Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.14 KB, 5 trang )

Giáo án Hóa học 10 cơ bản

BÀI 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn
2. Kỹ năng:
HS được rèn kĩ năng để giải được các bài tập liên quan đến bảng tuần hoàn:
- Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo
- Quan hệ giữa vị trí và tính chất
- So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
B.
-

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đàm thoại
Nghiên cứu
GV nêu và HS tự giải quyết vấn đề

C. CHUẨN BỊ
GV: soạn các câu hỏi cho HS ôn tập về:
- Cấu tạo nguyên tử
- Bảng tuần hoàn
- Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hóa học
HS: Học bài + soạn bài mới
D. KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: Sắp xếp các nguyên tố sau đây theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên
tử:
Cl, Al, Na, P, F
HS2: Sắp xếp các nguyên tố sau đây theo thứ tự tăng dần độ âm điện của


nguyên tử:
Cl, Al, Na, P, F
E. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
DÀN Ý GHI BẢNG
THẦY VÀ TRÒ


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

Hoạt động 1:
I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUN TỐ VÀ CẤU
GV: Phân tích các cụm TẠO NGUN TỬ CỦA NĨ
Biết vị trí của một ngun tố trong bảng tuần hồn, có thể
từ: “ Vị trí của ngun tố”
và “ cấu tạo ngun tử” suy ra cấu tạo ngun tử của ngun tố đó và ngược lại
cho biết những yếu tố
Cấu tạo
Vò trí của
nào?
nguyên tử
nguyên tố trong
GV đặt vấn đề: “ Biết vị
bảng tuần

trí của một ngun tố
Số p, số e
hoàn (ô)
trong bảng hệ thống tuần


Số lớp e
STT của nguyên
hồn có thể suy ra được
Số e hóa trò
tố
cấu tạo của ngun tố đó
khơng?” →VD1
HS: Nghiên cứu tự giải
quyết vấn đề
VD1: Biết vị trí → cấu tạo
Kali có số thứ tự là 19, thuộc chu kỳ 4, nhóm IA. Hãy
cho biết cấu tạo của ngun tử K

Hoạt động 2:
GV đặt vấn đề: “ Biết cấu
hình e ngun tử của một
ngun tố có thể suy ra vị
trí của một ngun tố
trong bảng hệ thống tuần
hồn được khơng?” →

Vị trí

Cấu tạo ngun
tử

STT là
19

Số e = số p = 19


Giải thích

Số p = số e = STT
của ngun tố
Số lớp e = STT chu
Chu kì 4
Số lớp e: 4

Nhóm
Số e lớp ngồi
Số e lớp ngồi cùng
IA
cùng: 1
= STT nhóm A
2
2
VD2: Cấu hình e của X là: 1s 2s 2p63s23p4 hãy suy ra vị trí
của X trong bảng tuần hồn
Cấu tạo ngun
tử
Số e = 16

Vị trí

Giải thích

STT là
16


Số p = số e = Số
đơn vị điện tích hạt
nhân = STT của


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

VD2
HS: Nghiên cứu tự giải
quyết vấn đề

Số lớp e: 3

Chu kì 3

Số e lớp ngoài
Nhóm
cùng: 6
VIA
→Tên nguyên tố: Lưu huỳnh
Hoạt động 3:
GV đặt vấn đề: “ Biết vị
trí của một nguyên tố
trong bảng hệ thống tuần
hoàn có thể suy ra được
tính chất cơ bản của nó
không?”
HS: thảo luận, tự giải
quyết vấn đề


GV: Cho VD
HS: Tự làm VD

nguyên tố
Số lớp e = STT chu

Số e lớp ngoài cùng
= STT nhóm A

II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA
NGUYÊN TỐ
Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, những
tính chất cơ bản của nó:
- Tính KL, tính PK
 Các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA có tính kim
loại ( trừ Hidro và Bo )
 Các nguyên tố ở các nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi
kim ( trừ Antimon, bitmut và poloni )
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi,
hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với Hidro
- Công thức oxit cao nhất
- Công thức hợp chất khí với Hidro
- Công thức hidroxit tương ứng và tính axit hay bazơ của
chúng
VD: Nguyên tử lưu huỳnh ở ô thứ 16, nhóm VIA, chu kì 3.
Từ đó suy ra tính chất gì của nó?
Giải
- Là PK ( do thuộc nhóm VIA)
- Hóa trị cao nhất đối với oxi là 6 → công thức oxit cao
nhất: SO3

- Hóa trị với Hidro là 2 →công thức hợp chất khí với
hidro là H2S
- SO3 là oxit axit và H2SO4 là axit mạnh

III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT
Hoạt động 4:
GV đặt vấn đề: “Dựa vào NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố
qui luật biến đổi tính chất
trong bảng tuần hoàn có thể suy ra tính chất của các nguyên
của các nguyên tố trong


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

bảng tuần hồn có thể suy
ra tính chất của các
ngun tố với các ngun
tố lân cận được hay
khơng? Chúng biến đổi
như thế nào?”
u cầu trả lời: Được
- Trong chu kì, theo chiều
tăng Z: * Tính KL yếu
dần, tính PK mạnh dần
* Oxit và hidroxit có
tính bazơ yếu dần, tính
axit mạnh dần
- Trong nhómA, theo
chiều tăng Z: * Tính KL

tăng, tính PK giảm
* Oxit và hidroxit có
tính bazơ mạnh dần, tính
axit yếu dần
GV: Cho VD và hướng
dẫn hs cách giải

tố với các ngun tố lân cận
VD:
a/ So sánh tính phi kim : Si ( Z = 14 ), P ( Z = 15), S ( Z = 16
)
N ( Z = 7 ), P ( Z = 15), As ( Z = 33 )
b/ Viết cơng thức oxit và hidroxit của hai ngun tố N, S và
P.
c/ So sánh tính axit của các hợp chất hidroxit ở câu b
Giải
a/
Nhó
m
IVA
Chu kì
2
Chu kì
3
Chu kì
4

Nhóm
VA


Nhó
m
VIA

N
Si

P

S

Tính PK
giảm

As

Tính PK tăng
- 3 nguyên tố Si, P và S đều thuộc chu kì 3. Trong một
chu kì khi đi từ trái sang phải tính PK của các nguyên
tố tăng. Vì Si đứng trước P, P đứng trước S nên tính
PK: Si < P < S
- 3 nguyên tố N, P và As đều thuộc nhóm VA. Trong
một nhóm A khi đi từ trên xuống, tính PK của các


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

nguyên tố giảm. Vì N đứng trên P, P đứng trên As
nên tính PK: As < P < N
b/ Hp chất oxit: N2O5, P2O5 , SO3

Hợp chất hidroxit: HNO3, H3PO4 , H2SO4
c/ P có tính PK yếu hơn N và S nên hidroxit của nó
là H3PO4 có tính axit yếu hơn HNO3 và H2SO4
F. CỦNG CỐ
- Làm bài 1,2,3/51sgk
- Làm phiếu học tập:
Câu 1:
a. So sánh tính kim loại của các ngun tố sau và giải thích ngắn gon: 11Na,
12Mg, 13Al
b. So sánh tính phi kim của các ngun tố sau và giải thích ngắn gon: 7N, 15P,
As

33

Câu 2: Cho kí hiệu ngun tử các ngun tố sau 15P, 16S, 17Cl
a. Xếp các ngun tố theo tính Pk tăng dần
b. Viết cơng thức oxit cao nhất và hợp chất với hidro. Cho biết hóa trị của
các ngun tố đó trong hợp chất đã viết
c. Tính axit của các oxit và hidroxit tương ứng biến đổi như thế nào?
G. DẶN DỊ: Làm bài tập trong đề cương



×