Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Quyết định hành chính Nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.41 KB, 47 trang )

QUYẾT ĐỊNH HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC
Tiến sĩ. Nguyễn Thị Ngọc Mai
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1


Các nội dung chính
• Khái quát về quyết định QLHC
• Yêu cầu hợp pháp và hợp lý của Quyết
định quản lý hành chính
• Xử lý QĐ bất hợp pháp và bất hợp lý
• Nâng cao hiệu quả ra QĐ QLHCNN

2


Khái niệm quyết định
QLHCNN

- Là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước,

cơ quan, tổ chức khác hoặc người có thẩm
quyền trong các cơ quan, tổ chức đó ban hành,
-Chứa đựng các quy phạm pháp luật là các quy
tắc xử sự chung cho các cá nhân, cơ quan, tổ
chức hoặc quyết định về một vấn đề cụ thể được
áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối
tượng cụ thể được áp dụng một lần đơi với một
hoặc một số đối tượng cụ thể trong hoạt động


quản lý hành chính nhà nước
3


Đặc điểm của Quyết định HC
Mang tính quyền lực nhà nước
- Mang tính pháp lý
- Mang tính dưới luật
- Đa dạng về chủ thể có thẩm quyền ban
hành
- Có những tên gọi khác nhau theo quy
định của Pháp luật: Nghị quyết, Nghị định,
Quyết định, Chỉ thị, Thông tư
-

4


Quyết định quản lý HCNN
- Quyết định quản lý HCNN mang tính dưới luật,

ban hành trên cơ sở luật và để áp dụng luật vào các
văn bản của NN
-Quyết định quản lý HCNN là để thực hiện hoạt
động chấp hành và điều hành trong quản lý HC
-Không ban hành quyết định hành chính trong lĩnh
vực lập pháp và tư pháp
-Quyết định quản lý HCNN ban hành có thể đặt ra,
sửa đổi, bãi bỏ, đình chỉ các hành vi của hoạt động
của tổ chức.

5


Các loại Quyết định QLHCNN
- Quyết định chung ( quyết định chính sách):

Loai quyết định mang tính định hướng lớn, là cơ sở
để ra các quyết định quy phạm hoặc quyết định cá
biệt ( thường được ban hành bằng các Nghị Quyết,
Quyết định)
- Quyết định quy phạm: làm cơ sở cho điều chỉnh
hoạt động quản lý HCNN, làm cơ sở đề ra các
quyết định cá biệt, cụ thể.
6


Các loại Quyết định QLHCNN
- Quyết định hành chính cá biệt:

Đây là loại quyết định áp dụng pháp luật nhằm giải
quyết các công việc cụ thể, cá biệt như:
+ Quyết định cho phép
+ Quyết định ra lệnh
+ Quyết định điều động
+ Quyết định khen thưởng, kỷ luật….
Quyết định hành chính mang tính quyền lực đơn
phương và bắt buộc thực hiện ngay
7





Quy trình xây dựng, ban hành
Quyết định QLHCNN
Bước 1:Quy trình xây dựng, ban hành Quyết định
QLHCNN của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ

Lập
chương
trình XD
Nghị định

Văn phòng CP
Bộ Tư pháp
Các cơ quan có
liên quan

Các cơ quan có
liên quan


Căn cứ xây dựng
chương trình xây dựng Nghị định
-Nhằm triển khai thực hiện Luật,pháp lệnh và thực
hiện thẩm quyền của Chính phủ
-Giải quyết vấn đề XH và đáp ứng yêu cầu QLNN,
thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
-Bảo đảm tính đồng bộ, tính thống nhất của hệ thống
pháp luật
-Bảo đảm tính khả thi của chương trình

-Bảo đảm các điều kiện soạn thảo và thi hành văn bản


Bước 2: Soạn thảo Nghị định
Chính phủ
thông qua
chương
trình

Thủ tướng
Chính phủ
chỉ định cơ
quan chủ trì
soạn thảo

Cơ quan chủ
trì thành lập
Ban soạn thảo
& tổ biên tập


Ban soạn thảo hoạt động
theo các nguyên tắc
-Theo chế độ hoạt động tập thể
-Bảo đảm tính minh bạch, khách quan và khoa học
-Đề cao trách nhiệm của Trưởng ban soạn thảo, các
thành viên, cơ quan tổ chức
-Bảo đảm sự phối hợp giữa các Bộ, cơ quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan tổ chức có
liên quan

-Bảo đảm sự tham gia của các nhà khoa học


Bước 3: Lấy ý kiến đối với dự thảo nghị định
Cơ quan chủ trì soạn thảo lấy ý kiến các đối tượng
chịu sự tác động trực tiếp của văn bản

Bộ liên
quan

Cơ quan
ngang bộ

Các đối
tượng
khác

Trang thông tin điện tử
của Chính phủ

Cơ quan
thuộc CP


Các nhóm đối tượng
tham gia đóng góp ý kiến
-Các cơ quan quản lý Nhà nước
-Các chuyên gia, nhà khoa học
-Các hội, hiệp hội, doanh nghiệp
-Các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản

-Các đối tượng khác


Bước 4: Thẩm định dự thảo Nghị định

Bộ trưởng
Bộ Tư pháp
thành lập
Hội đồng
thẩm định

Cơ quan
chủ trì
soạn thảo

Trình
Chính phủ


Bước 5: Chỉnh lý, hoàn thiện
dự thảo Nghị định
Trong trường hợp có ý kiến khác nhau giữa các Bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về những
vấn đề lớn thuộc nội dung của dự thảo Nghị định thì
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng chính phủ triệu tập
cuộc họp gồm: đại diện lãnh đạo cơ quan chủ trì soạn
thảo, Bộ Tư pháp, lãnh đạo Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc chính phủ có liên quan để giải quyết trước
khi trình Chính phủ xem xét, quyết định. Căn cứ vào ý
kiến của cuộc họp cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp tục

chỉnh lý, hoàn thiện.


Bước 6: xem xét, thông qua
dự thảo Nghị định
- Đại diện cơ quan soạn thảo thuyết trình về dự thảo
- Đại diện Văn phòng chính phủ nêu những vấn đề cần
thảo luận
- Đại diện cơ quan, tổ chức tham dự phiên họp phát
biểu ý kiến
-Chính phủ thảo luận
-Chính phủ biểu quyết thông qua dự thảo Nghị định
-Thủ tướng Chính phủ ký Nghị định


Quy trình xây dựng, ban hành quyết định
của Thủ tướng Chính phủ
Bước 1: soạn thảo Quyết định
-Thủ tướng Chính phủ phân công đơn vị soạn thảo dự
thảo Quyết định
-Đơn vị được giao chủ trì soạn thảo phải phối hợp với
các Viện nghiên cứu, hiệp hội, trường ĐH tổ chức tổng
kết tình hình thi hành PL, thực trạng XH
- Nghiên cứu thông tin, nội dung có liên quan
- Chuẩn bị đề cương, biên soạn, tổ chức lấy ý kiến
-Đại diện Bộ tư pháp, Văn phòng CP và các cơ quan
có liên quan, đơn vị chủ trì tổ chức soạn thảo quyết
định



Quy trình xây dựng, ban hành quyết định
của Thủ tướng Chính phủ
Bước 2:Lấy ý kiến dự thảo quyết định
-Cơ quan soạn thảo đăng tải toàn văn dự thảo quyết
định của Thủ tướng CP trên trang TTĐT của chính phủ
hoặc gửi các đơn vị có liên quan lấy ý kiến
Bước 3: Thẩm định dự thảo quyết định
Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự thảo quyết
định của Thủ tướng CP


Quy trình xây dựng, ban hành quyết định
của Thủ tướng Chính phủ
Bước 4: chỉnh lý dự thảo và báo cáo dự thảo QĐ
Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu ý kiến
của các bộ, cơ quan có liên quan để chỉnh lý dự thảo
và báo cáo Thủ tướng Chính phủ
Sau khi Thủ tướng Chính phủ có ý kiến, cơ quan chủ
trì soạn thảo phối hợp với Bộ Tư pháp, văn phòng CP
hoàn thiện dự thảo trình Thủ tướng CP ký ban hành.
Bước 5: ký, ban hành quyết định
Thủ tướng CP xem xét, ký ban hành quyết định


Quy trình xây dựng, ban hành quyết định HCNN
của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Bước 1: Soạn thảo Thông tư
-Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ phân
công và chỉ đạo đơn vị trực thuộc Bộ, cơ quan
ngang bộ soạn thảo.

- Đơn vị được giao chủ trì soạn thảo phối hợp với
tổ chức pháp chế và các đơn vị liên quan tổng kết
tình hình, khảo sát đánh giá thực trạng các lĩnh vực
liên quan đến nội dung dự thảo; nghiên cứu thông
tin, tư liệu có liên quan chuẩn bị đề cương biên
soạn, nghiên cứu so sánh tài liệu, điều ước quốc tế
có liên quan đến dự thảo.


Quy trình xây dựng, ban hành quyết định HCNN
của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Bước 2:Lấy ý kiến dự thảo thông tư
Dự thảo thông tư được đăng trên trang thông tin
điện tử của cơ quan ban hành trong thời gian ít
nhất là 60 ngày để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham
gia ý kiến. Tùy theo tính chất và nội dung của dự
thảo, dự thảo thông tư sẽ được gửi lấy ý kiến của
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ có
liên quan.
Bước 3: Thẩm định dự thảo thông tư
Tổ chức pháp chế của Bộ, cơ quan ngang bộ có
trách nhiệm thẩm định dự thảo thông tư.


Quy trình xây dựng, ban hành quyết định HCNN
của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Bước 4: Chỉnh lý dự thảo và báo cáo dự thảo thông

Đơn vị được phân công soạn thảo chủ trì, phối hợp
với các đơn vị có liên quan nghiên cứu, tiếp thu ý

kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân để chỉnh lý dự
thảo và báo cáo Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan
ngang bộ.
Bước 5: ký ban hành thông tư
Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ xem xét,
ký ban hành thông tư.


Quy trình xây dựng, ban hành quyết định, chỉ thị
của Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh
Bước 1: Lập chương trình xây dựng quyết định, chỉ thị của
Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh
-Hàng năm, Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh căn cứ vào chủ
trương, đường lối, chính sách của Đảng, yêu cầu quản lý
nhà nước ở địa phương, các văn bản của cơ quan NN cấp
trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp để xây
dựng quyết định, chỉ thị.
-Văn phòng ủy ban ND chủ trì, phối hợp với cơ quan tư
pháp lập dự kiến chương trình xây dựng quyết định, chỉ
thị của UBND để trình UBND quyết định tại phiên họp
tháng 1 hàng năm
-Chương trình XD quyết định, chỉ thị phải xác định tên
văn bản, thời điểm ban hành và cơ quan soạn thảo.


×