Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tiểu luận cao học ủy ban nhân dân xã song phương huyện đan phượng thành phố hà nội quản lý xây dựng nông thôn mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.72 KB, 13 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước
ta. Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, Nông thôn nước ta đã đạt
được thành tựu khá toàn diện và to lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình
kinh tế, xã hội, chính trị, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người
dân. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi
thế và chưa dồng đều giữa các vùng miền trong cả nước. Nông nghiệp phát
triển còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn nhân
lực cho phát triển sản xuất, chuyển giao khoa học – công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực còn hạn chế, sản xuất nhỏ phân tán, năng xuất chất lượng , giá
trị gia tăng nhiều mặt hang thấp. xuất phát từ những khó khăn nêu trên,
chương trình xây dựng nông thôn mới có ý nghĩa rất to lớn. Để thực hiện chủ
trương này, Thủ tướng chính phủ đã có quyết định 800 ngày 4-6-2010 phê
duyệt chương trình mục tiêu quốc gia, đồng thời ban hành bộ tiêu chí quốc gia
về nông thôn gồm 19 tiêu chí để làm căn cứ cho việc thực hiện chương trình
xây dựng nông thôn mới. Đây là một trong những chủ trương mang tính chiến
lược mở ra vận hội mới vô cùng quan trọng cho phát triển đất nước.
Trong phạm vị toàn quốc, chương trình xây dựng nông thôn mới đã được
xây dựng thí điểm quy mô cấp xã từ năm 2001 với 11 xã đã được chọn để thử
nghiệm chương trình này. Kết quả bước đầu rất khả quan đã định hình được
hình thái nông thôn mới của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Sau gần 4 năm triển khai Chương trình 02 của Thành ủy Hà Nội về
“phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao
đời sống nhân dân” giai đoạn 2011-2015, Hà Nội đã trở thành địa phương dẫn
đầu cả nước với những khởi sắc ngoại mục. Chính tiền đề này càng thôi thúc
các cấp, các ngành phải nhanh chóng tháo gỡ những “nút thắt” để nông thôn
mới cán đích đúng hẹn.
Xã Song Phương được thành phố Hà Nội, huyện Đan Phượng chọn làm


điểm xây dựng nông thôn mới. Về cơ bản xã Song Phương huyện Đan

1


Phượng đã thực hiện khá thành công chương trình xây dựng nông thôn mới ,
bộ mặt nông thôn thay đổi rõ nét do làm tốt công tác quy hoạch và phát huy
hiệu quả nguồn vốn đầu tư. Hiện 100% đường làng, ngõ xóm đã được xây
dựng song, gắn với dòng tiêu thoát nước ao, vỉa hè được lát gạch… Nhân dân
đồng thuận tự đóng tu sửa với tổng kinh phí gần bằng 30% các dự án. Đời
sống dân sinh nâng lên rõ nét từ dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
trong sản xuất nông nghiệp. Thu nhập đầu người trên địa bàn xã đạt 24 triệu
đồng / năm ; hộ nghèo giảm còn 2,65%...
Tuy nhiên, việc thực hiện chương trình nông thôn mới của xã đang còn
gặp khó khăn : xuất phát điểm còn thấp còn nhiều tiêu chí nông thôn mới
chưa đạt được, nguồn lực hạn chế, tổ chức thực hiện còn gặp nhiều lung túng,
sự tham gia của người dân còn hạn chế…Do đó , chương trình xây dựng nông
thôn mới ở địa phương diễn ra chậm chạp, thiếu thống nhất, hiệu quả thực
hiện chương trình chưa cao. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài
“Ủy ban nhân dân xã Song Phương huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội
2.
2.1.

quản lý xây dựng nông thôn mới”.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu đề tài
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất một số giải pháp, phương
hướng tăng cường chất lượng quản lý xây dựng nông thôn mới của Ủy ban

-


nhân dân xã Song Phương huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội
Nhiệm vụ của đề tài
Làm rõ một số vấn đề lý luận về xây dựng nông thôn mới
Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý xây dựng nông thôn mới của Ủy ban

-

nhân dân xã Song Phương huyện Đan Phượng TP Hà Nội
Đề xuất một số giải pháp tăng cường chất lượng quản lý xây dựng nông thôn

2.2.

3.
3.1.

mới của Ủy ban nhân dân xã Song Phương huyện Đan Phượng TP Hà Nội
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
“quản lý xây xây nông thôn mới của Ủy ban nhân dân xã Song Phương
huyện Đan Phượng TP Hà Nội”

3.2.

Phạm vi nghiên cứu

2


-


4.
4.1.

Nội dung: UBND xã Song Phương huyện Đan Phương TP Hà Nội quản lý
xây dựng nông thôn mới
Không giản nghiên cứu: Xã Song Phương huyện Đan Phượng TP Hà Nội
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến 2015
Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
Cơ sở lý luận của đề tài
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lenin, tư
tưởng hồ chí minh, các quan điểm , đường lối, chính sách của đảng, đồng thời
tham khảo một số sách báo, tài liệu liệu, công trình khoa học,… tăng cường
quản lý xây dựng nông thôn mới
Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Phương pháp nghiên cứu chủ đạo của đề tài là phân tích và tổng hợp,

4.2.

trong quá trình nghiên cứu chúng tôi chú ý sử dụng kết hợp với các phương
pháp khác như: kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, sử dụng tổng hợp
5.
-

các phương pháp logic và lịch sử, khảo sát, thống kê, tổng kết thực tiễn.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Sản phẩm nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo giúp chính
quyền các cấp, cán bộ và các cơ quan chức năng tiến hành tốt hơn nữa quản lý

6.


xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới
Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu
giảng dạy và học tập các môn học trong nhà trường
Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài gồm 3
chương 7 tiết.

3


CHƯƠNG 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN

1.1.

MỚI
Khái niệm quản lý
Quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình theo

1.1.1.

những quy luật, quy định hay những nguyên tắc tương ứng nhằm để cho hệ
thống hay quá trình đó vận động theo ý muốn của người quản lý nhằm đạt
được những mục đích đã định hướng.
Khái niệm nông thôn
Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành


1.1.2.

phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân
1.1.3

dân xã
Khái niệm xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để
cộng đồng dân cư ở nông thôn đồng long xây dựng thôn, xã, gia đình của
mình khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện(nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hóa, môi trường và an ninh nông thôn
được đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được

-

nâng cao.
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân,
của cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội,

-

mà là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp.
Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực,
chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân
chủ, văn minh.

4


1.2.

1.2.1.
1.2.2.

Nội dung và phương pháp quản lý xây dựng nông thôn mới
Các tiêu chuẩn nông thôn mới
Tiêu chuẩn “Hộ nông thôn mới”
Tiêu chuẩn “Xóm nông thôn mới”
Tiêu chuẩn “Xã nông thôn mới”
Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới
Gồm 19 tiêu chí: 1: : Quy hoạch, 2: Giao thông, 3: Thủy lợi, 4: Điện, 5:
Trường học, 6: Cơ sở vật chất văn hóa, 7: Chợ, 8: Bưu điện, 9: Nhà ở dân cư,
10: Thu nhập, 11: Tỷ lệ hộ nghèo, 12: Cơ cấu lao động, 13: Hình thức tổ chức
sản xuất, 14: Giáo dục, 15: Y tế, 16: Văn hóa, 17: Môi trường, 18: Hệ thống tổ

-

chức chính trị xã hội vững mạnh, 19: An ninh, trật tự xã hội.
Sự cần thiết tăng cường quản lý xây dựng nông thôn mới
Do kết cấu hạ tầng nội thôn( điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi) còn yếu

-

kém, vừa thiếu vừa không đồng bộ
Do sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, bảo quản chế biến còn hạn chế,

-

chưa gắn chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm
Do thu nhập của nông dân thấp
Do đời sống tinh thần của người dân còn hạn chế, nhiều nét văn hóa truyền


1.2.3.

-

thống đang có nguy cơ mai một( tiếng nói, phong tục, trang phục)
Do yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước
Qua việc xây dựng nông thôn mới sẽ triển khai quy hoạch tổng thể, đào
tạo

nguồn

nhân

lực

đáp

ứng

yêu

cầu

công

nghiệp

hóa.


Mặt khác, mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công
nghiệp. Vì vậy, một nước công nghiệp không thể để nông nghiệp, nông thôn
lạc hậu, nông dân nghèo khó.

5


CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI ỦY
BAN NHÂN DÂN XÃ SONG PHƯƠNG HUYỆN ĐAN PHƯỢNG
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Các yếu tố tác động đến sự quản lý xây dựng nông thôn mới tại Ủy
ban nhân dân Xã Song Phương huyện Đan Phượng Thành phố Hà Nội
- Tình hình kinh tế - xã hội địa phương
- Vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới của địa phương
2.2. Ưu điểm về quản lý xây dựng nông thôn mới tại Ủy ban nhân dân
xã Song Phương huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội
- nguồn lực về tài chính
- Nguồn lực về con người
- nguồn lực về khoa học kỹ thuật
- Nguồn lực về nghề truyền thống của địa phương
2.3. Những kết quả đã đạt được, hạn chế và về quản lý xây dựng nông
thôn mới tại Ủy ban nhân dân xã Song Phương huyện Đan Phượng TP Hà Nội
- Việc quy hoạch xây dựng nông thôn mới hiện nay còn lung túng, chưa
xác định được lợi thế, điểm mạnh của từng thôn trong quy hoạch phát triển
- Quy hoạch đất còn nhiều bất cập
- Sự tham gia của người dân còn thiếu tích cực

6



CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ
SONG PHƯƠNG HUYỆN ĐAN PHƯỢNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1. Tăng cường sự chỉ đạo kiểm tra của chính quyền cấp trên và chính
quyền địa phương về quản lý xây dưng nông thôn mới ở Ủy ban nhân dân xã
Song Phương huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội
3.2. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý xây dựng
nông thôn mới
3.3. Nâng cao ý thức, tính tích cực, chủ động của cán bộ trong quản lý
xây dựng nông thôn mới
3.4. Thường xuyên đổi mới phương pháp và nội dung quản lý xây dựng
nông thôn mới phù hợp
3.5. Thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc trong quản lý xây dựng nông
thôn mới

7


KẾT LUẬN
Xây dựng nông thôn mới là giải pháp chủ yếu, quan trọng và có tính
chiến lược để thực hiện thành công các quan điểm, chỉ thị của Đảng và Nhà
nước về phát triển nông nghiệp, nông thôn, là một chủ trương đúng đắn, hợp
lòng dân được nhân dân đồng tình và hưởng ứng tích cực
Các ngành các cấp cần tiếp tục quán triệt sâu sắc việc thực hiện tốt
Chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới để công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp và nông thôn, trực tiếp góp phần quan trọng vào công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Do vậy người đứng đầu cấp ủy và chính quyền địa phương, chính quyền

các cấp phải trực tiếp chỉ đạo, quản lý thực hiện. chương trình xây dựng nông
thôn mới với mục tiêu cuối cùng là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của người dân thong qua quá trình hiện đại hóa nông nghiệp, phát triển công
nghiệp và dịch vụ ở nông thôn theo cơ chế thị trường, sử dụng hiệu quả các
nguồn tài nguyên thiên nhien, nhân lực và các nguồn lực và các nguồn vốn.
Xây dựng nông thôn mới là yếu tố quyết định cho sự phát triển nông nghiệp,
nông thôn bên vững, đồng thời là nền tảng đảm bảo sự phát triển bền vững
của đất nước
Tăng cường nhận thức và quan tâm của cấp ủy đảng, chính quyền các
cấp, của cả hệ thống chính trị về ý nghĩa , tầm quan trọng của Chương trình
xây dựng nông thôn mới để cùng chung sức tha gia, đóng góp. Có các cơ chế,
chính sách thích hợp và đủ mạnh để thực sự khuyến khích việc ứng dụng
khoa học - công nghệ, huy động nguồn lực, thu hút doanh nghiệp, đào tạo
nhân lực
Tăng cường các biện pháp tổ chức, chỉ đạo , quản lý thực hiện; khẩn
trương kiện toàn và nâng cao năng lực hoạt động của Ban chỉ đạo các cấp ,
nghiên cứu mô hình tổ chức điều phối giúp Ban Chỉ đạo các cấp địa phương
theo hướng bố trí cán bộ chuyên trách phạm vi tổng biên chế được giao. Đẩy
mạnh công tác thi đua , khen thưởng, phát hiện kịp thời những cách làm hay,
8


mô hình tốt để phổ biến ra diện rộng. trong quá trình thực hiện Chương trình
lưu ý không áp đặt một cach xơ cứng, máy móc, các tiêu chí về nông thôn
mới, mà cần điều chỉnh phù hợp với thực tiễn nhằm đạt được mục tiêu của
Chương trình.

9



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Công trình nghiên cứu PGS,TS. Nguyễn Văn Bích và TS. Chu Tiến Quang do
Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành năm 1996 “Chính sách kinh tế và vai trò của

2.

nó đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”
Công trình nghiên cứu “Chính sách nông nghiệp, nông thôn sau Nghị quyết X
của Bộ Chính trị” do PGS,TTSKH Lê Đình Thắng chủ biên do Nxb Chính trị

3.

Quốc gia ấn hành năm 1998
“Mô hình hợp tác xã nông nghiệp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở

4.

nước ta”(2003) do GS,TS Lưu Văn Sùng làm chủ nhiệm
Giáo trình chính sách kinh tế xã hội – Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn thị Ngọc

5.

Huyên – NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội – Năm 2000
Phát triển Kinh Tế xã hội ở Việt Nam – P. Romans – NXB chính trị Quốc gia

6.

Hà Nội – Năm 1996

Một số chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản

7.

phẩm nông nghiệp, Nghị quyết Chính phủ, 15/06/2000
Tài liệu liên quan trên Internet

10


PHIẾU ĐIỀU TRA
PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN
Câu hỏi 1:Anh (chị) vui lòng cho biết đôi điều về bản than:
1.
a.
2.
3.
a.
b.
c.
d.
e.
4.
a.
b.
c.

Giới tính
Nam b. Nữ
Năm sinh……………………………………………..

Anh (chị) đang làm việc tại đâu:
Đảng
Nhà nước
Đoàn thể
Doanh nghiệp
Khác
Anh (chị) bao nhiêu tuổi
1-10
11-20
Trên 30

11


PHẦN 2: NỘI DUNG
Câu hỏi 2: Anh(chị) đánh giá thế nào về chất lượng quản lý của UBND
1.
2.
3.
4.

xã Song Phương huyện Đan Phượng TP Hà Nội xây dựng nông thôn mới ?
Rất tốt
Tốt
Bình thường
Không tốt
Câu hỏi 3: Theo Anh( chị ) chất lương thực hiện quy hoạch xây dựng
Nông thôn mới ở Ủy ban nhân dân xã Song Phương huyện Đan Phượng TP

1.

2.
3.
4.

Hà Nội ?
Rất tốt
Tốt
Bình thường
Không tốt
Câu hỏi 4: Anh(chị) có quan tâm tới chương trình xây dựng nông thôn

1.
2.
3.
4.

mới?
Rất quan tâm
Quan tâm
Bình thường
Không quan tâm
Câu hỏi 5: Cơ sở vật chất xây dựng cho thôn có khác nhiều so với trước

1.
2.

đây ?
Đã khác trước rất nhiều
Không khác trước là mấy
Câu hỏi 6: địa phương đã làm gì để nâng cao ý thức người dân xây dựng


1.
2.
1.
2.

nông thôn mới?
Tuyên truyền, vận động học tập
Hỗ trợ vốn
Câu hỏi 7: Anh (chị) thấy đời sống người dân có được nâng lên ?

Không
MỤC LỤC

12


13



×