Giáo án Hóa học 10 cơ bản
Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Sau khi học bài này, HS có khả năng :
1. Về kiến thức :
Nói được liên kết cộng hóa trị là gì ? Nguyên nhân của sự hình thành kiên
kết cộng hóa trị.
Nêu được đặc điểm của liên kết cộng hóa trị.
2. Về tư duy :
Giải thích đươc sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong một số phân tử ( đơn
chất và hợp chất )
3. Về kĩ năng :
Viết được công thức electron (CT e), Công thức cấu tạo (CTCT) một số
phân tử đơn chất và hợp chất.
4. Thái độ
- Thấy được sự liên quan chặt chẽ giữa hiện tượng và bản chất.
- Khả năng vận dụng các qui luật tự nhiên vào đời sống và sản xuất để phục vụ
cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV : Sơ đồ xen phủ các obitan s-s , p-p , s-p ( hình 3.2 , 3.3 , 3.4 SGK )
HS : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học , SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Phương pháp đàm thoại gợi mở, và đàm thoại nêu vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
NỘI DUNG VIẾT BẢNG
Giáo án Hóa học 10 cơ bản
Dẫn dắt vào bài
Bài trước chúng ta tìm hiểu sự
hình thành liên kết giữa phi kim
điển hình và kim loại điển hình là
liên kết ion.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề
Thế giữa phi kim và phi kim thì đó
là loại liên kết gì ? được hình thằnh
như thế nào ?(GV đặt ra tình
huống có vấn đề) Đó là nội dung
của bài học ngày hôm nay.
Sự hình thành phân tử H2
* GV : Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo
nguyên tử H và viết cấu hình e là
1s1
Sử dụng phương pháp diễn giảng
* GV diễn giải : Khi ở trạng thái
ngtử riêng lẻ, mỗi ngtử H có 1 e.
Nhưng khi tạo thành phân tử, 2 e
của 2 ngtử được đem ra dùng
chung. Cặp e chung đồng thời
thuộc về hai ngtử trong phân tử.
Như vậy, mỗi ngtử trong phân tử H
đều đạt được cấu hình bền của ngtử
khí hiếm He, là ngtử khí hiếm gần
H nhất.
Sử dụng phương pháp nghiên
cứu
* GV yêu cầu HS : tìm hiểu SGK
về cách biểu diễn CT e, CTCT
HS trả lời : Hai dấu chấm đặt
giữa hai kí hiệu ngtử biểu thị cặp e
chung. CT phân tử biểu diễn cặp e
chung được gọi là công thức e. Nếu
thay cặp e chung bằng một gạch
nối, có có CTCT.
Sự hình thành phân tử N2
Sử dụng phương pháp đàm thoại
gợi mở
* GV yêu cầu HS :
I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị:
1.Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các
nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất :
a. Sự hình thành phân tử hidro H2 :
H(z=1): 1s1 moi nguyên tử H góp chung 1e
H.
+
.H
H :
H
H–H
Công thức electron
CT cấu tạo
Trong phân tử H2, 2 nguyên tử H liên kết với
nhau bằng 1 cặp e liên kết (liên kết đơn)
b. Sự hình thành phân tử nitơ N2 :
N(z=7): 1s2 2s2 2p3 mỗi nguyên tử N góp chung 3e
.
.
: N : + : N : : N ::: N:
Công thức electron
NN
CT cấu
tạo
Trong phân tử N2, 2 nguyên tử N liên kết với nhau
bằng 3 cặp e liên kết (liên kết ba).
c. Định nghĩa:
- Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa
hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung.
- Liên kết cộng hóa trị không cực: là liên kết cộng hóa
trị giữa 2 nguyên tử của cùng 1 nguyên tố, trong đó
cặp e chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào
Giáo án Hóa học 10 cơ bản
- Viết cấu hình e của N
- Nhận xét số e lớp ngoài cùng, so
sánh với số e lớp ngoài cùng của
ngtử khí hiếm Ne (Z= 10).
* GV đặt vấn đề : Để đạt được cấu
hình e của khí hiếm gần nhất (Ne),
2 nguyên tử N trong phân tử liên
kết như thế nào ?
HS trả lời : Mỗi ngtử N góp
chung 3 e tạo thành 3 cặp e liên kết
biểu thị bằng ( ) , đó là liên kết
ba.
* GV bổ sung : lk ba là liên kết
bền ở đk thường nên khí nitơ rất
bền, kém hoạt động hóa học. Còn
được gọi là khí trơ.
* GV giới thiệu với HS : lk giữa
H-H, N-N là lk CHT
Yêu cầu HS : trình bày lại thế
nào là lk CHT.
* GV giúp HS lưu ý : Đây là
những phân tử đơn chất, liên kết
giữa 2 ngtử thuộc cùng một ngtố có
cùng giá trị độ âm điện khả
năng hút e là như nhau Cặp e
chung hình thành ở chính giữa
khoảng cách 2 ngtử.
Sự hình thành phân tử HCl
Sử dụng phương pháp đàm thoại
gợi mở
* GV hướng dẫn HS : Dựa vào số
e lớp ngoài cùng của ngtử H và Cl,
qui tắc bát tử để giải thích :
- Phân tử HCl hình thành như thế
nào ?
- Cách biểu diễn liên kết trong
phân tử HCl.
* GV gợi ý để HS rút ra kết
luận :
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự
hình thành hợp chất:
a. Sự hình thành phân tử hidro clorua
HCl :
H(z=1): 1s1 nguyên tử H góp chung 1e
Cl (Z=17): 1s2 2s2 2p63s2 3p5 nguyên tử Cl góp
chung 1e
..
..
H . + . Cl.. : H : Cl.. :
CT electron
H – Cl
CT cấu tạo
Độ âm điện của Clo > Hidro Cặp e liên kết lệch về
phía Clo LKCHT này bị phân cực
* Liên kết cộng hóa trị phân cực: là liên kết cộng hóa
trị giữa 2 nguyên tử của 2 nguyên tố khác nhau, trong
đó cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm
điện lớn hơn.
b. Sự hình thành phân tử khí cacbon
đioxit CO2 (cấu tạo thẳng):
C (Z=6): 1s2 2s2 2p2 nguyên tử C góp chung 4e
O (Z=8): 1s2 2s2 2p4 mỗi nguyên tử O góp chung
2e
:O: +
O=C=O
:C : + :O: :O::C ::O:
CT electron
CT cấu tạo
Độ âm điện của Oxi > Cacbon Cặp e liên kết lệch
Giáo án Hóa học 10 cơ bản
- Trong phân tử, hai ng tử H và Cl
liên kết với nhau nhờ 1 cặp e
chung.
Mỗi ngtử trong phân tử HCl đều
đạt được cấu hình bền vững của khí
hiếm : H có 2 e còn Cl có 8 e lớp
ngoài cùng.
- Cặp e chung lệch về phía ngtử
Clo có độ âm điện lớn hơn. Đó là
liên kết CHT có cực. HCl là phân
tử phân cực.
Sự hình thành phân tử CO2
Sử dụng phương pháp đàm thoại
gợi mở
* HS viết cấu hình e của C, O rồi
xác định số e lớp ngoài cùng. Suy
nghĩ cách sắp xếp các e lớp ngoài
cùng để sau khi ngtử C và O liên
kết thì chúng đều đạt được cấu hình
bền của khí hiếm Viết CTe và
CTCT
* GV phát vấn : liên kết hình
thành giữa O và C là loại liên kết
CHT có cực hay không cực. Chứng
minh cụ thể bằng giá trị độ âm
điện.
* GV đặt vấn đề : nhưng khi
người ta thực hiện đo sự phân cực
của phân tử thì nhận thấy là CO 2
một phân tử không phân cực ?
HS giải thích : CO2 có cấu tạo
thẳng nên độ phân cực của 2 lk đôi
C = O triệt tiêu nhau, kết quả toàn
bộ phân tử không phân cực
về phía Oxi
Liên kết CHT giữa Oxi và Cacbon là phân cực, nhưng
phân tử CO2 có cấu tạo phẳng nên độ phân cực của 2
liên kết đôi (C = O) triệt tiêu nhau, kết quả là toàn bộ
phân tử không bi phân cực
3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá
trị:
- Là chất rắn (đường, lưu huỳnh, iot...), chất lỏng
(nước, ancol...), hoặc chất khí (khí cacbonic, clo,
hidro...)
- Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực.
- Các chất không cực tan trong dung môi không cực.
- Các chất chỉ có LKCHT không cực không dẫn điện
ở mọi trạng thái.
II. Độ âm điện và liên kết hoá học:
1. Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không
cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết
ion:
- Cặp e chung ở giữa 2 nguyên tử: LKCHT không
cực.
- Cặp e chung lệch về phía 1 nguyên tử: LKCHT
có cực.
- Cặp e chung chuyển về 1 nguyên tử: LK ion.
LK ion có thể coi là trường hợp riêng của
LKCHT.
2. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học:
Giáo án Hóa học 10 cơ bản
Tính chất của các chất có liên kết
CHT
Sử dụng phương pháp diễn
giảng, so sánh
Hiệu độ âm điện
Từ 0.0 đến < 0.4
Từ 0.4 đến < 1.7
1.7
Loại liên kết
LKCHT không cực
LKCHT có cực
LK ion
VD: NaCl : Hiệu độ âm điện là 3.16 – 0.93 = 2.23
* GV : Dựa vào hiểu biết thực tế
LK giữa Na và Cl là LK ion
về tính chất vật lý của các hợp chất
VD: HCl : Hiệu độ âm điện là 3.16 – 2.2 = 0.96
có liên kết cộng hóa trị như H2O,
rượu etylic, đường, khí cacbonic…. LK giữa H và Cl là LKCHT có cực.
* GV dẫn dắt HS phân loại và tổng
kết
* GV: Cho biết vị trí cặp electron
chung trong các phân tử H2, Cl2,
N2.
Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử
là bao nhiêu?
* Gợi ý cho HS tìm hiểu mối quan
hệ giữa liên kết cộng hoá trị không
cực, liên kết cộng hoá trị có cực và
liên kết ion với cặp e chung
* Xác định giới hạn nào của độ âm
điện là liên kết cộng hóa trị có cực,
không cực, liên kết ion.
* Giới thiệu bảng hiệu độ âm điện
và phần trăm mức độ ion của liên
kết.
* Cho VD, HS tính hiệu độ âm
điện và kết luận loại lien kết
Giáo án Hóa học 10 cơ bản
.
CỦNG CỐ - Xác định liên kết trong các hợp chất sau, cho biết liên kết nào cộng
hóa trị có cực, không cực, ion: Br2, HBr, NaBr, NaF.
DẶN DÒ: Làm bài tập trong đề cương