Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hợp đồng xây dựng – kinh doanh chuyển giao (BOT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.26 KB, 12 trang )

Tiểu luận
Hợp đồng xây dựng – kinh doanh
chuyển giao (BOT)

1


Câu hỏi số 1: BOT là gì? Kể thêm một số hình thức đầu tư khác
BOT: Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao là hình thức đầu tư được
ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình
kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao khơng
bồi hồn cơng trình đó cho Nhà nước Việt Nam
Một số hình thức đầu tư khác: .
- Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC (Hợp đồng hợp tác kinh doanh)
- Hợp đồng BTO (hợp đồng xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh)
- Hợp đồng BT (Hợp đồng xây dựng – Chuyển giao).
Nhà đầu tư được ký kết hợp đồng BCC để hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân
chia sản phẩm và các hình thức hợp tác kinh doanh khác.Đối tượng, nội dung hợp tác, thời
hạn kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi bên, quan hệ hợp tác giữa các bên
và tổ chức quản lý do các bên thỏa thuận và ghi trong hợp đồng.Hợp đồng BCC trong lĩnh
vực tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí và một số tài ngun khác dưới hình thức hợp
đồng phân chia sản phẩm được thực hiện theo quy định của Luật đầu tư và các quy định
khác của pháp luật có liên quan.
Nhà đầu tư ký kết hợp đồng BTO và hợp đồng BT với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền để thực hiện các dự án xây dựng mới, mở rộng, hiện đại hóa và vận hành các dự án
kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thơng, sản xuất và kinh doanh điện, cấp thốt nước, xử
lý chất thải và các lĩnh vực khác do Thủ tướng Chính phủ quy định. Chính phủ quy định
lĩnh vực đầu tư, điều kiện, trình tự, thủ tục và phương thức thực hiện dự án đầu tư; quyền và
nghĩa vụ của các bên thực hiện dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BTO và hợp đồng BT.
Trong quá trình đầu tư, kinh doanh, các bên hợp doanh có quyền thoả thuận thành
lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Chức năng, nhiệm vụ, quyền


2


hạn của ban điều phối do các bên hợp doanh thỏa thuận. Ban điều phối không phải là cơ
quan lãnh đạo của các bên hợp doanh.
Bên hợp doanh nước ngoài được thành lập văn phòng điều hành tại Việt Nam để làm
đại diện cho mình trong việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Văn phòng điều hành của bên hợp doanh nước ngồi có con dấu; được mở tài khoản,
tuyển dụng lao động, ký hợp đồng và tiến hành các hoạt động kinh doanh trong phạm vi các
quyền và nghĩa vụ quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư và hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Câu hỏi số 2: Số liệu xuất siêu năm 2012: nguồn?
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê của năm 2012, Việt Nam đã xuất siêu
284 triệu USD và đây là năm đầu tiên xuất siêu kể từ 1993. Việc xuất siêu này đã góp phần
lớn vào tăng trưởng kinh tế.
Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả năm đạt 114,6 tỷ USD, tăng 18,3% so
với năm trước. Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2012 tăng
18,9%.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước năm 2012 tăng 5,03% so với
năm 2011. Đây là năm đầu tiên Việt Nam xuất khẩu đạt gần 120 tỷ USD và sau 20 năm kể
từ năm 1992, nước ta mới lại xuất siêu với con số 284 triệu USD. Tuy nhiên, khu vực có
vốn đầu tư nước ngồi lại chiếm tỷ trọng chủ yếu trong xuất siêu, đạt gần 12 tỷ USD.
Nhưng tỷ lệ xuất siêu này chưa bền vững khi tập trung ở nhóm hàng gia cơng lắp ráp như
điện thoại và hàng điện tử, giày dép, may mặc là những ngành chủ yếu nhập nguyên liệu từ
nước ngoài và hàm lượng hàng sản xuất ở trong nước thấp. Ngược lại, khu vực kinh tế trong
nước tuy nhập khẩu giảm mạnh, nhưng lại nhập siêu 11,7 tỷ USD và nhập khẩu những mặt
hàng là nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất lại giảm mạnh.
Và theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu của
khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong năm qua là 124 tỷ USD,
tăng 28,2% và chiếm 54% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Trong đó, xuất khẩu
đạt 64,05 tỷ USD, tăng 33,8% và nhập khẩu là 59,94 tỷ USD, tăng 22,7% so với cùng kỳ

năm trước.
Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2012 có sự thay đổi so với năm trước. Tỷ
trọng nhóm hàng cơng nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 45,1%, tăng so với mức 35,6%
3


năm 2011, chủ yếu do tăng kim ngạch của điện thoại và linh kiện (tăng 97,7%). Nhóm hàng
cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp giảm tỷ trọng từ 40,3% năm 2011 xuống 34,1%
năm 2012. Nhóm hàng nơng, lâm sản có tỷ trọng khơng đổi với 15,4%. Nhóm hàng thuỷ sản
có tỷ trọng giảm từ 6,3% năm 2011 xuống 5,4% năm 2012.
Về nhập khẩu, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng năm 2012 đạt 114,3 tỷ USD,
tăng 7,1% so với năm trước. Theo Tổng cục Thống kê, mức tăng kim ngạch nhập khẩu năm
nay thấp nhất kể từ năm 2002 (Khơng tính đến năm 2009). Nếu loại trừ yếu tố giá, kim
ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2012 tăng 7,4% so với năm 2011
Đặc biệt, nhập khẩu ô tô năm nay ước tính đạt 2,1 tỷ USD, giảm 32,5%, trong đó ơ tơ
ngun chiếc 605 triệu USD, giảm 41,2%. Mức giảm mạnh này do chính sách hạn chế
phương tiện ơ tô của Nhà nước cũng như doanh nghiệp và người dân thắt chặt chi tiêu.
Cơ cấu kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm nay cũng có sự thay đổi so với năm
2011, nhóm tư liệu sản xuất ước tính chiếm tỷ trọng cao nhất với 93,2%, tăng so với mức
90,6% của năm 2011, chủ yếu do tỷ trọng nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng
có liên quan đến lắp ráp hàng xuất khẩu tăng từ 29% lên 36,9%. Nhóm hàng nguyên nhiên
vật liệu chiếm 56,3%, giảm so với mức 61,6% của năm trước; nhóm hàng tiêu dùng chiếm
6,8%, giảm so với mức 7,6% của năm 2011.
Do chính sách kinh tế vĩ mô ổn định, kiềm chế được lạm phát trong đó có việc thắt
chặt tiền tệ, giảm chi tiêu cơng và bình ổn giá ở các thành phố lớn khiến chỉ số giá tiêu dùng
năm nay tăng thấp hơn hai năm trước, đạt 6,81%. Mọi năm, CPI tăng mạnh vào tháng tết và
những tháng cuối năm, thì năm nay lại tăng vào tháng 7 và tháng 9 và chỉ tăng ở những mặt
hàng Nhà nước quản lý giá như dịch vụ y tế, giáo dục...
Năm 2012 là năm vơ cùng khó khăn đối với nền kinh tế đất nước, nhưng với các
chính sách an sinh xã hội của Chính phủ nên tỷ lệ hộ nghèo cả nước cũng giảm trên 11% so

với năm 2011, tuy nhiên tỷ lệ giảm thấp hơn mức giảm của năm 2011 so với 2010.
Câu hỏi số 3: Vì sao cho bản chất của đầu tư là hoạt động mua bán và sáp nhập? (tại
sao đưa ý: hoạt động mua bán và sáp nhập vào mục Bản chất của đầu tư?)
Nhà đầu tư có quyền sáp nhập, mua lại doanh nghiệp để tham gia quản lý hoạt động đầu tư
theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan. . Điều kiện sáp nhập, mua
lại công ty, chi nhánh theo quy định của Luật đầu tư, pháp luật về cạnh tranh và các quy
4


định khác của pháp luật có liên quan. Hoạt động sáp nhập và mua lại được coi là một hình
thức đầu tư khá phổ biến và được nhiều nhà đầu tư nước ngồi áp dụng. Đây là hình thức
đầu tư vào nhau để trở thành đối tác chiến lược nhằm tận dụng lợi thế của nhau cùng phát
triển.
(Nguồn:
/>BFp_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_ngo%C3%A0i
/>
Câu hỏi số 4: Vì sao Vốn vay nội bộ và giao dịch nợ nội bộ là tính chất của dịng vốn?
Trả lời:
Vốn vay nội bộ và giao dịch nợ nội bộ thuộc cùng 1 tính chất của dịng vốn vì giữa các chi
nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu tư
hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau.
Câu hỏi số 5: Vốn tìm kiếm tài nguyên là gì? Vì sao có từ "vốn"? "vốn" là "tiền" hay
là "vốn dĩ"? Vì sao động cơ của đầu tư là tìm kiến hiệu quả?
Vốn ở đây được hiểu là nguồn vốn, nguồn tài chính từ các nước đầu tư đem đi đầu tư ở
nước khác.
Vốn tìm kiếm hiệu quả là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở
nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện
nước, chi phí thơng tin liên lạc, giao thơng vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế
suất ưu đãi, v.v...
Động cơ của nhà đầu tư là tìm kiếm hiệu quả vì bản chất của đầu tư là kinh doanh, và tiêu

chí đầu tiên của kinh doanh chính là lợi nhuận. Đơi khi, mục đích của đầu tư có thể là chính
trị, mục đích xã hội … nhưng nhìn chung, nhà đầu tư nào cũng vì lợi nhuận. Nhà đầu tư
luôn chọn cơ hội, địa điểm đầu tư để đạt được lợi nhuận cao nhất. Vì vậy, nhà đầu tư sẽ tìm
kiếm thị trường có giá cả đầu vào thấp nhất để đạt được hiệu quả đầu tư cao nhất.
Câu hỏi số 6: Bổ sung nhược điểm của loại hình 100% vốn nước ngồi?
Đối với nước nhận đầu tư: sự kiểm tra, kiểm soát đối với các doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài bị hạn chế. Nguồn nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp nằm ngoài hệ thống cân đối
quốc gia dễ dẫn đến hiện tượng trốn thuế, chuyển giá.
5


Đối với công ty đầu tư: việc huy động vốn của cơng ty bị hạn chế do là loại hình cơng ty
trách nhiệm hữu hạn nên khơng có quyền phát hành cổ phiếu. Cơng ty chỉ có thể phát hành
trái phiếu (chứng chỉ nợ) để huy động vốn. Điều này gây khó khăn cho cơng ty khi chủ đầu
tư muốn huy động thêm vốn bên ngoài để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Câu hỏi số 7: Khái niệm và hình thức cơng ty 100% vốn nước ngồi được trích từ
nguồn tài liệu nào? Vốn pháp định ít nhất là 30% vốn đầu tư là từ nguồn tài liệu nào?

- Khái niệm và hình thức cơng ty 100% vốn nước ngồi được trích từ nguồn tài liệu : KỸ
THUẬT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI - GS.TSĩ VÕ THANH THU & TSĩ. NGƠ THỊ
NGỌC HUYỀN

Điều -16 Chương II -Hình thức đầu tư-Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ít nhất phải bằng 30% vốn đầu
tư của doanh nghiệp. Trong trường hợp đặc biệt, tỷ lệ này có thể thấp hơn 30%, nhưng phải
được cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài chấp thuận.
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng được giảm vốn
pháp định.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ

10 thơng qua ngày 12 tháng 11 năm 1996.

Câu hỏi số 8: Số liệu đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam trong 25 năm qua?
Số liệu biến động như thế nào? Sau 25 năm thu hút đầu tư nước ngoài, lĩnh vực yếu
nhất của Việt Nam là gì?
Tuy có đơi lúc thăng trầm, song khu vực kinh tế có vốn ĐTNN nói riêng và các hoạt động
kinh tế đối ngoại nói chung đã thể hiện vai trị tích cực trong thành tựu tăng trưởng, phát
triển của Việt Nam suốt 25 năm qua, và ngày càng khẳng định ảnh hưởng tích cực nhiều
mặt đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước trong thời gian tới.
Sau 25 năm từ khi có Luật Đầu tư nước ngồi, tính đến hết tháng 2-2013, Việt Nam đã thu
hút được 14.550 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt 211 tỷ USD, vốn thực hiện đạt
gần 100 tỷ USD. Tỷ trọng FDI đóng góp vào GDP tăng dần theo từng năm và đạt khoảng
19% vào năm 2011. FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho nền kinh tế (hiện chiếm
khoảng 25% tổng vốn đầu tư xã hội); khơi dậy và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
trong nước; gia tăng kim ngạch xuất khẩu. FDI cũng đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân
6


sách (14,2 tỷ USD trong giai đoạn 2001 - 2010 và riêng năm 2012 đóng góp khoảng 3,7 tỷ
USD); góp phần tạo ra 2 triệu việc làm trực tiếp và khoảng 3 - 4 triệu việc làm gián tiếp.
(Nguồn: ).

Câu hỏi số 9: Ngành công nghiệp phụ trợ là gì? Vì sao các doanh nghiệp FDI khơng
mặn mà với ngành công nghiệp phụ trợ?
Trả lời:
Công nghiệp phụ trợ (supporting industries) là khái niệm chỉ toàn bộ những sản phẩm cơng
nghiệp có vai trị hỗ trợ cho việc sản xuất các thành phẩm chính. Sản phẩm cơng nghiệp phụ
trợ thường được sản xuất với quy mô nhỏ, thực hiện bởi các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Các doanh nghiệp FDI không mặn mà với ngành cơng nghiệp phụ trợ vì
Điều họ cân nhắc khi tìm kiếm mơi trường đầu tư là lợi thế cạnh tranh nhân công giá rẻ,

thuê nhà xưởng rẻ, ưu đãi thuế, thị trường tiêu thụ… Vì thế nhiều DN FDI khi đi vào hoạt
động chỉ tập trung vào công đoạn lắp ráp, gia công.
Nhiều DN FDI thiếu niềm tin về triển vọng phát triển Công nghiệp phụ trợ của Việt Nam do
chính sách thay đổi quá nhanh, thiếu nhất quán, chính sách về ưu đãi thuế quan so với các
nước ASEAN rất ít.
Nguồn cung cấp nguyên liệu ở Việt Nam hầu như khơng có, phần lớn phải nhập từ nước
ngồi, trong khi thủ tục thơng quan cịn nhiều rắc rối và khá mất thời gian.
Việt Nam chưa đào tạo được những thợ chuyên nghiệp tay nghề cao cho ngành Cơng nghiệp
phụ trợ .
Việt Nam chậm hình thành một thị trường Công nghiệp phụ trợ , sản phẩm tạo ra chưa thể
tham gia chuỗi cung ứng ở phạm vi quốc tế.

Câu hỏi số 11: Định nghĩa tầng lớp trung, thượng lưu lấy tiêu chí gì để phân chia?
Theo thu nhập hay theo tổng tài sản?

-

Tầng lớp thượng lưu : Giàu có là điều kiện cần để một người gia nhập tầng lớp thượng

lưu nhưng nó khơng phải là điều kiện đủ, cho nên mới nói thượng lưu thì chắc chắn là giàu
có nhưng giàu có thì chưa chắc là thượng lưu. Cái cao sang trong tầng lớp thượng lưu khác
với cái giàu có của tầng lớp nhà giàu mới, những người giàu này chưa đủ điều kiện để gia
nhập giới thượng lưu, đặc biệt khi có nhiều tiền mà khơng có cốt cách văn hóa, ứng xử kém
và nghèo nàn về tri thức, thì họ chỉ là những kẻ trọc phú, hãnh tiến. Giới thượng lưu bao
gồm những tinh hoa, đẳng cấp ở nhiều lĩnh vực. Tầng lớp thượng lưu ln có nét thanh cao,
7


cốt cách thể hiện qua cử chỉ, lời ăn tiếng nói, dáng đi đứng, là cái tốt ra từ bên trong một
cách tự nhiên mà khơng phải tập là có, học là được. Cốt cách đó được thể hiện qua hành vi

ứng xử và bản lĩnh văn hóa của họ. Người có cốt cách văn hóa, trước mọi thăng trầm của
cuộc sống vẫn giữ mình chính trực. Họ biết q trọng và thích kết giao với giới trí thức, biết
tự mình sáng tạo, tự tạo ra giá trị bằng chính sức lao động của mình. Đây là yếu tố quan
trọng, khẳng định tầng lớp thượng lưu. Người thượng lưu phải hội tụ đầy đủ nhiều yếu tố
văn, trí, thiện, mĩ… chứ khơng đơn thuần là có tiền và có quyền lực.
-

Tầng lớp trung lưu: tầng lớp trung lưu thường được dùng để chỉ những người có một

mức độ độc lập kinh tế nào đó, nhưng khơng có ảnh hưởng q lớn trong xã hội hay quyền
lực trong xã hội của họ. Những thành viên của tầng lớp trung lưu có nhà cửa và tiền tiết
kiệm có thể bảo đảm cho một tương lai ổn định. Họ để dành một ít cho tuổi già. Họ đầu tư
cho việc học hành của con cái của họ…
-

Đề phân biệt tầng lớp thượng lưu và trung lưu người ta sẽ dựa vào mức thu nhập để xác

định. Theo kết quả khảo sát của công ty nghiên cứu thị trường TNS ở Việt Nam tầng lớp thu
nhập cao nhất xã hội thuộc vào những hộ gia đình có thu nhập từ 9 triệu đến trên 15
triệu/tháng, trung lưu là những hộ có thu nhập từ 6,5 triệu đến 15 triệu/tháng.
( /> /> />
8


Câu hỏi số 12: Piaggio: Phân tích sản phẩm theo từng dịng? Mỗi dịng có series gi? Vẽ
ma trận sản phẩm bao gồm mỗi cột bao gồm những sản phẩm nào?

PIAGGIO

Vespa


Liberty

Beverly

Fly

Zip

-LX
{125/150
3V i.e.}
-S
{125/150
3V i.e.}
-LXV 125
i.e.
-GTS
Super125i
.e.
-PX
125i.e.

Piaggio là thương hiệu xe tay ga thuộc tập đoàn Piaggio & C. S.p.a, một biểu tượng cho sự tiên
phong trong cuộc sống hiện đại. Thương hiệu này bao gồm các dòng xe thể hiện sự cách tân mang
tính cơng nghệ, an tồn, thân thiện và mang thiết kế cao cấp, sành điệu. Đây là thương hiệu hấp dẫn
dành cho tất cả những ai thích sự thay đổi và làm mới mình.
Tại Việt Nam, thương hiệu Piaggio đã và đang đem đến cho người tiêu dùng Việt Nam 4 dòng sản
phẩm đẳng cấp là: Beverly, Liberty, Fly và ZIP.
Với phong cách Ý đặc trưng, Beverly là sự kết hợp hoàn hảo giữa thiết kế độc đáo với các chi tiết

sang trọng và các tính năng cao cấp, làm tăng thêm sự thoải mái và tiện dụng cho người sử dụng xe.
Được sản xuất với phiên bản 125 phân khối, có trang bị hệ thống phun xăng điện tử, Beverly nổi bật
bởi chính kiểu dáng sang trọng, lịch lãm và các tính năng vượt trội.
Liberty i.e. là cái nhìn mới vào cuộc sống đơ thị, biểu tượng cho sự di chuyển nhanh chóng và thuận
tiện. Phong cách độc đáo của Liberty hoàn toàn mới mẻ nhưng vẫn đậm chất Piaggio với chất lượng
không thể nghi ngờ, đảm bảo những cuộc trình diễn ngoạn mục, đẳng cấp và đáp ứng mọi sự mong
đợi. Với công nghệ phun xăng điện tử giúp giảm tới 40% lượng nhiên liệu tiêu thụ và kiểu dáng
9


thời trang được thị trường đón nhận nồng nhiệt, Liberty chính là sự lựa chọn hồn hảo cho giới trẻ
ưa thích cơng nghệ và thời trang.
Fly 125, một chiếc xe tay ga hạng trung hoàn toàn mới được ra đời để đáp ứng nhu cầu của khách
hàng. Hiện đại, thanh lịch và cá tính là những đặc tính cơ bản của Fly. Đặc điểm nổi trội của Fly là
tính tiện dụng và dễ điều khiển. Chiếc xe dùng cho cả gia đình, có thể phù hợp với cả nữ giới và
nam giới, yên xe rộng rãi thoải mái cho cả người lái và hành khách mà vẫn còn dư chỗ.
Cuối cùng là ZIP – phương tiện di chuyển hoàn hảo trong thành phố đông đúc dành cho các bạn gái
cá tính, năng động. Với những đường nét mềm mại và hấp dẫn hơn từ phần động cơ, lọc gió và đuôi
xe, chiếc xe thật sự mang một sắc thái mới năng động, thời trang và hấp dẫn.

 Xe Vespa







Vespa S 3 van
Vespa LX 3 van

Vespa LX ie
Vespa S ie
Vespa LXV
Vespa GTS Super

 Xe Piaggio





Piaggio Liberty ie
Piaggio Fly 2012
Piaggio Zip Việt Nam
Piaggio Beverly

 Xe phân khối lớn



Piaggio MP3-250
Canifornia Vintage

(Nguồn: />Câu hỏi số 13: Văn hóa Vespa liên quan gì đến tiêu đề nhãn hiệu?
Văn hóa Vespa: Vespa - câu chuyện của một nền văn hóa
-

Trở lại những ngày sơ khai của dòng xe Vespa tại Italia những năm 45 của thế kỷ trước.
Con trai thứ của ông chủ thương hiệu Piaggio –Enrico Piaggio đã bắt tay cùng với nhà thiết
kế tài ba Corrandino D’Ascanio và cùng cho ra “một cái gì đó thật khác”. Một thứ phù hợp

hơn với mọi người (rẻ tiền); có thể bảo vệ được người lái (bộ khung thép dập nguyên khối);
và hơn hết có thể giữ cho người lái luôn sạch sẽ khi trời mưa (bộ yếm trước lớn)…

10


-

Năm 1946, chiếc Vespa đầu tiên ra đời. Ngay lập tức, Vespa gây tiếng vang lớn tại châu
Âu. Bởi thời đó, Vespa thân thiện nhờ tay lái khơng khác gì xe đạp. Vespa khác lạ nhờ
khung chắn đằng trước và sàn xe rộng rãi giúp người lái không lấm bùn đất trên đường phố.
Hoặc đơn giản hơn, mặc váy cũng đi được Vespa!

-

Những con số ấn tượng đã khiến Vespa trở thành một nền văn hóa:
+ Ngay năm đầu ra mắt, đã có 2.181 chiếc Vespa được bán ra.
+ Sau đó 1 năm, con số này đã tăng gấp gần 5 lần!
+ Năm 1951, khơng dưới 20.000 tín đồ “tơn thờ” Vespa đã tới quê hương Italia tham dự
“Vespa Day” để thể hiện sự tự do, tính phóng khống đặc trưng của văn hóa Vespa. Sau đó,
Vespa liên tiếp trở thành “nhân vật chính” trong những bộ phim, các câu chuyện kể hay
những show quảng cáo thật “oách”.
+ Bốn năm sau, chiếc Vespa thứ một triệu xuất xưởng. Năm 1965, theo ước tính tại Italia cứ
5 người dân thì có một người sở hữu xe Vespa!
Quan niệm về văn hóa Vespa : cái gọi là văn hóa Vespa cịn tùy thuộc vào văn hóa riêng

-

của từng quốc gia. Lấy ví dụ như
+


Ở Đức, nó biểu hiện ở tính cách cởi mở, phóng khống và ưa hoạt động. Mỗi khi có dịp

gặp nhau, các tín đồ Vespa ở đất nước này lại tranh thủ chơi thể thao và uống bia hàng giờ.
+

Trong khi đó, ở Việt Nam lại khác. Họ đến với những sự kiện này chủ yếu để gặp gỡ,

làm quen, tìm những người bạn mới và ca hát, các nhóm Vespa khắp vùng miền được hình
thành với nhiều hoạt động phong phú như giao lưu, hội ngộ, làm từ thiện, dùng Vespa cổ
đưa trẻ em nghèo đi rước đèn trung thu. Nhiều chuyến đi “phượt” bằng vespa cổ của các
bạn trẻ được tổ chức thường xuyên.
+

Và ở nước Ý Vespa dường như tượng trưng cho thời trang cũng như sự tự do, bay bổng

vậy. Từng đôi nam thanh nữ tú đèo nhau trên những chiếc scooter dưới ánh nắng vàng rực
rỡ, bỏ lại sau ồn ào thành phố và cùng hướng tới vùng biển Florence thơ mộng. Đó chính là
nét "văn hóa Vespa" đặc trưng của người Ý.
-

Và điều đặc biệt đó là đi Vespa từng được liệt vào 1000 điều đáng làm nhất trên hành
tinh này đấy. Những người đi Vespa cũng có những điểm chung là họ đều thích thể hiện cá
tính của mình qua những chiếc scooter. Chỉ cần nhìn vào xe, chúng ta cũng có thể đốn
được phần nào tính cách cũng như con người của chủ nhân. Ví dụ những người lãng mạn thì
thường thi vị hóa chiếc xe của mình bằng những tơng màu xanh, hồng, tím... Các bạn trẻ cá
tính lại khốc lên cho xe những hình vẽ graffiti đầy màu sắc. Có người thậm chí cịn khảm
trai hay dát vàng cho xế cưng của mình. Cịn với những ai có xu hướng sống nội tâm, hồi
cổ, họ lại ln tìm cách giữ cho chiếc xe của mình ở tình trạng nguyên bản.


11


12



×