Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Chăm sóc bệnh nhân uốn ván

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.02 MB, 56 trang )


CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UỐN
VÁN
Trần
Phương Chi

Tường Minh
Hiếu

Phạm Thị
Thanh Minh
Thực hiện:
Nhóm 4

Hoàng Ngọc
Mai

Phạm Hải
Yến

Nguyễn Th



Sơ đồ miêu tả vi khuẩn Clostridium tetani


VI TRÙNG HỌC
• VT kỵ khí tuyệt đối gram (+),di chuyển bằng roi, sinh nha
bào: Clostridium tetani
• Nha bào rất khó tiêu diệt bởi nhiệt độ và chất sát khuẩn. Nha


bào tìm thấy trong đất, phân của súc vật và phân người.
• VT tiết 2 loại độc tố:
- Tetanospasmin = tetanus toxin
- Tetanolysin: không gây bệnh


• VT xâm nhập cơ thể qua vết thương
• Gặp môi trường thiếu oxy, nha bào hình thành, tiết
độc tố đi vào máu, hệ bạch huyết, hệ thần kinh và gây
triệu chứng.
 Độc tố tác dụng nhiều nơi trên hệ thần kinh:
 Tấm vận động thần kinh cơ
 Tủy sống
 Não
 Hệ thần kinh giao cảm
Cơ chế tác dụng:
Độc tố ức chế sự phóng thích neurotransmitter ở hệ
thần kinh vận động (motor nervous system) và hệ
thần kinh tự động (autonomic system)



ĐỊNH NGHĨA
 Nhiễm độc do vi khuẩn Clostridium tetani gây nên, là bệnh nhiễm
trùng độc cấp tính. Tại nơi xâm nhập và tiết ra Tetanospasmin, một
độc tố ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gây co cứng cơ và co gật toàn
thân
 Định nghĩa theo cơ quan kiểm soát và phòng bệnh Hoa Kỳ (CDC):
Uốn ván là tình trạng tăng trương lực cơ hay co cứng cơ gây đau
(thường là co cứng cơ hàm và cơ cổ) và co giật toàn thân mà không

có nguyên nhân rõ ràng.
 Định nghĩa của WHO:
 Uốn ván sơ sinh (neonatal tetanus): là bệnh uốn ván xảy ra từ ngày
thứ 3 đến ngày thứ 28 sau sinh với triệu chứng bỏ bú và không khóc
(dù mới sinh xong thì khóc và bú bình thường), sau đó, co cứng cơ
và co giật.
 Uốn ván sản khoa (maternal tetanus): là bệnh uốn ván xảy ra trong
lúc mang thai hoặc trong vòng 06 tuần sau khi chấm dứt thai kỳ (do
sinh thường, xảy thai hay phá thai)




SỨC THỤ CẢM

Không được tiêm
vacxinphòng uốn
ván, hoặc được
tiêm nhưng không
đúng cách nên
không có miễn dịch.

Có vết thương ở
da và niêm mạc
bị nhiễm nha bào
uốn ván.

Có tình trạng thiếu ôxy
nặng nề ở vết thương
do: Miệng vết thương

bịt kín, tổ chức bị
hoại tử nhiều,thiếu
máu, có dị vật ở vết
thương, có vi khuẩn
gây mủ khác
kèm theo...


Bệnh uốn ván không có
miễn dịch tự nhiên nên
tất cả những người
chưa được tiêm vacxin
đều có thể bị bệnh.
MIỄN DỊCH
Sau mắc bệnh không cho
miễn dịch. Nhưng sau tiêm
giải độc tố (Anatoxine)
sẽ cho miễn dịch tương
đối bền vững.


Tính
Tínhchất
chấtdịch
dịch

Chỉ xẩy ra tản phát, không
có dịch lớn. Hãn hữu có
dịch nhỏ xẩy ra trong một
trận chiến đấu hay trong một

bệnh viện do cùng một
nguồn lây (từ đất, dụng cụ
phẫu thuật... phẫu thuật...).

Bệnh hay gặp ở các
nước nghèo, điều kiện
tiêm phòng và vệ sinh
yếu kém.


ĐƯỜNG LÂY
• Uv có mặt ở khắp mọi
nơi nếu không đủ
kháng thể bảo vệ đều
có thể mắc bệnh.
• Đường vào thường
gặp là:
 Qua các vết thương
của da và niêm mạc
bị nhiễm nha bào uốn
ván.


 Vết thương có thể nhỏ và kín đáo như: Vết kim tiêm,
ngoáy tai, xỉa răng, gai đâm... đến các vết thương to,
rộng, nhiều ngóc ngách gặp trong lao động, chiến
đấu. Thậm chí đôi khi có thể gặp sau phẫu thuật, nạo
thai, cắt rốn v.v… với các dụng cụ bị ô nhiễm nha bào
uốn ván. 10 % là không tìm thấy ngõ vào do các vết
thương nhỏ và tự lành, không chú ý đến

 Những vết thương có tình trạng thiếu ôxy do: Miệng
vết thương bị bịt kín, tổ chức bị hoại tử nhiều, thiếu
máu, có dị vật ở vết thương, có vi khuẩn gây mủ khác
kèm theo... tạo thuận lợi cho nha bào uốn ván phát
triển gây bệnh


Bệnh trải qua 4 thời kỳ:
- Thời kỳ ủ bệnh: từ lúc bị thương đến lúc xuất hiện triệu
chứng đầu tiên, trung bình 7-14 ngày, ngắn nhất là 4872h.
- Thời kỳ khởi phát: từ lúc cứng hàm đến lúc xuất hiện
cơn co giật hoặc co thắt hầu họng đầu tiên, trung bình
2-5 ngày.
- Thời kỳ toàn phát: 10-14 ngày xuất hiện bệnh cảnh
lâm sang đầy đủ của uốn ván.
- Thời kỳ hồi phục: 3-4 tuần, cứng cơ có thể kéo dài
trong nhiều tháng.


LÂM SÀNG

-

Thường chia thành 4 nhóm chính:
Uốn ván toàn thân
Uốn ván đầu
Uốn ván cục bộ
Uốn ván rốn



1.Uốn ván toàn thân
- Thể thường gặp nhất
• Khởi phát: mệt mỏi, nhức đầu, mỏi quai hàm và nhai
khó, nói khó, nuốt vướng, uống sặc. dần dần hàm
cứng không há lớn được.
• Khám:
- Tổng trạng: tỉnh táo, không sốt cao lúc mới phát hiện
và sau 48h đầu. Khi hệ thần kinh thực vật bị tổn
thương: mạch nhanh > 120-140 lần/phút, sốt cao,
huyết áp dao động, vã mồ hôi nhiều và thở nhanh.
Giai đoạn sau cùng là tụt huyết áp.
• Cơ nhai co cứng, nổi rõ khi cử động.
• Hàm khít chặt lại.



- Giai đoạn toàn phát:
• Co cứng cơ: bệnh nhân có nét mặt cười nhăn, cong
ưỡn người ra sau, thẳng cứng cả người như tấm ván,
gập người ra phía trước.
• Co giật và co thắt: co giật toàn thân tự nhiên hoặc do
kích động bởi va chạm, ánh sáng chói, tiếng ồn. Nguy
hiểm nhất là cơn co thắt hầu họng.
• Rối loạn cơ năng: khó nuốt, khó nói,khó thở do co thắt
hầu họng, tăng tiết đờm nhớt, gây tắc nghẽn đương
hô hấp, sặc đờm và co thắt thanh quản đưa đến tím
tái và ngưng thở.




2.Uốn ván cục bộ: thường ít gặp
• Biểu hiện: co cứng khu trú ở vị trí tương ứng với nơi
xâm nhập của vi khuẩn.
• Bệnh thường nhẹ và kéo dài, diễn tiến tự khỏi.


3.Uốn ván thể đầu
Có 2 loại biểu hiện:
• Thể không liệt: khởi đầu với triệu chứng co thắt hầu
họng làm BN khó nuốt, uống nước bị sặc.
• Thể liệt: thường gặp hơn thể không liệt. liệt mặt ngoại
biên là thường gặp nhất, liệt cùng bên với vết thương,
liệt cả 2 bên nếu vết thương ở ngay giữa sống mũi.
-


4.Uốn ván rốn (uốn ván sơ

sinh)
• Thường khởi phát sau 2 tuần
đầu sau khi sinh với các dấu
hiệu: trẻ bỏ bú, khóc không ra
tiếng rồi không khóc, bụng co
cứng, bàn tay nắm chặt, chân
co cứng. trẻ thường sốt cao,
co giật nhiều lần, tím tái. Bệnh
tiến triển tốt khi trẻ mở mắt,
ngủ được, khóc to dần, hết co
giật.
• Tỷ lệ tử vong cao 70-80% do suy hô hấp, bội

nhiễm, suy dinh dưỡng.


CẬN LÂM SÀNG
• Thể điển hình dễ nhận biết không cần đến xét
nghiệm. Thể không điển hình, cần theo dõi sát
biểu hiện cứng cơ và co giật trong 24 - 48 giờ
mới có thể quyết định chẩn đoán.
• Cấy vi khuẩn không có giá trị vì:
 Tỉ lệ (+) tính thấp.
 (+) tính không xác định được vi khuẩn có sản
sinh độc tố hay không?
 (+) tính có thể gặp ở BN đã được miễn dịch và
không có dấu hiệu của bệnh uốn ván.


×