấy chữ số? Gồm mấy chục
và mấy đơn vị? ( Có 2 chữ số số 1 và 9
viết liền nhau từ trái sang phải, gồm 1
chục và 9 đơn vị)
4. Thực hành:
* Bài 1 (105): Viết số
a.
Mời một:
Mời sáu:
Mời hai:
Mời bảy:
Mời ba:
Mời tám:
Mời bốn:
Mời chín:

Mời lăm:
b.
10
19
Bài 2 (106): Điền số vào dới mỗi vạch của
tia số:
...................................................................................................................
.........................

3. Thực hành:
a. Bài 2 (106): Điền số thích hợp vào ô
trống
{
{
{
{
{
{
5
phú
t

{{{
{{{

{
{
{
{


{{{{
{{{{
{{{{
{

{{{
{

{{ { {
{{{{
{{
{{{{
{
{{{{
{{{{
{{{
C. Củng cố:
{{{{
- GV nhận xét giờ học
{
- Bài sau:Hai mơi, hai chục
{{{
{{ { {
{{{{
{{
{{{{
{
{{{

- HS nêu yêu cầu của bài

- GV hớng dẫn các em
làm vào vở ô li.
- 2 em lên bảng chữa
bài
- Cả lớp đổi vở chữa
bài.

-HS nêu yêu cầu
- HS điền số vào dới mỗi
vạch của tia số.
- 1 em lên bảng làm bài
- Đọc bài mình làm
- Số nào lớn nhất? Số
nào bé nhất?
- HS nêu yêu cầu
- HS đếm số hình vẽ ở
mỗi ô và điền số vào dới mỗi ô trống.


Môn: Toán

Thứ

ngày

tháng

năm

20

Lớp: 1
Tuần: 19

Tên bài dạy

Hai mơi, hai chục

I. Muc tiêu:
- Giúp HS nhận biết: Số lợng 20, 20 còn gọi là hai chục
- Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết số có 2 chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách toán 1, vở toán ô li
- Thớc kẻ và bút chì
- 2 bó 1 chục que tính
- Bảng con
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Th
Nội dung các hoạt động dạy học
ời
gia
n
5
A. Bài cũ:
phú
Đếm các số từ 0 đến 19 và ngợc lại
t
B. Bài mới:
30 1. Giới thiệu số 20
phú - HS lấy bó 1 chục que tính và lấy thêm
t

bó 1 chục que tính nữa. Đợc tất cả bao
nhiêu que tính?
- HS: 1 chục que tính thêm 1 chục que
tính là 2 chục que tính.Mời que tính và
mời que tính là hai mơi que tính.
- GV: Hai mơi còn gọi là hai chục
- HS viết số 20: Viết số 2 rồi ghi số 0 bên
cạnh số 2 từ trái sang phải
- Số 20 là số có mấy chữ số? Gồm mấy
chục và mấy đơn vị?( Là số có 2 chữ số,
gồm 2 chục và 0 đơn vị)
4. Thực hành:
a. Bài 1 (107): Viết các số từ 10 đến 20
và từ 20 đến 10
...................................................................................................................

Phơng pháp, các
hình thức tổ chức
dạy học tơng ứng
Đếm miệng

- HS lấy que tính GV hỏi
HS.
- GV ghi bảng gọi 5 em
đọc
- GV hỏi HS
- HS viết bảng con
- GV hỏi HS

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm bài chữa bài/
nhận xét


......................
...................................................................................................................

-HS nêu yêu cầu
- HS điền số vào dới mỗi
b.Bài 3 (107): Điền số vào dới mỗi vạch của vạch của tia số.
tia số:
- 1 em lên bảng làm bài
- Đọc bài mình làm
- Số nào lớn nhất? Số
nào bé nhất?
...................................................................................................................
...................

.......................

- HS nêu yêu cầu
- HS đếm số hình vẽ ở
mỗi ô và điền số vào dới mỗi ô trống.

c. Bài 4 (107): Trả lời câu hỏi:
Số liền sau của 15 là:
Số liền sau của 10 là:
Số liền sau của 19 là:
d. Bài2 (107): Trả lời câu hỏi:
Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn

12 gồm 1 chục và 2 đơn vị)
Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn
( Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị)
Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn
( Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị)
Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn
( Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị)
5
Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn
phú ( Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị)
t
C. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học
- Bài sau:Phép cộng dạng 14 + 3

- Hs làm miệng
- Chũa bài/ nhận xét
vị ( Số
vị?
vị?
vị?
vị?


Lê Thị Bích Thuỷ- Trờng Tiểu học Nguyễn Khả Trạc
Ngày 17 tháng 1 năm 2008

Bài soạn Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tuần 19


Tìm hiểu về văn hoá quê hơng

I.Muc tiêu:
- Giúp các em biết đợc truyền thống đánh giặc cứu nớc của
ông Gióng
- Một số câu đố về làng quê.
II. Đồ dùng dạy học:
- Truyện thơ mẫu giáo
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học

Phơng pháp,
các hình thức
tổ chức dạy học
tơng ứng


5
phút

15
phút

15
phút

1.Cả lớp hát bài:Quê hơng tơi đẹp

Quản ca bắt
nhịp cho cả lớp
hát
2.Câu chuyện: Ông Gióng
Vào đời Vua Hùng thứ Sáu, giặc Ân sang
xâm lợc nớc ta. Chúng vô cùng tàn bạo, đi đến
đâu là đốt phá, chém giết đến đấy. Vua
Hùng sai sứ giả đi khắp nơi tìm ngời tài giỏi
cứu nớc.Thuở ấy ở làng Phù Đổng, có một bà
mẹ sinh đợc một bé trai kháu khỉnh. Bà đặt
tên là Gióng. Nhng lạ thay, Gióng đã lên ba
tuổi mà vẫn chẳng biết nói, biết cời, đặt
đâu nằm đấy. Một hôm, sứ giả về làng bắc
loa kêu gọi. Gióng bỗng ngồi bật dậy và nói với
mẹ: Mẹ ơi! Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho
con! Mẹ Gióng thấy con ngồi dậy đợc, nói đợc
thì ngạc nhiên quá cứ đứng sững nhìn con.
mãi sau, bà mới chạy ra mời sứ giả vào. Khi sứ
giả vào nhà, Gióng nói: Sứ giả hãy mau về tâu
với nhà vua đúc cho ta một con ngựa sắt, một
chiếc gậy sắt, một áo giáp sắt và một cái nón
sắt để ta đi đánh giặc!
Sứ giả đi rồi, Gióng nói với mẹ thổi cơm cho
ăn. Mẹ Gióng thổi cơm, rồi cả làng thổi cơm,
bao nhiêu cơm Gióng ăn cũng hết. Gióng ăn
xong, vơn vai đứng dậy và trở thành một
tráng sĩ cao lớn, khoẻ mạnh.
Trong khi ấy, tất cả các lò rèn trong nớc ngày
đêm đúc ngựa, rèn gậy, nón và áo giáp cho
Gióng.Chẳng bao lâu, mọi thứ đã đợc đúc

xong. Hàng nghìn quân lính hò nhau khiêng
những thứ đó đến nhà Gióng.
Gióng mặc áo giáp sắt, đội nón sắt, cầm
gậy sắt và nhảy phốc lên lng ngựa. Ngựa sắt
hí vang, phun ra lửa. Gióng từ biệt mẹ và bà
con dân làng rồi phóng ngựa nh bay ra
trận.Hàng ngàn trai tráng rầm rập tiến theo
Gióng đi đánh giặc Ân.
Gióng thúc ngựa phi thẳng vào đám
giặc.Gậy sắt vung lên nh ánh chớp đánh
xuống đầu giặc.Ngựa sắt phun lửa thiêu lũ
giặc thành tro.Chẳng may, trong lúc đánh
giặc,gậy sắt bị gãy.Gióng bèn nhổ những bụi
tre hai bên đờng làm vũ khí đánh giặc.Giặc
Ân hoảng sợ, thua chạy tan tác.
Đánh tan giặc Ân, đoàn quân thắng trận
trở về. Gióng cỡi ngựa qua làng Phù Đổng, dừng

GV kể chuyện


ở chân núi Sóc Sơn, quay nhìn 4 hớng, vái tạ
mẹ già, rồi cả ngời lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Đời sau, để nhớ ơn Ông Gióng có công đánh
giặc, giữ nớc, nhân dân đã lập đền thờ ông..
3. Câu đố:
GV nêu câu đố
Cái gì nền đỏ
cho HS giải đố.
Giữa có sao vàng

Khắp nớc Việt Nam
Đâu đâu cũng có?
(Lá cờ)
Cây gì nho nhỏ
Hạt nó nuôi ngời
Chín vàng nơi nơi
Dân làng đi gặt
(Cây lúa)
Vừa bằng cái nong
Cả làng đong không hết
Đố là cái gì
( Cái giếng)
Củ gì vỏ mỏng, ruột vàng
Thờng trồng ở cánh đồng làng quê ta?
(Củ khoai lang)
Con gì trắng muốt nh bông
Khi vui tung cánh giữa đồng
bao la?
( Con cò)

Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.......

Lê Thị Bích Thuỷ- Trờng Tiểu học Nguyễn Khả Trạc



Ngày 18 tháng 1 năm 2008

Bài soạn Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp - Tuần 19

I. Muc tiêu:
- Tổng kết lớp tuần 19 và hớng phấn đấu tuần 20
- Hớng dẫn trò chơi: Câu đố
II. Đồ dùng dạy học:
- Hoạt động vui chơi giữa tiết ở trờng tiểu học.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời
gian
15 phút

Nội dung các hoạt động dạy học

Phơng pháp, các
hình thức tổ
chức dạy học tơng ứng

1. Nhận xét lớp tuần 19
- - Đi học đều và đúng giờ:
. .............................................................................. . ..................................
.........

. .............................................................................. . ....................................
.......


. .............................................................................. . ....................................
.......

GV nêu câu hỏi
để học sinh trả
lời: GV gợi ý cho
HS nguyên nhân
của việc làm
đúng và cha
đúng. Biện pháp
cần khắc phục

. .............................................................................. . ....................................
.......

. .............................................................................. . ....................................
.......

- Kỷ luật trong lớp:
.............................................................................. . ............................
...............

. .............................................................................. . ....................................
.......

. .............................................................................. . ....................................
.......
. .............................................................................. . ....................................
.......

. .............................................................................. . ....................................
.......

- Học tập:
.............................................................................. . ...................................

- Củng cố kiến
thức đã học
trong tuần về
toán, TV


........

10 phút

. .............................................................................. . ....................................
.......

. .............................................................................. . ....................................
.......

- GV gợi ý để HS
nêu hớng phấn
đấu.

. .............................................................................. . ....................................
.......

. .............................................................................. . ....................................

.......

10 phút

2. Hớng phấn đấu tuần 20:
- Tất cả lớp đều phải đi học đúng giờ.
Nếu nghỉ học phải xin phép cô giáo.
- Ngồi học ngoan. Chú ý nghe cô giảng
để có kết quả học tập tốt.
- Cố gắng truy bài tốt để đợc nhận cờ
thi đua nhất khối.
- Thực hiện đúng luật giao thông khi đi
trên đờng, đánh răng ngày hai lần
- GV nêu câu
không cần bố mẹ nhắc nhở.
đố, HS giải đố
- Chào hỏi ông bà, cha mẹ và anh chị
vào bảng con
khi đi học và khi đi học về.
- Thực hiện đúng tiêu chuẩn học sinh
thanh lịch
3.Hớng dẫn học sinh chơi trò chơi:
Câu đố
Câu đố 1: Bộ lông sặc sỡ mợt

Trên đầu mào đỏ nh là hoa tơi
Sáng tinh mơ gáy vang trời
Đánh thức mọi ngời hãy dậy đi
thôi?
( Con gà trống)

Câu đố 2: Con gì moi đất bằng
chân
Có mai có yếm, có thân không
đầu
Hai càng, tám cẳng bò ngang
Mùa hè nấu với nắm rau ngọt lừ
( Con cua)
Câu đố 3: Thân to, lng rộng
Đôi sừng cong cong


Kéo cày nhng chẳng quản công
Ngày mai lúa tốt đầy đồng lại vui
(Con trâu)
Câu đố 4: Mắt lồi mồm rộng
Sấm động ma rào
Tắm mát rủ nhau
Hát bài ộp ộp...
( Con ếch)
4. GV nhận xét giờ học.

Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
........


Lê Thị Bích Thuỷ- Trờng Tiểu học Nguyễn Khả Trạc
Ngày 14 tháng 1 năm 2008

Bài soạn hớng dẫn học toán - lớp 1
Tuần 19

Bài:Mời một, mời hai, mời ba, mời bốn, mời
lăm

I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các số mời ba, mời bốn, mời lăm
- Làm đợc bài tập ở vở bài tập toán trang 4, 5
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vở bài tập toán.
- HS: Bút chì, vở bài tập toán.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp,
gian
các hình thức
tổ chức dạy học
tơng ứng
35
1. Làm bài tập:
- HS nêu yêu
phút
a. Bài 1 (5): Viết số theo thứ tự vào ô trống:
cầu của bài.
- HS làm bài

1
- Đọc chữa bài
1

10


10

1

b. Bài 2 ( 5): Điền số thích hợp vào ô trống:

ảảảảả
ảảảảả
ảảảả

ảảảảả
ảảảảả
ảảả

- HS nêu yêu
cầu của bài.
- HS đếm số
hình và điền
số vào ô trống.
- Đọc chữa bài.

ảảảảả
ảảảảả

ảảảảả

c. Bài 3 ( 5): Viết theo mẫu:
Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
Số 12 gồm ... chục và ... đơn vị
Số 13 gồm ... chục và ... đơn vị
Số 14 gồm ... chục và ... đơn vị
Số 15 gồm ... chục và ... đơn vị
Số 10 gồm ... chục và ... đơn vị
d. Bài 4 (5): Điền số thích hợp vào ô trống:
Có ... hình
vuông
Có ... hình tam
giác
Có ... đoạn
thẳng

- HS nêu yêu
cầu
- GV hớng dẫn
HS cách làm
- HS điền số
vào ô trống
- HS đọc nối
tiếp chữa bài.
- HS nêu yêu
cầu
- HS đêm số
hình và điền
vào chỗ chấm.

- 2 em lên bảng
chữa bài.


Có ...
đoạn thẳng
Có ...
hình tam giác

Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...............................................................................................................

Lê Thị Bích Thuỷ- Trờng Tiểu học Nguyễn Khả Trạc
Ngày 17 tháng 1
năm 2008

Bài soạn hớng dẫn học toán - lớp 1
Tuần 19

Bài:Mời sáu, mời bảy, mời tám, mời chín

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho HS các số mời sáu, mời bảy. mời tám, mời chín.
- Làm đợc bài tập ở vở bài tập toán trang 6
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vở bài tập toán.
- HS: Bút chì, vở bài tập toán.


III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
35
phút

1. Bài 1(6): a) Viết theo mẫu
mời một: 11, mời hai: 12, mời ba: 13
mời bốn 14, mời lăm: 15, mời sáu: 16
mời bảy: 17, mời tám: 18, mời chín: 19
b) Điền số thích hợp vào ô trống:
10 11 12 13 14 15 16 17 18

Phơng pháp,
các hình thức
tổ chức dạy học
tơng ứng
- HS nêu yêu
cầu của bài.
- HS làm bài
- Đọc chữa bài
19


2. Bài 2 ( 6): Điền số thích hợp vào ô trống:

3): Tô màu vào 18 quả táo và 19 hình tam giác
4) Viết:
Số 16 gồm
Số 17 gồm
Số 18 gồm
Số 19 gồm

1
1
1
1

chục
chục
chục
chục






6
7
8
9


- HS nêu yêu
cầu của bài.
- HS điền số
vào ô trống
- Đọc chữa bài

- HS làm bài.
- Đọc chữa bài
- HS làm bài.
- Đọc chữa bài

đơn vị
đơn vị
đơn vị
đơn vị

5) Điền số thích hợp vào ô trống:
Có 16 đoạn thẳng
Có 18 hình vuông

- HS làm bài.
- Đọc chữa bài

Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:
.

Môn: TNXH

Thứ


ngày

tháng

năm

20
Lớp: 1
Tuần: 19

Tên bài dạy

Cuộc sống xung quanh
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động, sinh sống
của nhân dân địa phơng.
- Có ý thức gắn bó, yêu mến với quê hơng.


II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình bài 18, 19 SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học

5
phút


A.Bài cũ:
- Em đã làm gì để giữ cho lớp học
luôn sạch, đẹp?
- Lớp học sạch đẹp có ích lợi gì?
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết học này và tiết học sau
chúng ta cùng tìm hiểu về cuộc sống
xung quanh chúng ta.
2. Hoạt động 1: Tham quan hoạt động
sinh sống của nhân dân khu vực xung
quanh trờng
*Mục tiêu:
- HS tập quan sát thực tế đờng sá, nhà
ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở
sản xuất... ở khu vực quanh trờng.
* Cách tiến hành:
- Bớc 1: Giao nhiệm vụ quan sát
+ Nhận xét về quan cảnh trên đờng
( ngời qua lại đông hay vắng, họ đi lại
bằng phơng tiện gì...)
+ Nhận xét về quang cảnh hai bên đờng: có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan,
chợ, các cơ sở sản xuất, cây cối, ruộng
vờn... hay không? Ngời dân ở địa phơng thờng làm công việc gì là chủ
yếu?
+ GV phổ biến nội quy khi đi tham
quan.
+ Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng
ngũ, không đợc đi lại tự do.
+ Phải trật tự, nghe theo hớng dẫn của

GV.
- Bớc 2: Đa HS đi tham quan:
GV cho HS xếp 2 hàng đi quanh khu
vực trờng. Trên đờng đi, GV sẽ quyết
định những điểm dừng để cho HS
quan sát kĩ và khuyến khích các em
nói với nhau về những gì các em đã
trông thấy
- Bớc 3: Đa HS về lớp

2830
phút

Phơng pháp, các
hình thức tổ chức
dạy học tơng ứng
GV đặt câu hỏi: Kiểm
tra miệng 5 HS

GV giới thiệu bài, ghi tên
bài lên bảng

GV hớng dẫn HS đi
tham quan khu vực
quanh trờng.

GV đa HS đi tham
quan
.


HS thảo luận theo
nhóm 6
Đại diện các nhóm phát
biểu


5
phút

- Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt
động sinh sống của nhân dân địa
phơng
* Mục tiêu:
- HS nói đợc những nét nổi trội về các
công việc sản xuất, buôn bán của
nhân dân địa phơng.
* Cách tiến hành:
- Bớc 1: Thảo luận nhóm:
+ HS nói với nhau về những gì các em
đã quan sát hớng dẫn ở phần trên.
Bớc 2: Thảo luận cả lớp
+Các em phát hiện những công việc
chủ yếu mà đa số ngời dân địa phơng thờng làm.
+ Liên hệ đến những công việc mà bố
mẹ làm để nuôi sống gia đình.
-Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm với
SGK
* Mục tiêu: HS biết phân tích hai bức
tranh trong SGK để nhận ra bức tranh
nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức

tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố.
* Cách tiến hành:
- Bớc 1:
+Bức tranh trang 38, 39 vẽ về cuộc
sống ở đâu? Tại sao em biết?
+ Bức tranh trang 40,41 vẽ về cuộc
sống ở đâu? Tại sao em biết?
- Bớc 2:
+Bức tranh trang 38, 39 : có bu điện,
trạm y tế, trờng học, cánh đồng.
+ Bức tranh này vẽ cảnh nông thôn vì
có cánh đồng.
+Bức tranh trang 40, 41 có các cửa
hàng, hiệu sách, trờng học, đờng phố,
xe cộ.
+ Đây là bức tranh vẽ cảnh thành phố
vì có xe cộ , đờng phố.
-Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS biết yêu quý gắn bó quê
hơng mình.
* Cách tiến hành:
+Các con đang sống ở đâu?
+ Hãy nói về cảnh vật nơi con sống.
C. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS chơi trò chơi đóng vai:

HS quan sát tranh

Các nhóm phát biểu
HS thảo luận và trình

bày, các nhóm khác bổ
sung.
GV cho HS đóng vai.
GV nhận xét và bổ
sung


+ Khách về thăm quê gặp một em bé
và hỏi: Bác đi xa lâu mới về. Cháu có
thể cho bác biết về cuộc sống ở đây
không?
- Bài sau: An toàn trên đờng đi học

Môn: Thủ công
năm 20
Lớp: 1
Tuần: 19

Thứ

ngày

tháng

Tên bài dạy

Gấp mũ ca lô (tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc cách gấp mũ ca lô.
- Thực hành gấp mũ ca lô trên giấy màu.

II. Đồ dùng dạy - học
* GV: - Ví mẫu bằng giấy màu có kích thớc lớn.
- 1tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví.
* HS: - 1 tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví.
- Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình
gian
thức tổ chức các
hoạt động
2
A. Bài cũ:
phút
Kiểm tra dụng cụ học tập của học Hai bạn ngồi cùng bàn
sinh.
kiểm tra nhau
2830
phút

B. Bài mới:
1. GV hớng dẫn học sinh quan sát
và nhận xét:

- Mũ ca lô có màu gì?
- Hình dáng của mũ nh thế nào?
- Những ai đợc đội mũ ca lô? Khi
nào thì đội mũ ca lô?
2. GV hớng dẫn mẫu:
- GV hớng dẫn cách tạo hình
vuông:

+ Gấp chéo tờ giấy hình chữ

- GV cho HS quan sát
mũ ca lô mẫu.
- Cho một em đội mũ
để cả lớp quan sát,
gây sự hứng thú cho
cả lớp.
- GV đặt câu hỏi.
- Hs quan sát, trả lời

- GV hớng dẫn cách
tạo hình vuông từ
hình chữ nhật.


10
phút

3
phút

nhật.
+ Gấp tiếp phần thừa của hình
chữ nhật sát vào phần gấp chéo.
+Miết nhiều lần đờng vừa gấp.
Sau đó xé bỏ phần giấy thừa ta sẽ
đợc tờ giấy hình vuông.
- GV đặt tờ giấy hình vuông trớc
mặt( mặt màu úp)

- Gấp đôi hình vuông theo đờng
gấp chéo
- Gấp đôi hình chéo để lấy đờng dấu giữa, sau đó mở ra, gấp
một phần của cạnh bên phải vào
sao cho phần mép giấy cách đều
với cạnh trên và điểm đầu của
cạnh đó chạm vào đờng dấu giữa.
- Lật ra mặt sau và cũng gấp tơng
tự.
- Gấp một lớp giấy phần dới lên sao
cho sát với cạnh bên vừa mới gấp.
Gấp theo đờng dấu vào bên trong
phần vừa gấp lên.
- Lật ra mặt sau, cũng làm tơng
tự.
2. HS thực hành

C. Củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, vở
thủ công.
- Bài sau: Gấp mũ ca lô.

-HS tập gấp tạo hình
vuông.
- GV hớng dẫn chậm
từng thao tác gấp để
cho học sinh đợc
quan sát đợc các quy
trình gấp mũ ca lô.


- HS thực hành tập
gấp mũ ca lô trên tờ
giấy màu hoặc tờ
giấy nháp.
GV dặn miệng


Lê Thị Bích Thuỷ - Trờng Tiểu học Nguyễn Khả Trạc
Ngày 16 tháng 1 năm 2008

Bài soạn Hoạt động tập thể
Tuần 19

Hớng dẫn trò chơi: Đồ Mi - Son

I.Muc tiêu:
- Học sinh biết kết hợp 3 nốt nhạc và nhớ đợc độ cao của 3 nốt
nhạc. Biết làm động tác bàn tay theo 3 nốt nhạc. Nghe nốt nhạc
kết hợp với hoạt động th giãn.
- Giải trí, th giãn
II. Đồ dùng dạy học:
- Trò chơi giữa tiết ở trờng Tiểu học
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời

Nội dung các hoạt động dạy học

Phơng pháp,



gian
5
phút

15
phút

10
phút

các hình thức
tổ chức dạy học
tơng ứng
1.Cả lớp hát bài:Sắp đến Tết rồi
Quản ca bắt
nhịp cho cả lớp
hát
2. Hớng dẫn cách chơi:
a. GV giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Nói tên nốt nhạc, HS làm động tác theo từng
nốt ( Ngồi, khoanh tay, giơ tay).
- GV đọc theo độ cao từng nốt, HS làm động
tác theo.
- GV làm động tác bằng bàn tay, HS làm động
tác theo
b. Tiến hành trò chơi:
Lần lợt HS nói tên nốt, đọc đúng độ cao của
nốt hoặc làm động tác tay, HS theo dõi và
thực hiện theo quy định
Có lúc GV nói, đọc, hoặc giơ tay chậm rãi, có

lúc nói đọc ra thế tay với tốc độ nhạh, HS phải
tập trung chú ý và phản xạ nhanh, chậm tuỳ
theo hiệu lệnh của GV. Nốt son có thể ra hiệu
lệnh liên tục tạo thành một tràng pháo tay đều
để kết thúc.
3. Câu đố:
Ai cầm cái chổi
Chăm chỉ miệt mài
Quét dọn hàng ngày
Phố phờng sạch đẹp?
(Bác lao công)
Ai nơi hải đảo biên cơng
Diệt thù giữ nớc co thờng khó
khăn?
(Chú bộ đội)
Ai dạy em hát
Chải tóc hằng ngày
Ai kể chuyện hay
Khuyên em đừng khóc?
( Cô giáo)
Hòn gì bằng đất nặn ra
Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày
Khi ra má đỏ hây hây
Ngời ta dùng nó để xây cửa nhà?
(Hòn gạch)
Nh chiếc vòi rồng
Mồm uống nớc sông
Phun ra cánh đồng

GV hớng dẫn

học sinh chơi
Học sinh thực
hiện cách chơi
dới sự điều
khiển của lớp trởng

GV nêu câu đố
cho HS giải đố.


Bät tung tr¾ng xo¸
Lµ c¸i g×?
( M¸y b¬m
níc)

Rót kinh nghiÖm vµ bæ sung sau tiÕt d¹y:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................


×