Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Các yêu cầu đối với quyết định của các cơ quan hành chính nhà nước việt nam trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.8 KB, 21 trang )

Cỏc yờu cu i vi quyt nh ca cỏc c
quan hnh chớnh nh nc Vit Nam trong giai
on hin nay

Nguyn ỡnh Ho

Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lý lun Lch s nh nc v phỏp lut; Mó s: 5.01.01
Ngi hng dn: TS. Nguyn Cu Vit
Nm bo v: 2002

Abstract: Lm rừ khỏi nim, bn cht, phõn loi quyt nh qun lý nh nc. Xỏc
nh cỏc yờu cu i vi loi quyt nh ny ca c quan hnh chớnh nh nc trong
giai on hin nay. T ú i sõu nghiờn cu thc trng ban hnh quyt nh qun lý
nh nc trong nhng nm qua v phng hng nhm hon thin cỏc qui nh ca
phỏp lut v qui trỡnh son tho, ban hnh quyt nh ca c quan hnh chớnh nh
nc qun lý nh nc

Keywords: C quan hnh chớnh; Lut hnh chớnh; Phỏp lut; Quyt nh hnh chớnh

Content
1. Tính cấp thiết của đề tài
Các cơ quan hành chính nhà n-ớc là một hệ thống thống nhất từ trung -ơng đến địa
ph-ơng, thực hiện chức năng quản lý nhà n-ớc toàn diện mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trên
phạm vi cả n-ớc.
Nghị quyết của Quốc hội số 51/2001/NQ-QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 sửa đổi,
bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 đã ghi nhận quyết tâm của Đảng và Nhà n-ớc ta
xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là một quyết sách đúng đắn
và kịp thời ở tầm hiến định về một vấn đề rất cơ bản và quan trọng trong thời đại ngày nay -
vấn đề xây dựng nhà n-ớc pháp quyền, khi mà cả n-ớc ta đang trong giai đoạn tiến hành sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc vì mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công


bằng, dân chủ và văn minh.
Nhà n-ớc pháp quyền là hệ thống các t- t-ởng, quan điểm đề cao pháp luật, pháp chế
trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà n-ớc và trong đời sống xã hội. Xây dựng Nhà
n-ớc ta theo h-ớng nhà n-ớc pháp quyền nhằm quản lý xã hội theo pháp luật và đề cao quyền
con ng-ời, quyền công dân.
Các cơ quan hành chính nhà n-ớc ban hành các quyết định quản lý trên cơ sở pháp luật
và để thi hành pháp luật. Ban hành các quyết định quản lý nhà n-ớc là hình thức hoạt động
chủ yếu của các cơ quan hành chính nhà n-ớc. Thông qua các quyết định quản lý nhà n-ớc,
các cơ quan hành chính nhà n-ớc đ-a các đ-ờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
n-ớc vào cuộc sống, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ
ng-ời dân, bảo vệ môi tr-ờng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, phát triển
quan hệ hợp tác mọi mặt với các n-ớc trong khu vực, hội nhập quốc tế v.v

2
Pháp luật n-ớc ta đã qui định thẩm quyền ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc cho
các cơ quan hành chính nhà n-ớc. Tuy nhiên, pháp luật mới chỉ qui định thẩm quyền về nội
dung, hình thức và thủ tục ban hành văn bản của các cơ quan hành chính nhà n-ớc ở Trung
-ơng, nh-ng các qui định đó ch-a đồng bộ, ch-a thống nhất, ch-a hoàn thiện. Do đó, hoạt
động ban hành, thực hiện, kiểm tra việc thực hiện và tổng kết việc thực hiện quyết định quản
lý nhà n-ớc trong những năm qua còn nhiều vấn đề đặt ra. Đó là không ít các quyết định quản
lý đ-ợc ban hành không đúng thẩm quyền cả về hình thức và nội dung, không đúng thủ tục do
pháp luật qui định, không có hoặc không đủ căn cứ pháp lý dẫn đến hậu quả là quyết định trái
pháp luật, hoặc quyết định không có tính khả thi trên thực tế. Nguyên nhân chủ yếu của tình
trạng trên là các cơ quan hành chính nhà n-ớc đã không tuân thủ các yêu cầu trong việc ban
hành quyết định quản lý nhà n-ớc.
Từ những vấn đề đặt ra nói trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: "Các yêu cầu đối
với quyết định của các cơ quan hành chính nhà n-ớc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay".
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay, các vấn đề về văn bản pháp luật nói chung, văn bản qui phạm pháp luật
nói riêng và đặc biệt, quy trình xây dựng và ban hành chúng đã đ-ợc nghiên cứu nhiều lần bởi

nhiều cơ quan nhà n-ớc ở trung -ơng và địa ph-ơng (Quốc hội, Bộ T- pháp, các Bộ, ngành,
các tỉnh, thành phố). Nh-ng những nghiên cứu về các yêu cầu đối với quyết định quản lý nhà
n-ớc thì ít đ-ợc quan tâm, kể cả cấp độ đề tài nghiên cứu khoa học.
ở n-ớc ngoài, các tác giả Liên bang Nga nh- giáo trình Luật Hành chính Liên bang
Nga xuất bản năm 1994
[1, tr. 145 - 150]
cũng có đề cập về một số yêu cầu đối với các quyết định
quản lý nhà n-ớc nh-ng chỉ trên bình diện chung. Viết t-ơng đối có hệ thống về vấn đề này là
Luận án tiến sỹ của Tiến Sỹ Nguyễn Cửu Việt (Ch-ơng III). Nh-ng áp dụng cụ thể vào Việt
Nam thì ch-a có một công trình nào nghiên cứu kỹ về vấn đề này.
Vì vậy, việc nghiên cứu sâu sắc và có hệ thống các yêu cầu đối với quyết định của các
cơ quan hành chính nhà n-ớc ở Việt Nam hiện nay là một vấn đề cơ bản cả về lý luận và thực
tiễn nhằm góp phần làm sáng tỏ nội dung các yêu cầu nói trên, phục vụ hiệu quả cho công tác
soạn thảo, ban hành, thực hiện, kiểm tra việc thực hiện, tổng kết việc thực hiện các quyết định
quản lý nhà n-ớc.
3. Phạm vi nghiên cứu, mục đích và nhiệm vụ của Luận văn
a) Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của Luận văn là các vấn đề lý luận và thực tiễn về các yêu cầu đối
với quyết định của các cơ quan hành chính nhà n-ớc bao gồm các yêu cầu đối với hình thức và
nội dung của quyết định quản lý nhà n-ớc và các yêu cầu đối với thủ tục xây dựng và ban
hành quyết định quản lý nhà n-ớc. Để nghiên cứu các yêu cầu đối với quyết định quản lý nhà
n-ớc thì không chỉ quán triệt yêu cầu đối với hình thức và nội dung của quyết định (yêu cầu
đối với bản thân quyết định) mà còn cả các yêu cầu đối với thủ tục xây dựng và ban hành
quyết định.
b) Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của Luận văn là trên cơ sở phân tích rõ bản chất, vị trí, vai trò
quyết định quản lý nhà n-ớc của các cơ quan hành chính từ trung -ơng đến địa ph-ơng, thông
qua việc nghiên cứu những quy định hiện hành của pháp luật và thực tiễn hoạt động xây dựng
và ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc của các cơ quan hành chính từ trung -ơng đến địa
ph-ơng, từ đó rút ra kết luận và kiến nghị các ph-ơng h-ớng hoàn thiện chúng.

c) Nhiệm vụ của Luận văn
Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ của Luận văn là:

3
- Làm rõ khái niệm, bản chất, phân loại quyết định quản lý nhà n-ớc; thủ tục xây dựng
và ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc; vị trí của quyết định quản lý nhà n-ớc trong hệ
thống pháp luật của nhà n-ớc ta.
- Xác định rõ các yêu cầu đối với các quyết định của cơ quan hành chính nhà n-ớc
trong hệ thống văn bản pháp luật của n-ớc ta là các yêu cầu đối với hình thức, nội dung của
quyết định quản lý nhà n-ớc và các yêu cầu đối với thủ tục xây dựng và ban hành quyết định
quản lý nhà n-ớc trên cơ sở các quy định hiện hành của pháp luật về soạn thảo, ban hành
quyết định của cơ quan hành chính nhà n-ớc.
- Nêu lên thực trạng bao gồm -u điểm, nh-ợc điểm, nguyên nhân của nh-ợc điểm
trong soạn thảo, ban hành, thực hiện quyết định quản lý nhà n-ớc những năm qua để đ-a ra
một số ph-ơng h-ớng nhằm hoàn thiện các qui định của pháp luật về qui trình soạn thảo, ban
hành quyết định của cơ quan hành chính nhà n-ớc.
4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc vận dụng là khảo sát thực tiễn ban hành quyết định của
các cơ quan hành chính nhà n-ớc ở trung -ơng và một số địa ph-ơng, xem xét các vấn đề liên
quan trên cơ sở vận dụng t- duy biện chứng của triết học Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh,
lý luận nhà n-ớc và pháp luật, các quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về pháp luật và nhà
n-ớc pháp quyền trong giai đoạn hiện nay.
Ngoài ra, để thấy đ-ợc tình hình ban hành quyết định ở các cơ quan khác nhau, tác giả
đã áp dụng ph-ơng pháp so sánh để từ đó phân tích, tổng hợp và hệ thống hoá những vấn đề
mang tính lý luận và thực tiễn trong công tác xây dựng và ban hành quyết định.
5. Những điểm mới và ý nghĩa của Luận văn
- Luận văn có những điểm mới sau đây: Đây là một luận án thạc sỹ lần đầu tiên nghiên
cứu riêng và một cách có hệ thống, toàn diện về các yêu cầu đối với quyết định quản lý nhà
n-ớc; trong đó Luận văn đã phân tích, lý giải đ-ợc các yêu cầu khác nhau đối với thủ tục xây
dựng và ban hành các loại quyết định khác nhau trong thực tiễn quản lý nhà n-ớc hiện nay.

- ý nghĩa của Luận văn: Là công trình nghiên cứu khoa học trong việc xây dựng, ban
hành, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện, tổng kết việc thực hiện quyết định quản lý
nhà n-ớc, làm cơ sở cho việc hoàn thiện cơ quan quản lý nhà n-ớc cũng nh- nâng cao chất
l-ợng của quyết định quản lý nhà n-ớc.
6. Cơ cấu của Luận văn
Luận văn gồm:
- Mở đầu.
- Ch-ơng 1. Khái niệm quyết định của cơ quan hành chính nhà n-ớc.
- Ch-ơng 2. Những yêu cầu đối với quyết định của cơ quan hành chính nhà n-ớc trong
giai đoạn hiện nay.
- Ch-ơng 3. Thực trạng ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc trong những năm qua và
ph-ơng h-ớng đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu đối với quyết định quản lý nhà n-ớc
- Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo.

Ch-ơng 1
Khái niệm quyết định
của cơ quan hành chính nhà n-ớc

4
Mục tiêu của Ch-ơng này là làm rõ khái niệm quyết định quản lý nhà n-ớc để thấy
đ-ợc bản chất, đặc tr-ng của nó, sau đó tập trung vào việc phân loại các quyết định quản lý
nhà n-ớc theo các tiêu chí khác nhau. Trên cơ sở khái niệm và phân loại đã nêu, phần tiếp theo
của ch-ơng này nêu lên thủ tục xây dựng và ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc. Phần cuối
của Ch-ơng này tập trung phân tích vị trí, vai trò của quyết định quản lý nhà n-ớc trong hệ
thống văn bản pháp luật của nhà n-ớc ta.
1.1. Quyết định quản lý nhà n-ớc
1.1.1. Khái niệm quyết định quản lý nhà n-ớc
Mục này tập trung phân tích các khái niệm khác nhau liên quan đến từ "quyết định".
Trong các sách báo pháp lý của n-ớc ta cũng nh- của n-ớc ngoài và trong các văn bản pháp
luật, những từ nh-: quyết định, quyết định quản lý, quyết định quản lý nhà n-ớc, quyết định

hành chính, quyết định quản lý hành chính nhà n-ớc, quyết định hành chính chủ đạo, quyết
định hành chính qui phạm pháp luật, quyết định hành chính cá biệt đ-ợc dùng không thống
nhất, ở nhiều nghĩa khác nhau.
Trong khuôn khổ của Luận văn này, chúng tôi chỉ xem xét các khái niệm có liên quan
đến hoạt động chấp hành và điều hành của cơ quan hành chính nhà n-ớc nh-: quyết định,
quyết định hành chính và quyết định quản lý nhà n-ớc để thấy đ-ợc bản chất, sự giống nhau
và khác nhau giữa chúng.
Theo Từ điển tiếng Việt: ở nghĩa chung nhất, từ "quyết định" có nghĩa là "định ra một
cách dứt khoát việc sẽ làm" và là "nguyên nhân trực tiếp của những thay đổi, của những gì
cuối cùng diễn ra hay không diễn ra ở sự vật, hiện t-ợng nào đó".
1

Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 và Khoản 1 Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
vụ án hành chính năm 1996 đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 1998 định nghĩa quyết định hành
chính là: "quyết định bằng văn bản của cơ quan hành chính nhà n-ớc hoặc ng-ời có thẩm
quyền trong cơ quan hành chính nhà n-ớc đ-ợc áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối
t-ợng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính"
2
.
Theo cách giải thích trên của Luật khiếu nại, tố cáo và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
vụ án hành chính thì quyết định hành chính là một loại quyết định cá biệt bị khiếu nại và đ-ợc
các cơ quan nhà n-ớc xem xét tính hợp pháp. Tuy nhiên, chỉ một số loại quyết định hành
chính cá biệt của một số cơ quan hành chính nhà n-ớc mới là đối t-ợng xét xử của toà án.
Quyết định quản lý là ph-ơng tiện quan trọng trong việc thực hiện trên thực tế các mục
đích, nhiệm vụ, chức năng, là hình thức cơ bản trong hoạt động chấp hành và điều hành của cơ
quan hành chính nhà n-ớc, đ-ợc sử dụng hàng ngày và liên tục trong hoạt động chỉ đạo, điều
hành trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội, chính trị, an ninh, quốc phòng, đối
ngoại v.v của đất n-ớc.
Theo chúng tôi, cách định nghĩa sau đây về quyết định quản lý nhà n-ớc là đúng hơn
cả: quyết định quản lý nhà n-ớc là kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực đơn ph-ơng của các cơ

quan nhà n-ớc có thẩm quyền, những ng-ời có chức vụ và các cơ quan của các tổ chức xã hội
khi đ-ợc nhà n-ớc trao quyền, đ-ợc thực hiện trên cơ sở và để thi hành luật, theo trình tự và
hình thức do luật định, nhằm định ra chủ tr-ơng, đ-ờng lối, nhiệm vụ lớn có tính chất định
h-ớng; hoặc đặt ra, sửa đổi, áp dụng, bãi bỏ các quy phạm pháp luật hành chính hay làm


1
Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội - Đà Nẵng,
1997, tr. 787.
2
Khoản 10, Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998.

5
thay đổi phạm vi hiệu lực của chúng; hoặc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ
pháp luật hành chính cụ thể, để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng quản lý nhà n-ớc
3
.
Định nghĩa nói trên không chỉ nêu đ-ợc vị trí, vai trò, bản chất của quyết định quản lý
nhà n-ớc trong hệ thống văn bản pháp luật của Nhà n-ớc ta, mà còn phân loại các quyết định
quản lý nhà n-ớc khác nhau căn cứ vào tính chất pháp lý của chúng.
Về bản chất, quyết định pháp luật là sự thể hiện ý chí của chủ thể có quyền lực và nhân
danh quyền lực nhà n-ớc để tác động vào đối t-ợng bị quản lý. ý chí đó xuất phát từ ph-ơng
pháp điều chỉnh của hoạt động quản lý nhà n-ớc là ph-ơng pháp "mệnh lệnh - phục tùng", một
bên ra lệnh và một bên phải phục tùng, không có ngoại lệ.
Vì vậy, quyết định pháp luật là kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực - nhà n-ớc (tức là
kết quả của hành động mang tính pháp lý - quyền lực). Đó chính là bản chất của quyết định
pháp luật và cũng là bản chất của quyết định quản lý nhà n-ớc
4
.
Quyết định quản lý nhà n-ớc là một loại quyết định pháp luật, vì vậy, nó có tất cả các

tính chất của quyết định pháp luật mà quan trọng nhất là: tính ý chí, tính quyền lực nhà n-ớc
và tính pháp lý.
Đặc tr-ng của quyết định quản lý nhà n-ớc:
Quyết định quản lý nhà n-ớc mang tính d-ới luật, tức là các quyết định quản lý nhà
n-ớc đ-ợc xây dựng và ban hành trên cơ sở và để thi hành luật.
Quyết định quản lý nhà n-ớc đ-ợc ban hành theo hình thức và trình tự do pháp luật
quy định (pháp luật ở đây đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng là mọi quy định của các cơ quan nhà
n-ớc có thẩm quyền).
Quyết định quản lý nhà n-ớc do các cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền, những ng-ời có
chức vụ hoặc cơ quan, tổ chức xã hội (khi đ-ợc nhà n-ớc trao quyền) ban hành để thực hiện
các nhiệm vụ và chức năng quản lý nhà n-ớc.
1.2. Phân loại quyết định quản lý nhà n-ớc
Phân loại các quyết định đó để tìm hiểu bản chất, chức năng pháp lý, ý nghĩa của
chúng, làm cơ sở cho việc hoàn thiện hoạt động xây dựng và ban hành các loại quyết định đó,
đồng thời phục vụ cho công tác tập hợp hoá và pháp điển hoá các quyết định quản lý nhà
n-ớc, giúp cho hoạt động quản lý đ-ợc tiến hành có trật tự và hiệu quả. Phân loại đúng các
quyết định sẽ giúp cho công tác kiểm tra, rà soát, cũng nh- định h-ớng đ-ợc các qui định điều
chỉnh hoạt động xây dựng và ban hành quyết định bởi vì qui trình xây dựng và ban hành quyết
định qui phạm pháp luật khác với trình tự xây dựng và ban hành quyết định cá biệt.
Có rất nhiều cách phân loại quyết định quản lý nhà n-ớc: phân loại theo tính chất pháp
lý, theo cơ quan ban hành, theo trình tự ban hành, theo hình thức, nội dung cụ thể của quyết
định theo ngành và lĩnh vực quản lý, theo phạm vi hiệu lực v.v Trong đó phải kể đến hai
cách phân loại quan trọng nhất hiện nay là phân loại theo tính chất pháp lý và phân loại theo
cơ quan ban hành.
Theo tính chất pháp lý, các quyết định quản lý nhà n-ớc bao gồm các quyết định chủ
đạo, quyết định quy phạm và quyết định cá biệt.
Quyết định quản lý nhà n-ớc chủ đạo là loại quyết định rất quan trọng, vì tuy chúng không
trực tiếp làm thay đổi hệ thống quy phạm hoặc hệ thống quan hệ pháp luật hành chính, nh-ng
chúng đặt cơ sở cho sự thay đổi đó. Quyết định quản lý nhà n-ớc chủ đạo đề ra chủ tr-ơng, đ-ờng
lối, nhiệm vụ, chính sách, các biện pháp lớn có tính chất chung, là công cụ định h-ớng chiến l-ợc



3
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000, tr. 299.
4
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000, tr. 296.

6
trong việc thực hiện chức năng lãnh đạo của quản lý nhà n-ớc. Các quyết định quản lý nhà n-ớc
chủ đạo th-ờng đ-ợc ban hành d-ới dạng các nghị quyết của Chính phủ.
Quyết định quản lý nhà n-ớc quy phạm là loại quyết định trực tiếp làm thay đổi hệ
thống quy phạm pháp luật hành chính, vì đó là những quyết định đặt ra những quy phạm pháp
luật hành chính mới để bổ sung thêm vào hệ thống quy phạm pháp luật hành chính hiện hành;
áp dụng các quy phạm hiện hành do các cơ quan quyền lực và quản lý nhà n-ớc cấp trên ban
hành sửa đổi những quy phạm pháp luật hành chính hiện hành; bãi bỏ các quy phạm pháp luật
hành chính hiện hành, thay đổi hệ thống quy phạm pháp luật hành chính hiện hành bằng cách
"bỏ bớt" đi; thay đổi phạm vi hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính hiện hành về thời
gian, không gian và đối t-ợng thi hành.
Trên thực tế có quyết định quản lý nhà n-ớc chứa những quy phạm tiên phát, là những
quy phạm điều chỉnh các quan hệ xã hội mới phát sinh mà ch-a đ-ợc văn bản nào điều chỉnh.
Các quyết định quản lý nhà n-ớc quy phạm không chỉ chứa các quy phạm pháp luật
hành chính. Trong một số tr-ờng hợp các quyết định quản lý nhà n-ớc, đặc biệt là các nghị
định của Chính phủ, có thể chứa các quy phạm của ngành luật lao động, dân sự, tài chính, đất
đai, hôn nhân và gia đình v.v nh-ng không thể có các qui phạm của luật hình sự, luật tố tụng
hình sự, luật hiến pháp.
Quyết định quản lý nhà n-ớc cá biệt, còn gọi là quyết định hành chính, là các quyết
định giải quyết các việc cá biệt - cụ thể (quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen
th-ởng, nâng l-ơng công chức cụ thể, xử phạt hành vi vi phạm đối với cá nhân, tổ chức cụ
thể ). Đây là quyết định áp dụng pháp luật vào các tr-ờng hợp cá biệt - cụ thể.
Phân loại theo cơ quan ban hành thì có: Nghị quyết, nghị định của Chính phủ; quyết

định, chỉ thị của Thủ t-ớng Chính phủ; quyết định, chỉ thị, thông t- của bộ tr-ởng và các thành
viên khác của Chính phủ; quyết định, chỉ thị của uỷ ban nhân dân và chủ tịch uỷ ban nhân
dân; quyết định quản lý nhà n-ớc của các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân (sở,
phòng, ban); quyết định quản lý nhà n-ớc liên tịch.
1.3. Thủ tục xây dựng và ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc
Thủ tục xây dựng và ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc là các hành động đ-ợc thực
hiện kế tiếp nhau theo trình tự thời gian xác định kể từ thời điểm sáng kiến ban hành đến
những hành động thông qua và công bố quyết định đó.
Nh- đã trình bày ở mục 1.2., quyết định quản lý nhà n-ớc của các cơ quan hành chính
nhà n-ớc có ba loại nếu phân theo tính chất pháp lý: quyết định chủ đạo, quyết định qui phạm
và quyết định cá biệt. Quyết định cá biệt là những quyết định áp dụng pháp luật vào những
tr-ờng hợp cá biệt, cụ thể và đ-ợc ban hành theo những qui trình riêng, phù hợp với tính chất
của công tác quản lý nhà n-ớc. Còn quyết định quản lý nhà n-ớc qui phạm pháp luật đ-ợc ban
hành theo qui định của Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật. Vì vậy, có thể nói, qui
trình xây dựng, ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc (chỉ áp dụng đối với quyết định qui
phạm pháp luật) phải tuân theo qui định trong Luật về ban hành văn bản qui phạm pháp luật.
Qui trình này phải tuân theo những thủ tục nhất định.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, ng-ời ta phân loại thủ tục đó ra các giai đoạn sau: sáng
kiến ban hành; chuẩn bị dự thảo; trình dự thảo lên cơ quan có thẩm quyền ban hành; thảo luận
và thông qua dự thảo ở cơ quan có thẩm quyền; truyền đạt đến cơ quan và ng-ời thi hành.
1.4. Quyết định quản lý nhà n-ớc trong hệ thống văn bản pháp luật của nhà n-ớc
ta
Trong mục này, vị trí, vai trò của quyết định quản lý nhà n-ớc của các cơ quan hành
chính nhà n-ớc từ trung -ơng đến địa ph-ơng đ-ợc xem xét trong mối quan hệ của các cơ
quan đó với các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị, các cơ quan hành chính nhà n-ớc từ

7
trung -ơng đến địa ph-ơng, cũng nh- mối quan hệ của quyết định quản lý nhà n-ớc với các
quyết định của cơ quan toà án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân các cấp.



Ch-ơng 2
Những yêu cầu đối với quyết định
của cơ quan hành chính nhà n-ớc
trong giai đoạn hiện nay

Toàn bộ Ch-ơng này đ-ợc dành để phân tích các yêu cầu đối với quyết định quản lý
nhà n-ớc của cơ quan hành chính nhà n-ớc ta từ trung -ơng đến địa ph-ơng trong giai đoạn
hiện nay. Phần đầu của Ch-ơng này đã đ-ợc dành để tập trung nghiên cứu, phân tích tất cả các
yêu cầu cả về hình thức và nội dung của quyết định bao gồm yêu cầu về hợp pháp, yêu cầu về
hợp lý và các yêu cầu về thủ tục xây dựng và ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc. Phần tiếp
theo của Ch-ơng đ-ợc dành để phân tích hậu quả và các biện pháp xử lý các quyết định không
tuân thủ các yêu cầu đối với quyết định quản lý nhà n-ớc.
Các quyết định quản lý nhà n-ớc cũng có đời sống riêng của mình, tức là những quyết
định đó muốn tồn tại đ-ợc thì tr-ớc hết phải hợp pháp và muốn đi vào cuộc sống thì phải hợp
lý. Có hai loại yêu cầu đặt ra đối với quyết định quản lý nhà n-ớc là các yêu cầu về tính hợp
pháp và tính hợp lý. Các yêu cầu đó đề ra không chỉ đối với nội dung, mà cả đối với hình thức
quyết định.
Để bảo đảm tính hợp pháp và hợp lý của nội dung và hình thức quyết định quản lý nhà
n-ớc thì trình tự xây dựng và ban hành chúng cũng phải theo đúng quy định của pháp luật, phù
hợp lý luận và thực tiễn. Tức là trình tự đó cũng phải đảm bảo tính hợp pháp và hợp lý.
Trong mối quan hệ giữa tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định quản lý nhà n-ớc
thì tính hợp pháp phải đặt cao hơn so với tính hợp lý của quyết định. Trong mọi tr-ờng hợp,
không thể vì lý do không hợp lý mà không thi hành quyết định của cấp trên, ban hành
những quyết định mâu thuẫn với nó. Nếu không, quản lý nhà n-ớc sẽ rơi vào tình trạng
thiếu trật tự kỉ c-ơng và rối loạn. Đó là nội dung của nguyên tắc -u thế của tính hợp pháp
so với tính hợp lý trong quản lý nhà n-ớc - một khía cạnh quan trọng của nguyên tắc pháp
chế trong quản lý nhà n-ớc.
D-ới đây là từng loại yêu cầu cụ thể.
2.1. Các yêu cầu đối với quyết định quản lý nhà n-ớc

2.1.1. Các yêu cầu hợp pháp
Các yêu cầu này xuất phát từ nguyên tắc pháp chế trong quản lý nhà n-ớc. Văn bản
quy phạm pháp luật đ-ợc ban hành phải phù hợp với Hiến pháp, bảo đảm tính thống nhất, thứ bậc
hiệu lực pháp lý của văn bản trong hệ thống pháp luật. Nguyên tắc pháp chế áp dụng đối với nội
dung và hình thức quyết định quản lý nhà n-ớc phản ánh tính d-ới luật của các quyết định đó.
Tính d-ới luật của nội dung và hình thức của quyết định quản lý nhà n-ớc đ-ợc thể hiện tr-ớc
hết trong các yêu cầu chung sau:
- Các quyết định quản lý nhà n-ớc phải đ-ợc ban hành trong phạm vi thẩm quyền của
cơ quan, hoặc ng-ời có chức vụ.
Thẩm quyền ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc đ-ợc phân thành thẩm quyền về
hình thức và thẩm quyền về nội dung.

8
Thẩm quyền về hình thức là chủ thể quản lý nhà n-ớc đ-ợc ban hành quyết định quản
lý nhà n-ớc d-ới các dạng văn bản cụ thể do pháp luật qui định và không đ-ợc ban hành d-ới
dạng khác.
Thẩm quyền về nội dung là chủ thể quản lý nhà n-ớc chỉ đ-ợc ban hành những quyết
định quản lý nhà n-ớc để giải quyết những vấn đề đ-ợc pháp luật cho phép. Thẩm quyền này
đ-ợc ghi rõ trong hầu hết các văn bản pháp luật do Quốc hội, Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc hội ban
hành, các văn bản do Chính phủ, Thủ t-ớng Chính phủ ban hành.
Thẩm quyền ban hành quyết định qui phạm pháp luật của các cơ quan nhà n-ớc, ng-ời
có chức vụ, quyền hạn đ-ợc qui định tại Điều 1 Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật.
Thẩm quyền về nội dung các quyết định cá biệt đ-ợc các văn bản luật, pháp lệnh, nghị
quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ t-ớng Chính phủ qui định rõ, cụ
thể từng chức danh, từng mức độ đ-ợc phép quyết định.
Yêu cầu này có nghĩa là, một cơ quan, một ng-ời có chức vụ, quyền hạn chỉ có quyền
ban hành quyết định giải quyết những vấn đề xác định mà pháp luật đã trao cho. Pháp luật quy
định rõ các vấn đề cụ thể thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan liên quan đến đối t-ợng và
khách thể quản lý cụ thể nào, trong giới hạn lãnh thổ nào và thời gian nào.
- Các quyết định phải phù hợp với nội dung và mục đích của luật.

Một yêu cầu mang tính pháp chế là các quyết định đ-ợc ban hành để thi hành phải phù
hợp với luật, pháp lệnh cả về nội dung và mục đích.
- Quyết định phải phù hợp với lợi ích của nhà n-ớc và của công dân.
Đây là yêu cầu pháp chế đặc biệt. Bởi vì, có thể có nhiều quyết định quản lý nhà n-ớc
mâu thuẫn với lợi ích của nhà n-ớc và của công dân, nh-ng không phải là phạm luật, vì pháp
luật không thể "nhìn thấy tr-ớc", điều chỉnh đầy đủ mà vẫn còn "khoảng trống". Trong tr-ờng
hợp đó phải lấy lợi ích của nhà n-ớc và của công dân nói chung làm tiêu chí đánh giá tính hợp
pháp của quyết định quản lý nhà n-ớc, dù quyết định đó không sai thẩm quyền.
- Quyết định phải đ-ợc ban hành theo hình thức do luật định.
Tức là phải phù hợp với quy định của pháp luật cả về hình thức pháp lý. Nh- đã phân
tích ở trên, về hình thức, các cơ quan hành chính nhà n-ớc từ trung -ơng đến địa ph-ơng đ-ợc
ban hành các quyết định quản lý nhà n-ớc nh- đã trình bày ở mục 1.2.
Theo qui định tại Qui chế về hình thức, thể thức và mẫu trình bày văn bản của Chính
phủ, Thủ t-ớng Chính phủ và Văn phòng Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định của Bộ
tr-ởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ số 08/1998/QĐ-VPCP ngày 10 tháng 11 năm 1998,
thì thể thức của quyết định gồm: tiêu đề (tiêu ngữ, quốc hiệu), tên cơ quan ban hành, số và ký
hiệu, địa danh, ngày tháng năm ban hành, tên loại quyết định, trích yếu, nội dung quyết định,
nơi gửi, nơi nhận, chữ ký, đóng dấu, các dấu chỉ độ mật, khẩn, dấu thu hồi
- Các yêu cầu riêng đối với từng loại quyết định quản lý nhà n-ớc.
Có rất nhiều yêu cầu riêng đối với từng loại quyết định quản lý nhà n-ớc, tuỳ thuộc đó
là quyết định quản lý nhà n-ớc loại nào. Quyết định xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức,
các quyết định xử lý vi phạm hành chính v.v phải đ-ợc ban hành theo một thủ tục do pháp
luật qui định, nếu không tuân thủ thì các quyết định đó là bất hợp pháp, có thể bị cán bộ, công
chức, hoặc tổ chức, cá nhân kiện ra toà hành chính. Đối với các quyết định phê duyệt dự án
đầu t- xây dựng đ-ờng, cầu, nhà máy điện v.v thì các yêu cầu về thủ tục đặt ra theo qui định
của Qui chế quản lý đầu t- và xây dựng và Qui chế đấu thầu rất chặt chẽ, nếu vi phạm thì tuỳ
mức độ có thể bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
2.1.2. Các yêu cầu hợp lý

9

Yêu cầu hợp lý là những yêu cầu tuy rất quan trọng, ảnh h-ởng trực tiếp tới hiệu quả
quyết định quản lý nhà n-ớc, nh-ng do tính chất đặc biệt của chúng nên không thể đ-ợc quy
định chặt chẽ, rõ ràng trong pháp luật. Có các yêu cầu hợp lý chính sau đây đối với nội dung
và hình thức quyết định quản lý nhà n-ớc:
- Quyết định quản lý nhà n-ớc phải có tính cụ thể và tính phân hoá theo từng vấn đề,
theo chủ thể ban hành và đối t-ợng thực hiện.
Quyết định phải qui định cụ thể về nhiệm vụ, thời gian hoàn thành, ai thi hành, ph-ơng
tiện thực hiện, phải phân hoá theo từng cấp, từng địa ph-ơng, từng đơn vị, vì mỗi nơi có đặc
điểm, điều kiện hoàn cảnh khác nhau. Một quyết định quản lý nhà n-ớc quá chung chung sẽ
không có hiệu quả, nhiều khi không có ý nghĩa. Nh-ng nếu quyết định quá cụ thể thì khó có
thể phù hợp với mọi địa ph-ơng, mọi đơn vị, sẽ gây cản trở tính chủ động và sáng tạo của địa
ph-ơng và cơ sở. Vì vậy, tính cụ thể phải đi đôi với tính phân hoá trong quản lý và càng xuống
cấp cơ sở càng thể hiện rõ hơn.
- Yêu cầu về quan điểm tổng thể của quyết định quản lý nhà n-ớc trong điều kiện mới
rất quan trọng, vì hoạt động quản lý càng ngày càng phức tạp, đa dạng, phong phú và chuyên
môn hoá sâu sắc. Vì vậy, nội dung quyết định quản lý nhà n-ớc phải tính đến các hiệu quả
không chỉ về kinh tế, mà cả về chính trị - xã hội, cả mục tiêu tr-ớc mắt và lâu dài, phải kết hợp
giữa hậu quả trực tiếp và gián tiếp, kết quả tr-ớc mắt và kết quả cuối cùng. Phải gắn mục tiêu,
nhiệm vụ cần đạt với điều kiện thực hiện (tài chính, nhân lực).
2.1.3. Các yêu cầu đối với thủ tục xây dựng và ban hành quyết định quản lý nhà
n-ớc
Các yêu cầu hợp pháp và hợp lý đối với thủ tục xây dựng và ban hành quyết định
th-ờng đan xen vào nhau. Đối với thủ tục này, có các yêu cầu hợp pháp và hợp lý chung sau
đây:
- Quyết định quản lý nhà n-ớc phải đ-ợc xây dựng và ban hành theo trình tự do luật
định.
Đây là yêu cầu có tính tổng hợp, bao gồm toàn bộ các yêu cầu khác và đ-ợc cụ thể hoá
trong các yêu cầu chung cũng nh- yêu cầu riêng.
- Yêu cầu về thẩm quyền pháp lý của cơ quan
Nội dung yêu cầu này có nghĩa là: cơ quan hoặc ng-ời có thẩm quyền đ-ợc pháp luật

quy định là có quyền ban hành hay quyền tham gia vào giai đoạn nào đấy của thủ tục xây
dựng và ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc (chủ trì soạn thảo, trình, góp ý kiến, hay chỉ có
quyền phê chuẩn, cho phép các cơ quan khác ban hành, hoặc chỉ thực hiện quyền giám sát
bằng cách đình chỉ, sửa đổi, bãi bỏ quyết định do cơ quan khác ban hành), thì chỉ đ-ợc thực
hiện các quyền đó mà thôi.
- Yêu cầu về thẩm quyền chuyên môn của cơ quan
Tức là cán bộ, cơ quan ban hành hay tham gia vào giai đoạn nào đấy của thủ tục nói
trên phải có nghiệp vụ đ-ợc đào tạo, có bằng cấp, có kinh nghiệm, nắm chắc vấn đề, việc mình
làm và đang công tác ở những cơ quan có thẩm quyền do pháp luật qui định. Những vấn đề về
chuyên môn, nghiệp vụ cần phải đ-ợc đ-a đến những ng-ời có chuyên môn để hỏi ý kiến. Đây
là yêu cầu hợp lý.
- Yêu cầu về tính kịp thời
Đây vừa là yêu cầu hợp pháp vừa là yêu cầu hợp lý. Yêu cầu về tính kịp thời không chỉ
đề ra đối với giai đoạn ban hành mà đối với mọi giai đoạn xây dựng quyết định quản lý nhà
n-ớc, cũng nh- các hành động khác liên quan tới việc ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc

10
nh-: truyền đạt quyết định quản lý nhà n-ớc để thi hành, đình chỉ, bãi bỏ quyết định. Muốn
ban hành kịp thời thì phải bảo đảm thực hiện mọi hành động một cách mau chóng.
- Yêu cầu về tính rõ ràng, hiện thực và đơn giản của thủ tục
Yêu cầu này có nghĩa là thủ tục phải đúng đắn, phù hợp với việc xây dựng và ban hành
từng loại quyết định quản lý nhà n-ớc, và phải cụ thể, chính xác, chi tiết hoặc đơn giản tuỳ
theo từng tr-ờng hợp cụ thể.
Thực hiện nghiêm chỉnh và đúng đắn các yêu cầu hợp pháp và hợp lý chung, cơ bản
trên đây là điều kiện cần thiết để đảm bảo pháp chế, trật tự pháp luật trong loại hoạt động cơ
bản của cơ quan nhà n-ớc là hoạt động xây dựng và ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc,
cũng là điều kiện cần thiết để đảm bảo hiệu quả cao nhất của hoạt động đó.
2.2. Hậu quả không tuân thủ các yêu cầu đối với quyết định quản lý nhà n-ớc
2.2.1. Hậu quả không thủ các yêu cầu hợp pháp đối với nội dung và hình thức quyết
định quản lý nhà n-ớc

Nếu vi phạm các yêu cầu hợp pháp đối với nội dung và hình thức quyết định quản lý
nhà n-ớc thì tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm, có thể coi quyết định quản lý nhà n-ớc đó
là vô hiệu toàn bộ hoặc từng phần. Trong tr-ờng hợp đó các cơ quan có thẩm quyền có thể áp
dụng các biện pháp sau đây:
- Đình chỉ, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định quản lý nhà n-ớc đã ban hành.
- Khôi phục lại tình trạng cũ do việc thực hiện quyết định quản lý nhà n-ớc trái pháp
luật gây ra.
- Truy cứu trách nhiệm ng-ời có lỗi.
2.2.2. Hậu quả không tuân thủ các yêu cầu hợp pháp đối với thủ tục xây dựng và
ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc
Nếu vi phạm các yêu cầu hợp pháp đối với trình tự xây dựng và ban hành quyết định
quản lý nhà n-ớc mà nội dung quyết định đó không vi phạm pháp luật thì, về nguyên tắc, vẫn
phải đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ quyết định quản lý nhà n-ớc đã ban hành, và truy cứu
trách nhiệm ng-ời có lỗi. Nếu việc ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc này vẫn cần thiết thì
phải tiến hành lại các b-ớc theo đúng quy định pháp luật về thủ tục xây dựng và ban hành
quyết định quản lý nhà n-ớc.
2.2.3. Hậu quả không tuân thủ các yêu cầu hợp lý
- Hậu quả không tuân thủ các yêu cầu hợp lý đối với nội dung và hình thức quyết định
quản lý nhà n-ớc
Về nguyên tắc, tuỳ thuộc quyết định quản lý nhà n-ớc vi phạm yêu cầu hợp lý cụ thể
nào và mức độ vi phạm mà quyết định quản lý nhà n-ớc đó có thể bị đình chỉ, sửa đổi hoặc bãi
bỏ bởi cơ quan cấp trên, ng-ời vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm kỷ luật.
- Hậu quả không tuân thủ các yêu cầu hợp lý đối với thủ tục xây dựng và ban hành
quyết định quản lý nhà n-ớc
Nếu vi phạm các yêu cầu hợp lý đối với thủ tục ban hành (quyết định ban hành không
kịp thời, cơ quan ban hành không nắm vững vấn đề, thủ tục xây dựng và ban hành rắc rối )
thì, t-ơng tự nh- đối với các yêu cầu về hình thức quyết định, không phải áp dụng chế tài quan
trọng nào, trừ khả năng áp dụng biện pháp trách nhiệm kỷ luật nếu tái phạm nhiều lần.

Ch-ơng 3

thực trạng ban hành quyết định

11
quản lý nhà n-ớc trong những năm qua
và ph-ơng h-ớng đảm bảo thực hiện tốt
các yêu cầu đối với quyết định quản lý nhà n-ớc

Ch-ơng này tập trung xem xét, phân tích những -u, nh-ợc điểm, nguyên nhân của
nh-ợc điểm trong công tác xây dựng và ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc những năm qua
và đ-a ra một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất l-ợng xây dựng và ban hành quyết
định quản lý nhà n-ớc trong những năm tới.
3.1. Thực trạng ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc trong những năm qua
Công tác xây dựng và ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc trong những năm qua đã
đạt đ-ợc nhiều thành tự to lớn, rất đáng trân trọng. Tuy nhiên, còn không ít thiếu sót và yếu
điểm trong công tác này ở tất cả các cơ quan hành chính nhà n-ớc từ trung -ơng đến địa
ph-ơng. D-ới đây, sẽ phân tích những -u, nh-ợc điểm và nguyên nhân của những nh-ợc điểm
đó.
3.1.1. Những -u điểm
- Số l-ợng các quyết định quản lý nhà n-ớc của cơ quan hành chính nhà n-ớc từ trung
-ơng đến địa ph-ơng ban hành ngày càng nhiều, đáp ứng các yêu cầu của công tác quản lý
trong điều kiện vận hành của cơ chế kinh tế thị tr-ờng.
- Chất l-ợng về nội dung của các quyết định quản lý ngày càng đ-ợc nâng cao.
Nội dung các quyết định ngày càng phong phú, đa dạng, bao quát đ-ợc hầu hết các
lĩnh vực cơ bản, quan trọng của xã hội. Trên thực tế, một hệ thống pháp luật mới đã đ-ợc hình
thành, thực sự là công cụ hữu hiệu phục vụ cho công cuộc đổi mới sâu sắc, toàn diện, góp
phần quan trọng vào công cuộc xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa
của dân, do dân và vì dân.
- Đã hình thành một quy trình ban hành quyết định qui phạm pháp luật t-ơng đối đồng
bộ, khoa học, hợp lý, nhanh chóng, dân chủ và hiệu quả về thủ tục soạn thảo, ban hành văn
bản quy phạm pháp luật.

- Chất l-ợng về hình thức của các quyết định của quản lý nhà n-ớc ngày càng đ-ợc
hoàn thiện
3.1.2. Nh-ợc điểm
Mặc dù có những tiến bộ, -u điểm nói trên, công tác xây dựng và ban hành quyết định
quản lý nhà n-ớc trong những năm qua còn nhiều nh-ợc điểm, yếu kém. Cụ thể nh- sau:
- Các cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền chậm ban hành những văn bản h-ớng dẫn thi
hành luật, pháp lệnh, văn bản của cơ quan nhà n-ớc cấp trên.
- Quá trình chuẩn bị một dự thảo th-ờng bị kéo dài về mặt thời gian do thiếu điều tra,
khảo sát thực tiễn để đánh giá đúng thực trạng các quan hệ xã hội, thực tế áp dụng các văn
bản quy phạm pháp luật đã đ-ợc ban hành cũng nh- đánh giá mức độ cần tác động thích hợp
của Nhà n-ớc.
- Tình trạng dùng thông báo, công văn hành chính để điều hành vẫn còn phổ biến và
diễn ra ngày càng trầm trọng.
- Công tác thẩm định ch-a đạt yêu cầu.
- Các bộ, ngành, địa ph-ơng không nghiêm túc trong việc phát hành văn bản.

12
Phần tiếp theo của Ch-ơng này là những tr-ờng hợp cụ thể về sự vi phạm pháp luật
trong xây dựng và ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc.
3.1.3. Nguyên nhân
Những nh-ợc điểm nêu trên trong công tác soạn thảo, ban hành quyết định quản lý nhà
n-ớc quy phạm pháp luật và quyết định cá biệt, áp dụng pháp luật xuất phát từ nhiều nguyên
nhân khác nhau, có nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan, trong đó chủ yếu là
những nguyên nhân sau:
- Nguyên nhân của những nh-ợc điểm trong soạn thảo, ban hành quyết định quản lý
nhà n-ớc qui phạm:
Thứ nhất, pháp luật về thủ tục xây dựng và ban hành các quyết định quản lý nhà n-ớc
qui phạm còn ch-a đồng bộ, ch-a hoàn thiện, ch-a hợp lý làm cho công tác soạn thảo, xây
dựng và ban hành quyết định còn gặp rất nhiều khó khăn.
Thứ hai, các qui định trong qui trình xây dựng và ban hành văn bản qui phạm pháp luật

không đ-ợc tuân thủ một cách nghiêm chỉnh.
Thứ ba, Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban
nhân địa ph-ơng ch-a có, gây nhiều khó khăn cho công tác soạn thảo, xây dựng và ban hành
quyết định của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân các địa ph-ơng.
Thứ t-, trình độ, năng lực và nhất là kiến thức về pháp luật, về quản lý nhà n-ớc của
những cán bộ, công chức làm công tác tham m-u, soạn thảo và trình cấp có thẩm quyền ký,
ban hành các quyết định còn hạn chế.
Thứ năm, thiếu kinh phí, cơ sở vật chất, t- liệu nghiên cứu cần thiết phục vụ cho công
tác thẩm định, góp ý văn bản quy phạm pháp luật.
- Nguyên nhân của những nh-ợc điểm trong soạn thảo, ban hành quyết định quản lý
nhà n-ớc cá biệt:
Thứ nhất, do ý thức của cán bộ, công chức thi hành công vụ đã không nghiêm túc thực
hiện nhiệm vụ theo qui định của pháp luật.
Thứ hai, cũng nh- ở phần Thứ t- trên đây, là nguyên nhân của tình trạng yếu kém trình
độ, năng lực của cán bộ, công chức thi hành công vụ còn hạn chế, ảnh h-ởng đến chất l-ợng
của quyết định.
3.2. Ph-ơng h-ớng đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu đối với quyết định quản lý
nhà n-ớc
Nh- đã trình bày ở mục 1.3. Luận văn này, qui trình xây dựng, ban hành quyết định
quản lý nhà n-ớc (chỉ áp dụng đối với quyết định qui phạm pháp luật) phải tuân theo qui định
trong Luật về ban hành văn bản qui phạm pháp luật.
3.2.1. Ph-ơng h-ớng đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu về hợp pháp
- Đối với quyết định quản lý nhà n-ớc của Chính phủ, Thủ t-ớng Chính phủ, các Bộ,
cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ:
Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật năm 1996 cho
phù hợp với tình hình hiện nay, hoàn thiện hơn nữa qui trình xây dựng và ban hành quyết định
quản lý nhà n-ớc.
Thứ hai, cần phải quy định thống nhất mẫu các loại quyết định quy phạm pháp luật và
thể thức ban hành để làm chuẩn hoá cấu trúc hình thức của quyết định pháp luật.


13
Thứ ba, phải thực hiện nghiêm qui định về phát hành văn bản. Đăng Công báo là qui
định của pháp luật, là một trong những yêu cầu của minh bạch hoá hệ thống pháp luật.
- Đối với quyết định quản lý nhà n-ớc của Uỷ ban nhân dân các cấp:
Cần phải sớm soạn thảo, trình Quốc hội ban hành Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân để đáp ứng yêu cầu của cơ quan hành
chính nhà n-ớc ở địa ph-ơng và yêu cầu xây dựng hệ thống quyết định quy phạm pháp luật
thống nhất, đồng bộ, hoàn thiện trong phạm vi cả n-ớc, từ cả trung -ơng đến các cấp chính
quyền địa ph-ơng.
3.2.2. Ph-ơng h-ớng đảm bảo tính hợp lý của quyết định quản lý nhà n-ớc
Cần phải tổ chức thực hiện tốt hơn Điều 3 Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật
về việc lấy ý kiến của những đối t-ợng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản tr-ớc khi ban
hành văn bản quy phạm pháp luật. Đây là một yêu cầu bắt buộc đối với mọi quyết định qui
phạm pháp luật, làm cho quyết định có tính khả thi cao.
3.2.3. Ph-ơng h-ớng nâng cao chất l-ợng của đội ngũ cán bộ, công chức làm công
tác tham m-u, soạn thảo, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành quyết định quản lý
Cán cán bộ, công chức là những ng-ời hàng ngày hàng giờ tham m-u cho cấp có thẩm
quyền ban hành các quyết định quản lý, sau đó, chính họ lại là những ng-ời đ-a các quyết
định quản lý vào cuộc sống. Do đó, chất l-ợng của công tác quản lý, của các quyết định quản
lý phụ thuộc vào trình độ, năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ, công chức. Vì vậy, cần
phải đào tạo, đào tạo lại đội ngũ này để họ có trình độ, có năng lực, phẩm chất tốt, hoàn thành
xứng đáng nhiệm vụ đ-ợc giao.

Kết luận
Phần này đã nêu lên những nội dung đã đ-ợc xem xét, nghiên cứu trong Luận văn.
Những đóng góp và những điểm mới trong Luận văn là:
- Những yêu cầu đối với các quyết định quản lý nhà n-ớc của cơ quan hành chính nhà
n-ớc từ trung -ơng đến địa ph-ơng đã đ-ợc phân tích, lý giải trong Luận văn. Trong đó, điểm
đầu tiên đặc biệt quan trọng trong công tác xây dựng và ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc
là ngay từ khi bắt đầu chuẩn bị xây dựng và ban hành quyết định phải xác định đ-ợc phạm vi

điều chỉnh, đối t-ợng điều chỉnh của quyết định và phân loại đ-ợc quyết định đó thuộc loại
nào theo tính chất pháp lý và theo cơ quan ban hành để tuân thủ những yêu cầu đối với quyết
định đó và áp dụng qui trình xây dựng cụ thể, bởi vì, quyết định chủ đạo, quyết định qui phạm
và quyết định cá biệt có những yêu cầu, những qui trình xây dựng, ban hành khác nhau, dẫn
đến việc xử lý khác nhau khi các quyết định đó vi phạm các yêu cầu đã trình bày ở trên.
- Sau khi xem xét thực trạng bao gồm -u điểm, nh-ợc điểm, nguyên nhân của những
nh-ợc điểm trong xây dựng và ban hành quyết định của một số cơ quan hành chính nhà n-ớc
ở trung -ơng và địa ph-ơng những năm qua, Luận văn đã phân tích một số ví dụ cụ thể về các
tr-ờng hợp vi phạm các yêu cầu về hợp pháp, hợp lý và vi phạm yêu cầu về thủ tục xây dựng
và ban hành quyết định quản lý nhà n-ớc; trên cơ sở đó, Luận văn đã đ-a ra các ph-ơng h-ớng
đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu đối với quyết định quản lý nhà n-ớc của cơ quan hành
chính nhà n-ớc từ trung -ơng đến địa ph-ơng, để công tác này ngày càng đi vào nền nếp, góp
phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân
và vì dân./.

References
I. Tài liệu nghiên cứu

14
A. Tiếng Nga:
[1]. D. N. Bakhrakh: Administrativnoie pravo, Izdatelstvo BEK, Moskva, 1993.
[2]. Nguyễn Cửu Việt: "Quyết định của các cơ quan quản lý nhà n-ớc của n-ớc cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam" (tiếng Nga), Luận án Tiến sỹ khoa học pháp lý, Maxcơva,
1986.
B. Tiếng Việt:
[3]. Đại học Quốc gia Hà Nội: Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Hà Nội, 2000.
[4]. Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX thông qua ngày 22 tháng 4 năm 2001), Ban chấp hành Trung -ơng, tạp chí
xây dựng Đảng, Hà Nội, 2001.
[5]. Học viện hành chính Quốc gia: Một số thuật ngữ hành chính, Nhà xuất bản thế giới, Hà

Nội, 2000.
[6]. Giáo s- Mai Hữu Khuê (chủ biên): Từ điển Giải thích thuật ngữ hành chính, Nhà xuất bản
Lao động, Hà Nội, 2002.
[7]. Tr-ờng Đại học Tổng hợp Hà Nội: Giáo trình Lý luận chung về Nhà n-ớc và Pháp luật,
Hà Nội, 1993.
[8]. Viện Ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học,
Hà Nội - Đà Nẵng, 1997.
II. văn bản pháp luật của quốc hội và uỷ ban th-ờng vụ quốc hội
[9]. Hiến pháp n-ớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.
[10]. Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 09 năm 1992.
[11]. Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001.
[12]. Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992.
[13]. Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002.
[14]. Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân (sửa đổi) 1994.
[15]. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996.
[16]. Luật đất đai năm 1993.
[17]. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 1993 ngày 02 tháng 12 năm
1999.

15
[18]. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 1993 ngày 29 tháng 6 năm 2001.
[19]. Luật giáo dục.
[20]. Luật Báo chí ngày 28 tháng 12 năm 1989.
[21]. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí ngày 12 tháng 6 năm 1999.
[22]. Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998.
[23]. Nghị quyết của Quốc hội số 51/2001/NQ-QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992.
[24]. Nghị quyết của Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc hội số 287/2002/NQ-UBTVQH10 ngày 29
tháng 01 năm 2002 qui định việc thi hành một số điểm của Nghị quyết về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992.

[25]. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 06 tháng 7 năm 1995.
[26]. Pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ở mỗi cấp
ngày 25 tháng 6 năm 1996.
[27]. Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ngày 21 tháng 5 năm 1996.
[28]. Pháp lệnh ngày 25 tháng 12 năm 1998 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Thủ
tục giải quyết các vụ án hành chính ngày 21 tháng 5 năm 1996.
[29]. Pháp lệnh phí, lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng 8 năm 2001.
[30]. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002.
III. Các quyết định của Chính phủ
[31]. Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hoà ngày 12 tháng 10
năm 1945 bắt buộc các công văn, đơn từ, báo chí, chúc từ, vân vân, phải tiêu đề "Việt
nam dân chủ cộng hoà năm thứ nhất", Công báo năm 1945, tr. 37 - 38.
[32]. Nghị quyết của Chính phủ số 49/CP ngày 04 tháng 8 năm 1993 về phát triển công nghệ
thông tin ở n-ớc ta trong những năm 90.
[33]. Nghị quyết của Chính phủ số 03/2000/NQ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2000 về kinh tế
trang trại.
[34]. Nghị quyết của Chính phủ số 07/2000/NQ-CP ngày 05 tháng 6 năm 2000 về xây dựng và
phát triển công nghệ phần mềm giai đoạn 2000 - 2005.

16
[35]. Nghị định của Chính phủ số 175/CP ngày 18 tháng 11 năm 1994 về h-ớng dẫn thi hành
Luật bảo vệ môi tr-ờng.
[36]. Nghị định của Chính phủ số 36/CP ngày 29 tháng 5 năm 1995 về đảm bảo trật tự an toàn
giao thông đ-ờng bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị.
[37]. Nghị định của Chính phủ số 49/CP ngày 15 tháng 8 năm 1996 về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự.
[38]. Nghị định của Chính phủ số 68/CP ngày 05 tháng 11 năm 1996 h-ớng dẫn chi tiết việc
thi hành Luật khoáng sản.
[39]. Nghị định của Chính phủ số 31/CP ngày 14 tháng 4 năm 1997 về ban hành qui chế quản
chế hành chính.

[40]. Nghị định của Chính phủ số 33/CP ngày 14 tháng 4 năm 1997 về ban hành qui chế về
tr-ờng giáo d-ỡng.
[41]. Nghị định của Chính phủ số 70/CP ngày 12 tháng 6 năm 1997 qui định về lệ phí, án phí
toà án.
[42]. Nghị định của Chính phủ số 101/CP ngày 23 tháng 9 năm 1997 qui định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
[43]. Nghị định của Chính phủ số 28/1998/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 1998 qui định chi tiết
thi hành Luật thuế giá trị gia tăng.
[44]. Nghị định của Chính phủ số 29/1998/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 1998 về việc ban
hành Qui chế thực hiện dân chủ ở cơ sở.
[45]. Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 1998 về chứng khoán và thị tr-ờng
chứng khoán.
[46]. Nghị định của Chính phủ số 71/1998/NĐ-CP ngày 08 tháng 9 năm 1998 ban hành Qui
chế thực hiện dân chủ trong hoạt động ở cơ quan.
[47]. Nghị định của Chính phủ số 95/1998/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 1998 về tuyển dụng,
sử dụng và quản lý công chức.
[48]. Nghị định của Chính phủ số 07/1999/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 1999 ban hành Qui
chế dân chủ ở doanh nghiệp nhà n-ớc.
[49]. Nghị định của Chính phủ số 168/1999/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 1999 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 58/CP ngày 03 tháng 10 năm 1996 của Chính phủ về

17
cấp Giấy phép lao động cho ng-ời n-ớc ngoài làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức ở
Việt Nam.
[50]. Nghị định của Chính phủ số 75/2000/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2000 về công chứng,
chứng thực.
[51]. Nghị định của Chính phủ số 36/2001/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2001 về việc bảo đảm
trật tự an toàn giao thông đ-ờng bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị.
[52]. Nghị định của Chính phủ số 45/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2001 về hoạt động
điện lực và sử dụng điện.

[53]. Nghị định của Chính phủ số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 về quản lý và sử
dụng con dấu.
[54]. Nghị định số 01/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 01/CP ngày
03 tháng 01 năm 1996 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
th-ơng mại.
[55]. Nghị định của Chính phủ số 21/2002/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2002 về ban hành
Danh mục hàng hoá và thuế suất của Việt Nam để thực hiện Hiệp định -u đãi thuế quan
có hiệu lực chung (CEPT) của các n-ớc ASEAN cho năm 2002.
[56]. Nghị định của Chính phủ số 51/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng 4 năm 2002 qui định chi tiết
thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí.
[57]. Nghị định của Chính phủ số 57/2002/NĐ-CP qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí, lệ
phí.
[58]. Nghị định của Chính phủ số 65/2002/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2002 về công tác
phòng không nhân dân.
IV. Các quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ
[59]. Chỉ thị của Thủ t-ớng Chính phủ số 406/TTg ngày 08 tháng 8 năm 1994 về cấm sản
xuất, buôn bán và đốt pháo.
[60]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 494/TTg ngày 14 tháng 9 năm 1994 về thẩm
quyền ký các văn bản của Chính phủ, Thủ t-ớng Chính phủ.
[61]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7 năm 1998
về phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa.

18
[62]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng 3 năm 1998 về
việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo
dục quốc dân.
[63]. Quyết định của thủ t-ớng Chính phủ số 85/1998/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 1998 về
việc phê duyệt quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện của Việt Nam cho các nghiệp vụ.
[64]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 764/QĐ-TTg ngày 24 tháng 8 năm 1998 về việc lập
Quĩ th-ởng xuất khẩu.

[65]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 1105/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 1998 về
việc cho Công ty trách nhiệm hữu hạn Nam Sơn thuê đất để tận thu khai thác cát tại
thành phố Hà Nội.
[66]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 122/1999/QĐ-TTg ngày 10 tháng 5 năm 1999
về việc ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô trong các cơ quan hành chính
sự nghiệp và doanh nghiệp Nhà n-ớc.
[67]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm 1999
ban hành Qui chế ghi nhãn hàng hoá l-u thông trong n-ớc và hàng hoá xuất, nhập khẩu.
[68]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 19/2000/QĐ-TTg ngày 03 tháng 02 năm 2000
về bãi bỏ một số giấy phép trái với qui định của Luật doanh nghiệp.
[69]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 38/2000/QĐ-TTg ngày 24 tháng 3 năm 2000
sửa đổi, bổ sung một số điều trong Quyết định số 531/TTg ngày 08 tháng 8 năm 1996
của Thủ t-ớng Chính phủ về quản lý các ch-ơng trình mục tiêu quốc gia.
[70]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 69/2000/QĐ-TTg ngày 19 tháng 6 năm 2000
ban hành Quy chế quản lý và sử dựng kinh phí hỗ trợ xây dựng văn bản quy phạm pháp
luật.
[71]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 95/2000/QĐ-TTg ngày 15 tháng 8 năm 2000
sửa đổi, bổ sung một số điều của Qui chế ghi nhãn hàng hoá l-u thông trong n-ớc và
hàng hoá xuất, nhập khẩu ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30
tháng 8 năm 1999.
[72]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 37/2001/QĐ-TTg ngày 21 tháng 3 năm 2001 về
việc nghỉ d-ỡng sức, phục hồi sức khoẻ cho ng-ời lao động tham gia bảo hiểm xã hội.
[73]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 02/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 01 năm 2002 về
việc thành lập Vụ tổ chức cán bộ và đào tạo trực thuộc Kiểm toán Nhà n-ớc.

19
[74]. Chỉ thị của Thủ t-ớng Chính phủ số 04/2002/CTT-TTg ngày 08 tháng 02 năm 2002 về
tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà n-ớc.
[75]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 40/2002/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2002 về
thẩm quyền ký ban hành văn bản qui phạm pháp luật để thực hiện quản lý nhà n-ớc đối

với ngành, lĩnh vực do các cơ quan thuộc Chính phủ quản lý.
[76]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 66/QĐ-TTg ngày 18 tháng 01 năm 2002 về việc
tặng th-ởng Cờ thi đua của Chính phủ cho 5 tập thể của Viện kiểm sát Nhân dân Tối
cao.
[77]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 88/2002/QĐ-TTg ngày 07 tháng 7 năm 2002
phê duyệt Đề án Xây dựng cơ sở vật chất các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở
n-ớc ngoài đến năm 2010.
[78]. Chỉ thị của Thủ t-ớng Chính phủ số 16/2002/CT-TTg ngày 31 tháng 7 năm 2002 về tiếp
tục tăng c-ờng công tác quản lý nhà n-ớc đối với các hoạt động khảo sát, thăm dò, khai
thác cát, sỏi lòng sông và nạo vét kết hợp tận thu cát, sỏi lòng sông.
[79]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 147/2002/QĐ-TTg ngày 25 tháng 10 năm 2002
về cơ chế điều hành quản lý xuất nhập khẩu, sản xuất, lắp ráp xe hai bánh gắn máy và
phụ tùng giai đoạn 2003 - 2005.
[80]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 598/QĐ-TTg ngày 22 tháng 7 năm 2002 về việc
tặng Bằng khen của Thủ t-ớng Chính phủ cho 17 tập thể và 12 cá nhân thuộc Viện kiểm
sát Nhân dân Tối cao.
[81]. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 716/QĐ-TTg ngày 27 tháng 8 năm 2002 về đầu
t- xây dựng hệ thống trụ sở làm việc thuộc Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao thời kỳ
2002 - 2005.
V. Các quyết định của bộ tr-ởng, thủ tr-ởng cơ quan ngang bộ,
cơ quan Thuộc Chính phủ
[82]. Quyết định của Bộ tr-ởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ số 08/1998/QĐ-VPCP ngày
10 tháng 11 năm 1998 ban hành Qui chế về hình thức, thể thức và mẫu trình bày văn bản
của Chính phủ, Thủ t-ớng Chính phủ và Văn phòng Chính phủ.
[83]. Quyết định của Bộ tr-ởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ số 09/1998/QĐ-VPCP ngày
22 tháng 11 năm 1998 ban hành Qui định tạm thời về viết hoa trong văn bản của Chính
phủ và Văn phòng Chính phủ.

20
[84]. Quyết định của Bộ tr-ởng Bộ Tài chính số 47/2000/QĐ-BTC ngày 04 tháng 4 năm 2000

về việc bãi bỏ khoản thu lệ phí cấp các loại giấy phép trái với qui định của Luật Doanh
nghiệp.
[85]. Quyết định của Bộ tr-ởng Bộ Y tế số 416/2000/QĐ-BYT ngày 18 tháng 02 năm 2000
ban hành Qui chế ghi nhãn thuốc và mỹ phẩm ảnh h-ởng trực tiếp đến sức khoẻ con
ng-ời.
[86]. Quyết định của Bộ tr-ởng Bộ Công nghiệp số 17/2001/QĐ-BCN ngày 23 tháng 3 năm
2001 ban hành Qui định thủ tục hành chính trong cấp phép hoạt động khoáng sản.
[87]. Quyết định của Tổng cục tr-ởng Tổng cục B-u điện số 476/2002/QĐ-TCBĐ ban hành
bảng c-ớc dịch vụ điện thoại quốc tế.
[88]. Quyết định của Tổng cục tr-ởng Tổng cục B-u điện số 477/2002/QĐ-TCBĐ ban hành
bảng c-ớc dịch vụ thuê kênh viễn thông quốc tế.
[89]. Quyết định của Tổng cục tr-ởng Tổng cục B-u điện số 478/2002/QĐ-TCBĐ v/v: ban
hành c-ớc hoà mạng thông tin di động.
[90]. Quyết định của Tổng cục tr-ởng Tổng cục B-u điện số 479/2002/QĐ-TCBĐ v/v: ban
hành c-ớc dịch vụ nhắn tin toàn quốc.
[91]. Quyết định của Tổng cục tr-ởng Tổng cục B-u điện số 480/2002/QĐ-TCBĐ về việc ban
hành c-ớc dịch vụ truy nhập Internet gián tiếp qua mạng điện thoại công cộng (PSTN).
[92]. Quyết định của Tổng cục tr-ởng Tổng cục B-u điện số 481/2002/QĐ-TCBĐ về việc ban
hành c-ớc dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch gói (X 25).
[93]. Quyết định của Tổng cục tr-ởng Tổng cục B-u điện số 482/2002/QĐ-TCBĐ ban hành
c-ớc dịch vụ chuyển tiếp khung (Frame Relay).
[94]. Quyết định của Tổng cục tr-ởng Tổng cục B-u điện số 483/2002/QĐ-TCBĐ ban hành
c-ớc dịch vụ điện thoại di động trả tr-ớc thuê bao ngày.
[95]. Thông t- số 490/1998/TT-BKHCNMT ngày 29 tháng 4 năm 1998 của Bộ Khoa học,
Công nghệ và Môi tr-ờng h-ớng dẫn lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
tr-ờng đối với các dự án đầu t
[96]. Thông t- của Bộ Th-ơng mại số 34/1999/TT-BTM ngày 15 tháng 12 năm 1999 h-ớng
dẫn thực hiện Qui chế ghi nhãn hàng hoá l-u thông trong n-ớc và hàng hoá xuất, nhập
khẩu ban hành kèm theo Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 178/1999/QĐ-TTg
ngày 30 tháng 8 năm 1999.


21
[97]. Thông t- của Bộ Tài chính số 15/2001/TT-BTC ngày 21 tháng 3 năm 2001 h-ớng dẫn
quản lý, cấp phát và quyết toán kinh phí hỗ trợ xây dựng các văn bản quy phạm pháp
luật.
[98]. Thông t- của Tổng cục Địa chính số 2071/TT-TCĐC ngày 14 tháng 12 năm 2001 h-ớng
dẫn trình tự lập, xét duyệt hồ sơ đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong n-ớc.
VI. Các quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung -ơng
[99]. Quyết định của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội số 3223/QĐ-UB ngày 12 tháng 8
năm 1998 về việc cho phép Công ty trách nhiệm Nam Sơn đ-ợc tận thu cát xây dựng tại
xã Võng La, Đông Anh, Hà Nội.
[100]. Quyết định của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội số 2247/QĐ-UB ngày 23 tháng 4
năm 2001 về việc cho phép Công ty trách nhiệm hữu hạn Nam Sơn đ-ợc khai thác cát
bãi nổi sông Hồng tại các xã Đại Mạch, Võng La, huyện Đông Anh, và xã Long Biên
huyện Gia Lâm, Hà Nội.
[101]. Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang số 1298/QĐ-UB ngày 15 tháng 8
năm 2001 ban hành mức thu học phí; công tác quản lý thu, chi học phí tại các tr-ờng:
Cao đẳng s- phạm, Trung học kinh tế - kỹ thuật và dạy nghề, Trung học Y tế tỉnh Tuyên
Quang.
[102]. Quyết định của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội số 123/2001/QĐ-UB ngày 06 tháng
12 năm 2001 ban hành qui định những nguyên tắc về quản lý đầu t- và xây dựng các
khu đô thị mới, cải tạo, sửa chữa nhà ở trên địa bàn thành phố Hà Nội.
VII. Các công văn hành chính
[103]. Công văn của Phủ Thủ t-ớng số 1053VP ngày 12 tháng 8 năm 1976 về việc dùng tiêu
đề công văn và sử dụng con dấu mới.
[104]. Công văn của Bộ Y tế số 1946/YT-QLD ngày 30 tháng 3 năm 2000.
[105]. Công văn của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 2441/BNN/PCLB ngày 17
tháng 7 năm 2000./.


×