Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.64 KB, 5 trang )

Giáo án Hóa học 10 cơ bản

BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ĐỊNH LUẬT TUẦN
HOÀN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
Học sinh hiểu được:
 Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn
tính kim loại và tính phi kim. Khái niệm độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm
điện. Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị với Hidro
 Sự biến thiên tính chất oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A
 Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn
2. Kỹ năng:
Vận dụng qui luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ đó
học được qui luật mới
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đàm thoại
- Nghiên cứu
- Nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ
GV: hình 2.1 ; bảng 6,7,8
HS: Học bài + soạn bài mới
D. KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm V của BTH. Hỏi:
a. nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
Giải thích
b. nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu lớp electron? Giải thích
c. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.



Giáo án Hóa học 10 cơ bản

d. Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố cùng nhóm, thuộc 2 chu kì
liên tiếp (trên và dưới với nguyên tố đó)
HS2: Bài 7/41 sgk
E. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1: GV giải
thích cho hs về tính KL
và tính PK
HS: Nghiên cứu sgk để
củng cố khái niệm tính
kim loại và tính phi kim
GV: lưu ý “ Ranh giới
tương đối giữa nguyên tố
kim loại, phi kim trong
bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học được
phân cách bằng đường
dích dắc in đậm. Phía bên
phải là nguyên tố phi
kim, bên trái là nguyên tố
kim loại”
Hoạt động 2: GV và HS
thảo luận về sự biến đổi
tính KL, tính PK trong
chu kì theo chiều điện
tích hạt nhân tăng dần

HS: Xét tính KL và PK
của các nguyên tố trong
chu kỳ 3
GV: Gợi mở để học sinh
tự rút ra qui luật
GV: Treo hình 2.1 lên
bảng và giải thích sự biến
đổi tính kim loại, tính phi
kim trong chu kì

DÀN Ý GHI BẢNG
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
- Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên
tử của nó dễ mất e để trở thành ion dương. Nguyên tử
càng dễ mất e  tính kim loại càng mạnh

Tính phi kim: là tính chất của một nguyên
tố mà nguyên tử của nó dễ thu e để trở thành ion dương.
Nguyên tử càng dễ thu e  tính phi kim càng mạnh

1

Sự biến đổi tính chất trong 1 chu kỳ
Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời
tính phi kim mạnh dần
VD: Trong chu kỳ 3:

Tính kim loại của: Na > Mg > Al


Tính phi kim của: Si < P < S < Cl
Giải thích:Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải thì:
Điện tích hạt nhân tăng, số lớp e không đổi  lực hút
giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng tăng  bán kính
nguyên tử giảm  khả năng nhường e giảm đồng thời
khả năng thu thêm e tăng lên  tính kim loại giảm và
tính phi kim tăng
Sự biến đổi tính chất trong 1 nhóm A
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời
tính phi kim yếu dần
VD:

Trong nhóm IA, tính kim loại
của:
Li < Na < K < Rb < Cs
2


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

Hoạt động 3: GV và HS
thảo luận về sự biến đổi
tính KL, tính PK trong
nhóm A theo chiều điện
tích hạt nhân tăng dần
GV: Từ hình 2.1, yêu cầu
học sinh trả lời các câu
hỏi:
 Trong 1 nhóm A, bán

kính nguyên tử biến đổi
như thế nào?
 Khả năng nhường, nhận
e trong một nhóm A biến
đổi như thế nào khi đi từ
trên xuống?
 HS rút ra qui luật,
lấy VD chứng minh
GV: Giải thích thêm về
qui luật
GV: Cho biết trong bảng
hệ thống tuần hoàn
nguyên tố nào có tính kim
loại mạnh nhất và tính phi
kim mạnh nhất?
HS: Cs và F

Trong nhóm VIIA, tính phi kim


của:

F > Cl > Br > I
Giải thích:Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống thì:
Điện tích hạt nhân tăng, số lớp e tăng vượt mạnh hơn
 lực hút giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng giảm
 bán kính nguyên tử tăng  khả năng nhường e
tăng đồng thời khả năng thu thêm e giảm  tính kim
loại tăng và tính phi kim giảm


Độ âm điện
a) Khái niệm
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả
năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết
hóa học
Lưu ý: Độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính phi kim
của nó càng mạnh và ngược lại
b) Bảng độ âm điện
- Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân thì giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung
tăng dần.
- Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân thì giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung
giảm dần.
Kết luận: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố
Hoạt động 4: Tìm hiểu biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt
độ âm điện
nhân
GV: Dựa vào SGK hãy
cho biết khái niệm độ âm
II. HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ
điện
Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của
HS: nhận xét mối quan hệ
các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần lượt từ 1 đến
giữa tính KL , tính phi
7, còn hóa trị của các phi kim trong hợp chất với hidro
kim và độ âm điện
giảm từ 4 đến 1.
GV: giới thiệu thang độ

âm điện của Pauling

3

VD: Chu kỳ 3

STT

IA

IIA

III

IV VA V V


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

GV: Treo bảng độ âm
điện lên bảng
HS: Rút ra quy luật biến
đổi độ âm điện của các
nguyên tố theo chu kì và
theo nhóm A.
GV: bổ sung qui luật
biến đổi độ âm điện phù
hợp với sự biến đổi tính
kim loại, phi kim của các
nguyên tố trong chu kì và

trong nhóm
GV: rút ra kết luận chung
về tính KL và PK

nhóm
A
HC
với
oxi

Na2 Mg
O
O

A

A

Al2
O3

Si
O2

P2
O5

I
I
I

A
A
C
S l
O 2
O
3
5

HT
cao
nhất
với
oxi
HC
với
Hidro
HT
với
Hidro

1

2

3

4

5


Si PH
H4 3

6 7

H H
C
2
S l

Hoạt động 5: Tìm hiểu
hóa trị của nguyên tố
GV: Treo bảng 7 lên bảng
4
3 2 1
HS: Nhận xét hóa trị cao
nhất của các nguyên tố
trong hợp chất với oxi và
III. OXIT VÀ HIDROXIT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
quy luật biến đổi hóa trị
NHÓM A
đó theo chu kì?
VD: chu kỳ 3
HS: Nhận xét hóa trị của
Al2O
các nguyên tố trong hợp
Cl2O
3
chất với hidro và quy luật Na2 MgO

SiO2 P2O5 SO3
O
5
Lưỡn
biến đổi hóa trị đó theo
OB
OA OA OA
OB
g
OA
chu kì?
tính
- Dựa vào các quy luật
Al(O
trên rút ra được kết luận
Na
H3P
HCl
H2S
gì về sự biến đổi hóa trị OH Mg(O H)3 H Si O
O4
2
4
O4
của các nguyên tố?
Hidr
H)2
O3 Axit
Baz
Axit

oxit
Axit
Bazơ
Axit
o
trun
rất
lưỡn
mạn
mạn
g
mạn
yếu
Yếu
g
h
h
bình
h
tính
Hoạt động 6: Tìm hiểu
oxit và hidroxit của của Kết luận:
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng
nguyên tố nhóm A


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

GV: Treo bảng 8 lên bảng
HS: Nhận xét về sự biến

đổi tính chất của các oxit
và hidroxit của các
nguyên tố
GV: Hướng dẫn hs rút ra
qui luật

của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hidroxit
tương ứng yếu dần đồng thời tính axit của chúng mạnh
dần.
IV. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
“ Tính chất của các nguyên tố cũng như thành phần và
tính chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các
nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chuiều tăng của điện
tích hạt nhân nguyên tử.”

Hoạt động 7:
GV: tổng kết “ Trên cở sở
khảo sát sự biến đổi cấu
hình e nguyên tử, bán
kính nguyên tử, độ âm
điện, hóa trị của các
nguyên tố…ta thấy tính
chất của các nguyên tố
hóa học biến đổi theo
chiều tăng của điện tích
hạt nhân nhưng không
liên tục mà tuần hoàn.
HS: Phát biểu định luật
tuần hoàn
B. CỦNG CỐ: Làm bài 1,2,3,4,5,6,7/47-48 sgk

C. DẶN DÒ: Làm bài tập trong đề cương



×