Tải bản đầy đủ (.doc) (168 trang)

Gián án Giáo án lớp 1- 2 buổi tuần 6 (Fon VINI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.7 KB, 168 trang )

TUẦN 6
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2009
Môn : Toán
BÀI : SỐ 10
I.Mục tiêu : SGV trang 52
II. Yêu cầu cần đạt: SCKT- KN trang 47
III.Đồ dùn
TUẦN 5
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2009
Môn : Toán
BÀI : SỐ 7
I.Mục tiêu : SGV trang 44
II .Yêu cầu cần đạt : SCKT Trang 47
III.Đồ dùng dạy học:
-Nhóm các đồ vật có đến 7 phần tử (có số lượng là 7).
-Mẫu chữ số 7 in và viết.
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Đếm từ 1 đến 6 và ngược lại,
nêu cấu tạo số 6.Viết số 6.
2.Bài mới :
a)Lập số 7.
 GV treo hình SGK đặt hệ thống câu
hỏi để lập số 7
 Cùng với chấm tronø và que tính, GV
kết luận: 7 học sinh, 7 chấm tròn, 7 con
tính đều có số lượng là 7.
b)Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7
viết
GV treo mẫu chữ số 7 in và chữ số 7
viết rồi giới thiệu nhận dạng chữ số 7


c)
Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy
5 học sinh đếm và nêu cấu tạo số 6.
Thực hiện bảng con và bản lớp.
Quan sát và trả lời:
Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.
số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7.
Gọi học sinh đếm từ 1 đến 7, từ 7 đến 1.
Hướng dẫn viết số 7
Bài 1: Yêu cầu HS viết số 7 vào VBT.
Bài 2: Cho HS quan sát hình vẽ và đặt
vấn đề để HS nhận biết được cấu tạo số
7.Từ đó viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4: Cho HS các nhóm quan sát bài
tập và nói kết quả nối tiếp theo bàn.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 7.
4.Dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.
Thực hiện đếm từ 1 đế 7.
Viết bảng con số 7.
Thực hiện VBT.
Viết vào VBT.
Viết vào VBT và nêu kết quả.
Thực hiện nối tiếp theo bàn, hết bàn
này đến bàn khác.
Thực hiện ở nhà.
Môn : Tiếng việt
BÀI : U , Ư.

I.Mục tiêu : SGV trang 44
II .Yêu cầu cần đạt : SCKT Trang 9
III.Đồ dùng dạy học:
-Một nụ hoa hồng ,một lá thư (gồm cả phong bì ghi đòa chỉ).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô.
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết bảng con : tổ cò,
lá mạ, da thỏ, thợ nề.
2.Bài mới:
2.1.
Giới thiệu bài
GV cầm nụ hoa (lá thư) giới thiệu bài
2.2.
Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
GV viết chữ u và giới thiệu
So sánh chữ u và chữ i?
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
N1: tổ cò, lá mạ; N2: da thỏ, thợ nề.
Theo dõi và lắng nghe.
HS so sánh
Yêu cầu HS tìm chữ u trong bộ chữ.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm u. HS phát âm
-Giới thiệu tiếng:
Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm như

thế nào?
Yêu cầu HS cài tiếng nụ. Phân tích
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.
• Âm ư (dạy tương tự âm u).
- So sánh chữ “ư và chữ “u”.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: u – nụ, ư - thư.
Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi bảng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.
Gọi HS lên gạch chân dưới những tiếng
chứa âm mới học.
GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi HS đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm
mới học
Tiết 2
Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu
ghi bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ.
Đánh vần tiếng thứ, tư, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
- Luyện nói: Gợi ý HS bằng hệ thống
các câu hỏi, giúp HS nói tốt chủ đề .
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- -Luyện viết:
GV cho HS luyện viết ở vở Tiếng Việt
Tìm chữ u

Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều
lần (cá nhân, nhóm, lớp).
Ta thêm âm n trước âm u, dấu nặng
dưới âm u.
Cả lớp. 1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm
1, nhóm 2.
Lớp theo dõi.
HS so sánh
Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.
Nghỉ 5 phút
2 em.
Toàn lớp.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Học sinh tìm âm mới học trong câu
(tiếng thứ, tư).
CN 6 em.
CN 7 em.
Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của
mình..
Nghỉ 5 phút
Toàn lớp thực hiện.
Theo dõi và sữa sai.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới
mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò: Lắng nghe.
Môn : Luyện giải Toán


BÀI : LUYỆN TẬP TỪ 1 – 7. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH

I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh củng cố về:
-Khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, bằng nhau.
-Thực hiện so sánh các số trong PV7 và cách dùng các từ “lớn hơn”, “bé
hơn”, “bằng nhau”, các dấu <,>, = để đọc và ghi kết quả so sánh.
II .Yêu c ầ u c ầ n đđ ạ t :thực hiện đươc các BT GV đưa ra
III Đồ dùng dạy học:
-Mô hình bài tập biên soạn
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KTBC: Đọc cấu tạo số 6 và số 7
Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng con
BT2 bài số 6, gọi 3 HS làm bảng lớp.
2.Bài mới:
3.Hướng dẫn học sinh
luyện tập

Bài 1: Điền vào chỗ chấm
7 gồm.....và ....
.....và ....
......và ....
Bài 2: HS làm vở toán và nêu kết quả
Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm:
6.....6 5.....6 4.....7
1.....6 7.....2 3.....3
Bài 3: HS làm vở toán và đọc kết quả
Điền các số theo thứ tự vào chỗ chấm:
2 HS

Thực hiện trên bảng con, 3 học sinh
làm bảng lớp.
Thực hiện vở toán và nêu kết quả
Thực hiện vở toán và nêu kết quả.
1,....,3 ,.....,5,....7 ...,6..., 4,..., 2,...
1,...,....,4,...., 6,... 7,..., 5,...,..., 2,...
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
Trò chơi: Viết số thích hợp vào ô trống:
Nhận xét, tuyên dương
4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT,
học bài, xem bài mới.
Thực hiện vở toán và nêu kết quả.
Lắng nghe nắm luật chơi.
Tiến hành thi đua giữa các nhóm.
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.
CHIỀU
Môn : Đạo đức
BÀI : GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I.Mục tiêu: SGV Trang 19
II .Yêu cầu cần đạt : SCKT Trang 64
III.Chuẩn bò :
-Phần thưởng cho cuộc thi “Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất”.
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC:
7 > 6
<
=
<

>
7 > 6
1 < 3
4 = 4
3 < 5
4 > 3
Yêu cầu HS đọc câu thơ ghi nhớ
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1:
Làm bài tập 1.
YC HS dùng màu tô những đồ dùng học
tập trong tranh và gọi tên chúng.
GV kết luận :
Cần giữ gìn chúng cho
sạch đẹp, bền lâu.
Hoạt động 2:
Thảo luận theo lớp.
− Các em cần làm gì để giữ gìn sách
vở, đồ dùng học tập?
− Để sách vở, đồ dùng học tập được
bền đẹp, cần tránh những việc gì?
GV kết luận
Hoạt động 3:
Làm bài tập 2
YC HS giới thiệu với bạn mình một đồ
dùng học tập được giữ gìn tốt nhất:
GV nhận xét và khen ngợi HS đã biết
giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.

4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Cần bao bọc, giữ gìn
sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận.
3 em đọc.
Từng học sinh làm bài tập trong vở.
Từng cặp so sánh, bổ sung kết quả cho
nhau. trình bày kết quả trước lớp.
Lắng nghe.
Học sinh trả lời, bổ sung cho nhau.
Lắng nghe.
Từng cặp HS giới thiệu đồ dùng học
tập với nhau.
HS: giới thiệu với lớp về đồ dùng học
tập của bạn mình được giữ gìn tốt.
Lắng nghe.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho
tốt.
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Môn : Tiếng Việt
BÀI : X , CH
I.Mục tiêu : SGV Trang 67
II .Yêu cầu cần đạt : SCKT Trang 9
III.Đồ dùng dạy học:
-Một chiếc ô tô đồ chơi, một con chó đồ chơiù.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Đọc sách kết hợp viết bảng
con : u – nụ, ư – thư.
2.Bài mới:

2.1.
Giới thiệu bài:
Dùng mô hình ô tô
và con chó giới thiệu bài .Ghi bảng
2.2.
Dạy chữ ghi âm.
a) Nhận diện chữ:
Chữ x in gồm một nét xiên phải và một
nét xiên trái.
So sánh chữ x với chữ c.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu. HS phát âm
-Giới thiệu tiếng:
Có âm x muốn có tiếng xe ta làm như
thế nào?
YC HS cài tiếng xe.Phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV chỉnh sữa cho học sinh
.c) Hướng dẫn viết chữ Chữ x thường
gồm một nét cong hở trái và một nét
cong hở phải.
• Âm ch (dạy tương tự âm x).
- Chữ “ch” là chữ ghép từ hai con chữ c
đứng trước, h đứng sau..
- So sánh chữ “ch” và chữ “th”.
Viết bảng con: x – xe, ch – chó.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá.

Gọi HS gạch chân tiếng mới
GV gọi HS đọc .GV giải nghóa
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm
Học sinh đọc bài.
N1: u – nụ, N2: ư – thư.
Tìm chữ x
Lắng nghe.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Ta thêm âm e sau âm x.
Cả lớp. 1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm
1, nhóm 2.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: chữ h đứng sau.
Khác nhau: ch bắt đầu bằng c, còn th
bắt đầu bằng t.
Theo dõi và lắng nghe.
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp.
1 em đọc, 1 em gạch chân: xẻ, xa xa,
chỉ, chả.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
mới học
Tiết 2
Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Luyện câu:

GV trình bày tranh, rút câu ghi bảng
HS đọc. Tìm tiếng chứa âm mới học
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
- Luyện nói: GV gợi ý hệ thống các
câu hỏi, giúp HS nói tốt chủ đề
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng
từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
-Luyện viết:
GV cho HS luyện viết ở vở Tập viết
Theo dõi ,ø sữa sai. Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới
mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Học sinh tìm âm mới học trong câu 6
em.
“xe bò, xe lu, xe ô tô”.
HS trả lời theo hướng dẫn của GV.
CN 10 em
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Môn : Tiếng Việt
BÀI: RÈN ĐỌC
I.Mục tiêu: Rèn HS đọc các bài đã học

II Yêu cầu cần đạt : HS các đối tượng đều đọc được các chữ, từ đã học
III .Đồ dùng dạy học:
-SGK
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
HS viết u, ư, nụ,thư , xe, chó bảng con.
Đọc SGK bài 17, 18
2.Bài mới:
2.1
Giới thiệu bài
2.2 Luyện đọc
GV ghi bảng các âm đã học e, b, v, ê, l,
h, c, o, ô, ơ, i, a, n, m, u, ư,x,ch
Tổ chức cho HS đọc nhiều lần
Tổ chức đọc theo nhóm đôi
Gọi HS đọc cá nhân
HS mở SGK
Tổ chức cho HS đọc theo nhóm,tổ các
bài 18 và 19
chữ ê,v, dấu thanh, ve, bê
ïSửa lỗi phát âm
Gọi HS đọc cá nhân
GV giúp đỡ các HS đọc chậm
Nhận xét và sửa sai cho HS
GV ghi bảng: bé vẽ ve, vẽ bê,lê, hề
Gọi HS đọc đánh vần sau đó cho đọc
trơn
Cho điểm các HS đọc tốt
3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng

Thi tìm tiếng có âm ê, v
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở
nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS đọc bài, viết bài.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc.
Tân, Đạt,
Học sinh đọc bài trên bảng.
Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng
Môn : Toán nâng cao
BÀI : NÂNG CAO
I.Mục tiêu : Nâng cao về các quan hệ <,>, = từ 1 - 7
II Yêu cầu cần đạt
- Làm được các bài tập GV đưa ra
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
5 HS viết dấu <, > , = vào bảng con
Làm một số bài tập dạng điền dấu
vào ô trống
2.Bài mới:1.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập:
kiểm tra việc thực hành so sánh các
số trong phạm vi 7 cho các em.
GV ghi nội dung kiểm tra lên bảng
phụ
1 < < 3 4 < < < 7
gọi 1 em lên bảng, yêu cầu các em
khác làm vào phiếu kiểm tra để kiểm

tra được tất cả các em trong lớp.
Bài 2: Viết dấu <, >, = vào BT sau
5 < < 7
4 < < 6
7 > > 5
4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài.
Trò chơi: Viết số thích hợp vào ô
trống:
Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm
nhận 1 hình. Yêu cầu các em chuyền
tay ghi một số thích hợp vào 1 ô trống
.
HS nhận diện và nêu tên các hình.
Lớp làm phiếu học tập, 1 học sinh làm
bảng từ.
1 < 2 < 3 < 4 < 5 < 6 < 7
Thực hiện ở bảng phu
Dành cho đối tượng HS Khá giỏi
Dành cho đối tượng HS TB
5 < 6 < 7
4 < 5 < 6
7 > 6 > 5
Nhắc lại.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Lắng nghe nắm luật chơi.
Tiến hành thi đua giữa các nhóm.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Nhận xét, tuyên dương
4.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò :
Làm lại bài tập ở nhà, chuẩn bò bài

sau.
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV
Môn : Thủ công
BÀI : XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu: SGV trang 178
II .Yêu cầu cần đạt : SCKT Trang 91
III.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bò:
-Bài mẫu về xé dán hình tròn.
Học sinh: -Giấy thủ công màu, đồ dùng học tập
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: KT dụng cụ học tập
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh quan
sát và nhận xét.
HS QS bài mẫu và xem đồ vật nào có
dạng hình tròn.
Hoạt động 2:
Vẽ và xé hình tròn
Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn
Nhắc lại.
Học sinh nêu: Ông Trăng hình tròn,
viên gạch hoa lót nền hình vuông,…
7 > 1
<
=
<
>

7 > 1
1 < 3
4 = 4
3 < 5
4 > 3
GV thao tác mẫu để đánh dấu, đếm ô
và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô. Sau đó
xé dàn dần, chỉnh sửa thành hình tròn.
Yêu cầu HS thực hiện trên giấy nháp
có kẻ ô vuông
Hoạt động 3:
Dán hình
Sau khi xé xong hình tròn. GV hướng
dẫn học sinh thao tác dán hình:
Hoạt động 5:
Thực hành
Yêu cầu các em kiểm tra lại hình trước
khi dán.
4.Đánh giá sản phẩm:
Các đường xé tương đẹp, ít răng cưa.
Hình xé cân đói, gần giống mẫu.
Dán đều, không nhăn.
5.Củng cố :
Nêu lại cách xé dán hình tròn.
6.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
Về nhà chuẩn bò giấy trắng, giấy màu,
hồ dán để học bài sau.
Theo dõi
Xé hình tròn trên giấy nháp có kẻ ô

vuông.
Theo dõi
Lắng nghe và thực hiện.
Xé một hình vuông, một hình tròn và
dán vào vở thủ công.
Nhận xét bài làm của các bạn.

Nhắc lại cách xé dán hình tròn.
Chuẩn bò ở nhà.
Môn: Tiếng Việt
TỰ HỌC
I Mục tiêu :
- Đọc viết thành thạo các chữ u, ư, x, ch và các tiếng được ghép với các
âm đã học
II Yêu cầu cần đạt: Viết đúng các nội dung trên
- Viết chính xác và tiến bộ
III Chuẩn bò:
- Vở rèn chữ viết, bảng
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: HS viết bảng các chư õu, ư, x,
ch, nụ , thư, xe, chó
2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Chú ý các em đọc chậm
HS đọc SGK và một số tiếng bài 17,18.
Tổ chức cho HS đọc theo nhóm
Hoạt động 2: Luyện viết
HS viết bảng con các âm, tiếng GV
đọc.

GV sửa sai
HS viết vào vở Rèn chữ viết bài 16, 17
( với các em viết chậm, chưa đẹp chỉ
yêu cầu đến bài 16)
GV tập cho HS khoảng cách, chú ý các
nét đúng mẫu ,nhắc nhở tư thế ngồi viết
Chấm chữa
3Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4.Dặn dò :
Tập viết ở bảng,xem bài mới.
Học sinh viết bảng con.
Nhắc lại
6 học sinh.(Hương,Đạt, P.Hoàng,Toàn
Hiếu, Hoài)
HS đọc theo nhóm
Chú ý Hoài, Nhã,Tân, Thương
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Thực hiện ở vở Rèn chữ viết
Thực hiện ở nhà.
Thứ Tư ngày 14 tháng9 năm 2009
MÔN : THỂ DỤC
BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI .
I.Mục tiêu : SGV 34
II .Yêu cầu cần đạt : SCKT Trang97
III.Chuẩn bò :
-Vệ sinh nơi tập. Kẻ sân chuẩn bò cho trò chơi (Qua đường lội).
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến
nội dung, yêu cầu bài học Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.

Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 1 – 2 phút.
Đi theo vòng tròn và hit thở sâu: 1 phút
Trò chơi: Diệt các con vật hại
2.Phần cơ bản:
*Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái
Lần 1: do GV điều khiển, lần 2 – 3 do
cán sự điều khiển, GV giúp đỡ.
*Trò chơi
: Qua đường lội: 8 – 10 phút.
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi. GV làm mẫu, rồi cho các em chơi
3.Phần kết thúc :
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống bài học, gọi một
vài HS lên thực hiện động tác rồi cùng
cả lớp nhận xét, đánh giá..
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hô “Giải tán”
Lớp hát kết hợp vỗ tay.
Chạy theo điều khiển của GV.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Tập luyện theo tổ, lớp.
Chia làm 2 nhóm để thi đua trò chơi.
Nhóm nào đi nhanh, đúng yêu cầu của
GV. Nhóm đó chiến thắng.
Vỗ tay và hát.
Lắng nghe.
Lắng nghe.

Học sinh hô : Khoẻ !
Môn : Tiếng Việt
BÀI : S , R
I.Mục tiêu : SGV trang 34
II .Yêu cầu cần đạt : SCKT Trang 10
III.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, phần luyện nói: rổ, rá.
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Đọc sách kết hợp viết bảng
con : x – xe, ch –chó.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.
Giới thiệu bài:
Học sinh đọc.
Thực hiện viết bảng con.
N1: x – xe, N2: ch – chó.
GV treo tranh ,giới thiệu bài ghi bảng
2.2.
Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
Chữ s gồm nét xiên phải, nét thắt và
nét cong hở trái.
So sánh chữ s và chữ x?
Yêu cầu HS tìm chữ s trong bộ chữ?
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu,HS phát âm.GV chỉnh

sữa cho học sinh, giúp học sinh phân
biệt với x.
-Giới thiệu tiếng:
Có âm s muốn có tiếng sẻ ta làm như
thế nào?
Yêu cầu HS cài tiếng sẻâ. Phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Gọi đọc sơ đồ 1
Hướng dẫn viết: GV cho HS nhâïn diện
chữ mẫu và viêùt bảng.áHS viết nhiều lần
• Âm r (dạy tương tự âm s).
Dạy tiếng ứng dụng:
YC HS đọc các từ ngữ ứng dụng, gạch
chân dưới tiếng chứa âm vừa mới học.
Gọi HS đọc trơn
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm
mới học
Tiết 2
Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng: bé tô cho rõ chữ và số.
Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn toàn câu.
Theo dõi.
.Lắng nghe.
HS So sánh chữ s và chữ x
Tìm chữ s đưa lên cho GV kiểm tra.
Lắng nghe
Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng,

phát âm nhiều lần (CN, nhóm, lớp).
Lắng nghe.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Thêm âm e đứng sau âm s, thanh hỏi
trên âm e.
Cả lớp cài: sẻ
Lớp theo dõi.
1 em lên gạch: số, rổ rá, rô.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
6 em
7 em.
Luyện nói: GV gợi ý cho HS hệ thống
câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề.
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
-Luyện viết:
GV cho HS luyện viết ở vở Tiếng Việt
Theo dõi và sữa sai.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới
mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
Học sinh trả lời theo hướng dẫn của
GV và sự hiểu biết của mình.
Lắng nghe.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Môn : Toán
BÀI : SỐ 8

I.Mục tiêu : SGV trang 46
II .Yêu cầu cần đạt : SCKT Trang 47
III.Đồ dùng dạy học:
-Nhóm các đồ vật có đến 8 phần tử (có số lượng là 8).
-Mẫu chữ số 8 in và viết.
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Yêu cầu các em đếm từ 1
đến 7 và ngược lại, nêu cấu tạo số 7.
Viết số 7.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.

Lập số 8.
− GV treo hình các bạn đang chơi trong
SGK gơi ý hê thống câu hỏi để lập số 8
cùng với 7 chấm tròn và 7 que tính, GV
kết luận: 8 học sinh, 8 chấm tròn, 8 con
tính đều có số lượng là 8.

GT chữ số 8 in và chữ số 8 viết
GV treo mẫu chữ số 8 in và chữ số 8
viết rồi giới thiệu cho HS nhận dạng
Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số
5 học sinh đếm và nêu cấu tạo số 7.
Thực hiện bảng con và bảng lớp.
Nhắc lại
Quan sát và trả lời:
Quan sát và đọc số 8.
1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8.
Hỏi: Trong các số đã học từ số 1 đến số

8 số nào bé nhất.
Số liền sau số 1 là số mấy? Và hỏi để
điền cho đến số 8.
Gọi học sinh đếm từ 1 đến 8, từ 8 đến 1.
Hướng dẫn viết số 8
Bài 1: Yêu cầu HS viết số 8 vào VBT.
Bài 2: HS QS hình nhận biết cấu tạo
số 8. ù Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Cho HS quan sát các mô hình
SGK rồi viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4: HS nói kết quả nối tiếp
3.Củng cố: Nêu cấu tạo số 8.
4.Dặn dò :xem bài mới
Số 1.
Liền sau số 1 là số 2, liền sau số 2 là
số 3, …, liền sau số 7 là số 8.
Thực hiện đếm từ 1 đế 8.
Viết bảng con số 8.
Thực hiện VBT.
Viết vào VBT.
Quan sát hình viết vào VBT và nêu
miệng các kết quả.
Thực hiện nối tiếp theo bàn
Thực hiện ở nhà.
Thứ Năm ngày 15 tháng9 năm 2009
MÔN : THỂ DỤC
BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI .
I.Mục tiêu : SGV trang 34
II .Yêu cầu cần đạt : SCKT Trang 97
III.Chuẩn bò :

-Vệ sinh nơi tập. Kẻ sân chuẩn bò cho trò chơi (Qua đường lội).
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến
nội dung, yêu cầu bài học
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 1 – 2 phút.
Đi theo vòng tròn và hit thở sâu: 1 phút
Trò chơi: Diệt các con vật hại
2.Phần cơ bản:
*Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái
Lần 1: do GV điều khiển, lần 2 – 3 do
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Lớp hát kết hợp vỗ tay.
Chạy theo điều khiển của GV.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
cán sự điều khiển, GV giúp đỡ.
*Trò chơi
: Qua đường lội: 8 – 10 phút.
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi. GV làm mẫu, rồi cho các em chơi
3.Phần kết thúc :
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống bài học, gọi một
vài HS lên thực hiện động tác rồi cùng
cả lớp nhận xét, đánh giá..
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hô “Giải tán”
Tập luyện theo tổ, lớp.

Chia làm 2 nhóm để thi đua trò chơi.
Nhóm nào đi nhanh, đúng yêu cầu của
GV. Nhóm đó chiến thắng.
Vỗ tay và hát.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
Học sinh hô : Khoẻ !
Môn : Học vần
BÀI : K , KH
I.Mục tiêu : SGV trang 73
II .Yêu cầu cần đạt : SCKT Trang 10
III.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khoá, phần luyện nói
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết : s – sẻ, r – rễ.
2.Bài mới:
2.1.
Giới thiệu bài:
GV treo tranh rút bài ghi bảng: k, kh
2.2.
Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
GV hỏi: Chữ k gồm những nét gì?
So sánh chữ k và chữ h?
Yêu cầu HS tìm chữ k trên bộ chữ.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm k. HS phát âmGV

Học sinh nêu tên bài trước.
HS đọc.Thực hiện viết bảng con.
HS trả lời
Hs so sánh
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng,
chỉnh sữa cho học sinh.
-Giới thiệu tiếng:
Có âm k muốn có tiếng kẻ ta làm như
thế nào?
Yêu cầu HS cài tiếng kẻ. Phân tích .
- Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Hướng dẫn viết chữ
Cho s viết bảng nhiều lần chữ k, kẻ
• Âm kh (dạy tương tự âm k).
- Chữ “kh” được ghép bởi 2 con chữ k
và h.
- So sánh chữ “k" và chữ “kh”.
Viết bảng con: kh – khế.
Dạy tiếng ứng dụng:
Gọi HS đọc từ ứng dụng: kẻ hở, kì cọ,
khe đá, cá kho.
đánh vần và đọc trơn tiếng. Đọc trơn từ
ứng dụng. Gọi HS đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm
mới học
Tiết 2
Luyện đọc trên bảng lớp.

Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Luyện câu:
Gọi học sinh đọc câu ứng dụng: chò kha
kẻ vở cho bé hà và bé lê.
Gọi đánh vần tiếng kha, kẻ, đọc trơn
tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu.
- Luyện nói: GV gợi ý bằng hệ thống
các câu hỏi, giúp HS nói tốt chủ đề.
GV cho HS bắt chước các tiếng kêu
trong tranh.
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
-Luyện viết:
phát âm nhiều lần (CN, nhóm, lớp).
Thêm âm e sau âm k, thanh hỏi trên
âm e.
Cả lớp cài: kẻ. Phân tích
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm
1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Cùng có chữ k.
Khác nhau: Âm kh có thêm chữ h.
3 – 4 em đọc.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
2 em đọc, sau đó cho đọc theo nhóm,
lớp.

Học sinh tìm âm mới học trong câu
(tiếng kha, kẻ).
“ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu”.
HS luyện nói theo hệ thống câu hỏi
GV cho HS luyện viết ở vở Tiếng Việt
GV hướng dẫn HS viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới
mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
2 em đọc bài.
Môn : Toán
BÀI : SỐ 9
I.Mục tiêu : SGV trang 48
II .Yêu cầu cần đạt : SCKT Trang 47
III.Đồ dùng dạy học:
-Nhóm các đồ vật có đến 9 phần tử.
-Mẫu chữ số 9 in và viết.
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Đếm từ 1 đến 8 và ngược lại,
nêu cấu tạo số 8. Viết số 8.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.

Lập số 9.
 GV đưa hình SGK cùng hệ thống câu
hỏi để lập số 9
− Cùng với 9 chấm tròn và 9 que tính

HS lập số 9
 GV kết luận: 9 học sinh, 9 chấm tròn,
9 con tính đều có số lượng là 9.

Giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9
viết
GV treo mẫu chữ số 9 in và chữ số 9
viết rồi giới thiệu cho HS nhận dạng
chữ số 9 in và viết.Gọi HS đọc số 9.

Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy
4 học sinh đếm và nêu cấu tạo số 8.
Thực hiện bảng con và bảng lớp.
Nhắc lại
Quan sát và trả lời:
Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.
Nhắc lại.
Quan sát và đọc số 9.
số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8.9.
Hỏi: Số 9 đứng liền sau số nào?
Số nào đứng liền trước số 9?
Những số nào đứng trước số 9?
Gọi học sinh đếm từ 1 đến 9, từ 9 đến 1.
Hướng dẫn viết số 9
Bài 1: Yêu cầu HS viết số 9 vào VBT.
Bài 2: Cho HS quan sát hình vẽ và đặt
vấn đề để HS nhận biết cấu tạo số 8.
Từ đó viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Thực hiện ở bảng con theo cột.
Bài 4: HS làm VBT và nêu kết quả.

Bài 5: GV gợi ý HS dựa vào thứ tự dãy
số từ 1 đến 9 để điền số thích hợp
3.Củng cố: Gọi HS nêu lại cấu tạo số 9.
4.Dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.
Số 8.
Số 8.
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
Thực hiện đếm từ 1 đế 9 và ngược lại.
Viết bảng con số 9.
Thực hiện VBT.
Viết vào VBT.
Thực hiện bảng con.
Làm VBT nêu kết quả.
Thực hiện VBT và đọc kết quả.
Thực hiện ở nhà.
CHIỀU
Môn : TNXH
BÀI : VỆ SINH THÂN THỂ
I.Mục tiêu : SGV trang 31
II .Yêu cầu cần đạt : SCKT Trang 69
III.Đồ dùng dạy học:
-Các hình ở bài 5 SGK.
-Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
-Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Hãy nói các việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ mắt và tai

2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
3 – 5 em.
Lắng nghe.
Cả lớp hát bài “Đôi bàn tay bé xinh”
Hoạt động 1:
Thảo luận nhóm
+ Chia lớp thành 6 nhómthảo luận : -
Hằng ngày các em phải làm gì để giữ
sạch thân thể, quần áo?
+ Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo
luận.Nhóm khác bổ sung
Hoạt động 2 :
QS tranh trả lời câu hỏi.
+ Yêu cầu HS quan sát các tình huống
ở tranh 12 và 13. Trả lời câu hỏi:
− Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
− Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào
làm sai?
+ Kiểm tra kết quả
Gọi HS nêu tóm tắt các việc nên làm
và không nên làm.
Hoạt động 3:
Thảo luận cả lớp
+ Giao nhiệm vụ và thực hiện.
Khi đi tắm chúng ta cần gì?
Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?
+ Kiểm tra kết quả hoạt động.
Để bảo vệ thân thể ta nên làm gì?
Hoạt động 4:

Thực hành
+ Hướng dẫn HS dùng bấm móng tay.
HD HS rửa tay chân đúng cách
+ Gọi học sinh lên bảng thực hành.
4.Củng cố : Hỏi tên bài:
GV hỏi: Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh
thân thể?
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể.
Lớp hát bài “Đôi bàn tay bé xinh”.
HS làm việc theo nhóm
Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay
chân trước khi ăn cơm và sau khi đi
đại tiện, tiểu tiện, rửa mặt hàng ngày,
luôn đi dép.
Quan sát các tình huống ở trang 12 và
13: Trả lời các câu hỏi của GV:
− Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.
HS trả lời
Một em trả lời, các em khác bổ sung ý
kiến của bạn vừa nêu.
HS trả lời
HS trả lời
không đi chân đất, thường xuyên tắm
rửa.
Theo dõi và lắng nghe.
2 em lên bảng cắt móng tay và rửa tay
bằng chậu nước và xà phòng.
Nhắc lại tên bài.
3 – 5 em trả lời.

Lắng nghe.
Thực hiện ở nhà.
Môn : Tiếng Việt
BÀI: NÂNG CAO
I.Mục tiêu: Rèn HS viết các chữ , từ đã học
-Viết chính tả được các tiếng đã học
II Yêu cầu cần đạt :
HS các đối tượng đều viết được các chữ, từ đã học
III .Đồ dùng dạy học:
-Vở kẻ ô li viết mẫu sẵn
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
HS viết s, r, k, kh, bảng con.
Đọc bài 20 sách Tiếng Việt
2.Bài mới:
2.1
Giới thiệu bài
2.2 Luyện đọc :
HS đọc trơn SGK bài 19 và 20
HS đánh vần đọc các bài 19 và 20
GV giúp đỡ các HS đọc chậm
2.3 Luyện viết chính tả
GV đọc chậm các tiếng : kẻ vởû,chò kha,
chò kha kẻ vở ô li cho bé hà và bé lê
Chấm chữa bài.
3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng
Thi tìm tiếng có âm t,th
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở
nhà.

Học sinh nêu tên bài trước.
HS đọc bài, viết bài.
Dành cho Học sinh khá giỏi.
Dành cho Học sinh TB.
Học sinh đọc.
Học sinh viết bài chính tả.
Học sinh đọc bài trên bảng.
Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng
Thứ sáu, ngày 4 tháng 9 năm 2009
Môn: Tiếng Việt
TỰ HỌC
I Mục tiêu :
- Đọc viết thành thạo các chữ x, ch, k, kh và các tiếng được ghép với
các âm đã học
II Yêu cầu cần đạt: Viết đúng các nội dung trên
- Viết chính xác và tiến bộ
III Chuẩn bò:
- Vở rèn chữ viết, bảng
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: HS viết bảng các chư õu, ư, x,
ch, nụ , thư, xe, chó
2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Chú ý các em đọc chậm
HS đọc SGK và một số tiếng bài 19, 20
. Tổ chức cho HS đọc theo nhóm
Hoạt động 2: Luyện viết
HS viết bảng con các âm, tiếng GV
đọc.

GV sửa sai
HS viết vào vở Rèn chữ viết bài 19, 20
( với các em viết chậm, chưa đẹp chỉ
yêu cầu đến bài 19)
GV tập cho HS khoảng cách, chú ý các
nét đúng mẫu ,nhắc nhở tư thế ngồi viết
Chấm chữa
3Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4.Dặn dò :
Tập viết ở bảng,xem bài mới.
Học sinh viết bảng con.
Nhắc lại
6 học sinh.(Hương,Đạt, P.Hoàng,Toàn
Hiếu, Hoài)
HS đọc theo nhóm
Chú ý Hoài, Nhã,Tân, Thương
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Thực hiện ở vở Rèn chữ viết
Thực hiện ở nhà.
Môn : Luyện giải Toán

BÀI : LUYỆN TẬP TỪ 0 – 9.

I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh củng cố về:
-Thực hiện so sánh các số trong PV 9
II .Yêu c ầ u c ầ n đđ ạ t :thực hiện đươc các BT GV đưa ra
III Đồ dùng dạy học:
-Mô hình bài tập biên soạn
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: Đọc cấu tạo số 9
Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng con
BT2 bài số 0, gọi 3 HS làm bảng lớp.
2.Bài mới:
3.Hướng dẫn học sinh
luyện tập

Bài 1: Điền vào chỗ chấm
9 gồm.....và ....
.....và ....
......và ....
Bài 2: HS làm vở toán và nêu kết quả
Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm:
9.....6 9.....9 4.....7
1.....0 0.....9 8.....9
Bài 3: HS làm vở toán và đọc kết quả
Điền các số theo thứ tự vào chỗ chấm:
... .1,....,3 ,.....,5,....7 ,...,9
9,....,7,..., 5,...,..., 2,...,0
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
Trò chơi: Viết số thích hợp vào ô trống:
2 HS
Thực hiện trên bảng con, 3 học sinh
làm bảng lớp.
Thực hiện vở toán và nêu kết quả
Thực hiện vở toán và nêu kết quả.
Thực hiện vở toán và nêu kết quả.
Lắng nghe nắm luật chơi.

×